KIỂM TRA 1 TIẾT – TIẾT53 – HÓA HỌC 8 A.TRẮC NGHIỆM: (3 đ) Câu 1: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng 1.Những phản ứng hóa học nào dưới đây có thể được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm ? a. Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 b. 2H 2 O điện phân 2H 2 + O 2 c. 2Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 2.Phản ứng oxi hóa khử là : a. Phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự khử b. Phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự oxi hóa c. Phản ứng hóa học diễn ra đồng thời sự khử và sự oxi hóa d. Tất cả mệnh đề trên đều đúng 3. Khối lượng nước thu được khi cho 2 gam khí H 2 tác dụng với 1,12 lít O 2 (đktc) là : a. 1,8 gam b. 0,9 gam c. 3,6 gam d. 0,36 gam 4.Khí hiđro thu được bằng cách đẩy nước vì : a. Hiđro nhẹ hơn nước b. Hiđro ít tan trong nước c. Hiđro nhẹ nhất trong các chất khí d. Tất cả các mệnh đề trên đều đúng Câu 2: Điền từ thích hợp cho sẳn vào các khoảng trống sao cho có nghĩa : Ở nhiệt độ thích hợp , khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà nó còn có thể kết hợp với …………(1)………… trong một số ………(2)……….kim loại .Hiđro có tính ……….(3)……… Các phản ứng này đều ………(4)………. a. oxit b. khử c. nguyên tố oxi d. phát sáng e. toả nhiệt 1…………; 2………… ; 3………….; 4…………. Câu 3: Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nôi dung cột A để viết các chữ a , b , c … vào cột trả lời Cột A Chất tham gia phản ứng Cột B Sản phẩm của phản ứng Trả lời 1. H 2 + O 2 2. H 2 + Fe 3 O 4 3. Fe + HCl a. FeCl 2 + H 2 b. H 2 O c. FeCl 3 + H 2 d. Fe + H 2 O 1………. 2………. 3………. B.TỰ LUẬN : (7ñ) Bài 1: Cho sơ đồ các phản ứng sau : a. KNO 3 0 t → KNO 2 + O 2 b. CuO + H 2 0 t → Cu + H 2 O c. K + O 2 → K 2 O Hãy hoàn thành các sơ đồ phản ứng trên và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì ? Xác định chất oxi hóa , chất khử đối với phản ứng oxi hóa khử Bài 2: Nung nóng hỗn hợp chứa Fe 2 O 3 và CuO . Sau đó cho luồng khí hiđro đi qua để khử hoàn toàn lượng oxit trên thu được 13,4 gam hỗn hợp Fe và Cu trong đó có 7 gam Fe .Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng ở đktc Ngày soạn: 15/11/2015 Ngày dạy: 16 /11/2015 Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1/Kiến thức: - Hiểu rõ công dụng dấu “ ” 2/Kĩ năng: - Biết sử dụng viết - -Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với dấu khác - -Sữa lỗi dấu ngoặc kép II Chuẩn bị: - GV: Ghi bảng phụ VD (I) - HS: Soạn bài, tìm VD có sử dụng dấu “ ” III KTBC: - Dấu( ) có công dụng nào? Cho VD - Dấu ( : ) sử dụng trường hợp nào? Cho VD IV Tiến trình tổ chức: HĐ thầy HĐ thầy N ội dung c ần đ ạt: HĐI Tìm hiểu công dụng dấu - TL nhóm “ ” - I Công dụng dấu “ ” a Đánh dấu lời dẫn trực tiếp - Treo bảng phụ có VDa, b, c/141, 142 - Đọc VD b “dải lụa” - cầu -> Từ - Dấu “ ” VD dùng để ngữ hiểu theo nghĩa đặc làm gì? biệt ( AD ) => Nêu công dụng dấu “ ” c Từ ngữ có hàm ý mỉa mai (nhại lại lời TDP) - Đọc ghi nhớ d Đánh dấu tên tác phẩm - Thực * Ghi nhớ/142 - Ycầu hs đọc ghi nhớ/142 theo ycầu II- Luyện tập: HĐII- Luyện tập: 1.a- Lời trực tiếp ( lão Hạc tưởng chó vàng muốn -B1 Yêu cầu hs thực theo nhóm, nói ) ghi kết đại diện trả lời b- Hàm ý mỉa mai ( hầu cận ông lí-> bị ngã nhào người đàn - TL nhóm, ghi bà mọn) vào phiếu học c- Lời dẫn trực tiếp tập d- Lời dẫn trực tiếp + hàm ý mỉa -BT2 Ycầu hs thực theo nhóm, mai ghi vào phiếu HT, GV chấm e Trực tiếp từ câu thơ - Suy nghĩ, trả a- Đặt dấu(: ) sau cười bảo, lời dấu “ ”ở “cá tươi” “tươi” b- Đặt dấu (:) sau “chú Tiến Lê” , dấu “ ” phần lại - Viết câu phù c- Dấu ( : ) sau “ bảo hắn”, dấu -BT :Ycầu hs trả lời ( giải cá nhân) hợp.“ ” sau phần lại 4 Ycầu lớp thực hiện, GV ghi bảng - a- Dùng dấu ( : ) “ ” dẫn lời trực tiếp b- Không dùng ( : ) “ ” không dẫn nguyên văn lời V Dặn dò: - Làm BT lại + Ôn dấu câu học: Công dụng+ VD -> công dụng VD -Tìm VB có chứa dấu ngoặc kép để chuẩn bị cho học VI Rút kinh nghiệm: Phòng GD&ĐT Na Hang Đề kiểm tra 1 tiết Trờng THCS Thanh Tơng Môn Hoá học 9 (tiết 53) Đề bài: I. Phần TNKQ( 3 điểm): Chọn câu đúng trong các câu sau Câu 1( 0.5 Điểm): a) Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên. b) Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon. c) Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu về các hợp chất có hữu cơ. d) Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các chất trong cơ thể sống. Câu 2( 0.5 điểm): Cấu tạo đặc biệt của phân tử Ben zen: A. Phân tử có vòng 6 cạnh. B. Phân tử có ba liên kết đôi. C. Phân tử có vòng 6 cạnh đều có chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn. D. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn. Câu 3( 0.5 điểm): A. Dầu mỏ là một đơn chất. B. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp. C. Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định. D. Dầu mỏ sôi ở những nhiệt độ khác nhau. Câu 4( 0.5 điểm): Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi : A. Vừa đủ B. thiếu C. d Câu 5( 0.5điểm): trong các phơng trình sau PTHH nào đúng? PTHH nào sai? a, CH 4 + Cl 2 ----> CH 2 Cl 2 + H 2 b, CH 4 + Cl 2 -----> CH 2 + 2HCl c, 2CH 4 + Cl 2 -----> 2CH 3 Cl + H 2 d, CH 4 + Cl 2 ----> CH 3 Cl + HCl Câu 6(0.5 điểm): Điền vào chỗ trống trong các câu sau: a, Ngời ta chng cất dầu mỏ để thuđợc b, Để thu thêm đợc xăng, ngời ta tiến hành .dầu nặng c, Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là d, Khí dầu mỏ có . Gần nh khí thiên nhiên. II.Phần TNTL( 7 điểm): Câu 7 ( 1.5 điểm): Hãy viết cấu tạo của các chất có công thứcphân tử sau: CH 3 Cr ; CH 4 O ; CH 4 ; C 2 H 6 ; C 2 H 5 Br Câu 8( 1.5 điểm): Hãy cho biết trong các chất sau: CH 3 - CH 3 ; CH = CH ; CH 2 = CH 2 ; CH 4 ; CH = C CH 3 a, Chất nào có liên kết ba trong phân tử? b, Chất nào làm mất màu của nớc Brôm? Câu 9 ( 4 điểm): Đẻ đốt cháy 4,48 lít khí etilen cần phải dùng: a, Bao nhiêu lít oxi ? b, Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích oxi ? Biết thể tích các khí đo ở ĐKTC. !Trường THCS Quang Trung Họ tên: . KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp 7/ TIN HỌC 7 Đề 1 Phần I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,5đ) Câu 1 : Để định dạng màu nền cho ô tính ta sử dụng nút lệnh: a. b. c. d Câu 2:Trong các công thức hàm sau công thức nào đúng? a.=Max(A1:A6) b. Max(A1:A6) c. =Sum (A1; A6) d. Sum (A1:A6) Câu 3: Nút lệnh sắp xếp tăng: a b. c. d. Câu 4: Để giảm chữ số thập phân ta nhấn vào nút lệnh: a. b. c. d. Câu 5: Để làm phép toán 3/4 + 7/9, ta dùng lệnh a.solve b.plot c.expand d.simplify Câu 6: Để vẽ biểu đồ y=9*x + 3 a.simplify b.expand c.plot d.solve Câu 7 : Khi vận dụng phần mềm Tookit Math để giải bài toán : Tìm x, biết: 3x+1 =0 em nhập vào cửa sổ lệnh: a. simplify 3*x+1 =0 x b.expand 3*x+1 =0 x c. solve 3*x+1 =0 x d. plot 3*x+1 =0 x Câu 8: Để kẻ đường biên của các ô tính ta sử dụng nút lệnh: a. b. c. d. Câu 9. Để in 1 trang trính ta cần sử dụng lệnh nào sau đây? a. File/Print b. File/Save c. File/Exit d. File/Open Phần II: TỰ LUẬN (5.5đ) Bài 1(1đ) Cho hình sau: Trong bảng chọn trên lệnh nào dùng để sắp xếp, lệnh nào dùng để lọc? Bài 2: (1,5 đ) Cho bảng dữ liệu dưới đây: Hãy nhập công thức vào ô G1,G13,G14 (với điểm tổng kết là trung bình cộng của 4 môn) . . . Bài 3(1,5đ) Hãy cho biết ý nghĩa của các nút lệnh trên thanh công cụ chuẩn của Excel dưới đây 1: 2: . 3: 4: 5: . 6: Bài 4: (1,5đ) Nêu các bước để sắp xếp dữ liệu : . . . . 1 2 3 4 5 6 Trường THCS Quang Trung Họ tên: . KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp 7/ TIN HỌC 7 Đề 2 Phần I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,5đ) Câu 1 : Để làm phép toán 3/4 + 7/9, ta dùng lệnh a.solve b.simplify c.expand d.plot Câu 2:Trong các công thức hàm sau công thức nào đúng? a.Max(A1:A6) b.= Max(A1:A6) c. =Sum (A1; A6) d. Sum (A1:A6) Câu 3: Nút sắp xếp tăng a. b. c. d. Câu 4: Để giảm chữ số thập phân ta nhấn vào nút lệnh: a. b. c. d. Câu 5: Để định dạng màu nền cho ô tính ta sử dụng nút lệnh: a. b. c. d Câu 6: Để kẻ đường biên của các ô tính ta sử dụng nút lệnh: a. b. c. d. Câu 7: Khi vận dụng phần mềm Tookit Math để giải bài toán : Tìm x, biết: 3x+1 =0 em nhập vào cửa sổ lệnh: a. simplify 3*x+1 =0 x b.expand 3*x+1 =0 x c. solve 3*x+1 =0 x d. plot 3*x+1 =0 x Câu 8: Để vẽ biểu đồ y=9*x + 3 a.plot b.expand c.solve d.simplify Câu 9: Để xem trước khi in em sử dụng nút lệnh: a. b. c. d. Phần II: TỰ LUẬN (5,5đ) Bài 1(1đ) Cho hình sau: Trong bảng chọn trên lệnh nào dùng để sắp xếp, lệnh nào dùng để lọc? Bài 2: (1,5 đ) Cho bảng dữ liệu dưới đây: Hãy nhập công thức vào ô G1,G13,G14 (với điểm tổng kết là trung bình cộng của 4 môn) Phòng GD & ĐT Vĩnh Lộc Kiểm tra định kì năm học 2008 2009 Trờng THCS Vĩnh Hùng Môn: Vật lý Lớp 9 Thời gian: 45 phút. Không kể thời gian giao đề. Họ, tên học sinh: .Lớp 9 Điểm Lời nhận xét của thầy, cô giáo Phần đề bài: Câu 1: a. Trng hp no mỏy bin th lm tng hiu in th ? Trng hp no mỏy bin th lm gim hiu in th ? b. Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 4000 vòng dây, đợc nối với hiệu điện thế 220 (V). Hai cuộn dây thứ cấp có số vòng lần lợt là 110 vòng và 55 vòng. Hỏi hiệu điện thế ra sẽ là bao nhiêu ? c. Nu cn gim cụng sut hao phớ trờn ng dõy ti in i 100 ln hiu in th t vo hai u ng dõy ti in ti nh mỏy phi tng hay gim bao nhiờu ln ? Câu 2: Vt sỏng AB t vuụng gúc vi trc chớnh ca mt thu kớnh hi t, cách thấu kính một khoảng bằng hai lần tiêu cự nh hỡnh v 1. a. Nờu cỏch v v v nh AB ca vt AB. b. Nhn xột c im ca nh AB. Câu 3: Nêu điểm khác nhau giữa ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì ? Câu 4: Hình 2 cho biết là trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng, AB là ảnh của vật AB. a. AB là ảnh thật hay ảo ? Vì sao ? b. Vì sao em biết thấu kính đã cho là hội tụ ? c. Bằng cách vẽ, hãy xác định quang tâm, tiêu điểm F, F của thấu kính trên. Câu 5: a. Dùng một máy ảnh để chụp ảnh một vật cao 60cm, đặt cách máy 1,5m. Sau khi tráng phim thì thấy ảnh cao 1,5cm. Vẽ hình và tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh. b. Vẽ tiếp tia ló của tia tới (2), có giải thích trong hình vẽ 3. Biết S là vật sáng, S là ảnh của S. Phần bài làm của học sinh Câu Yêu cầu về kiến thức Điểm 1 a * Máy biến thế làm tăng hiệu điện thế trong trờng hợp số vòng dây thứ cấp lớn hơn số vòng dây sơ cấp. * Máy biến thế làm giảm hiệu điện thế trong trờng hợp số vòng dây thứ cấp nhỏ hơn số vòng dây sơ cấp. 0,5 đ 0,5 đ b * Khi cuộn thứ cấp có số vòng dây là 110 vòng, thì hiệu điện thế ra là : U 2 = 1 2 n n U 1 = 4000 110 .220 = 6,05 (V) * Khi cuộn thứ cấp có số vòng dây là 55 vòng, thì hiệu điện thế ra lúc này là : 0,75 đ A B F F O Hình v 1 () A B Hình v 2 () A B S Hình v 3 () S (1) (2) F F U 3 = 1 3 n n U 1 = 4000 55 .220 = 3,025 (V) 0,75 đ c * Ta biết rằng: Khi hiệu điện thế tại hai đầu đờng dây tải điện tăng bao nhiêu lần thì công suất hao phí trên đờng dây tải điện sẽ giảm đi bấy nhiêu bình ph- ơng lần. * Do đó, nếu cần giảm công suất hao phí trên đờng dây tải điện đi 100 lần thì cần tăng hiệu điện thế tại nhà máy. Tăng lên 10 lần. 0,5 đ 0,5 đ 2a * Cách vẽ ảnh A B của vật AB . - Từ B kẻ tia sáng đi song song trục chính, cho tia ló đi qua tiêu điểm F. - Từ B kẻ tia sáng đi qua quang tâm (O), cho tia ló đi thẳng. Giao của hai tia tại B là ảnh của điểm sáng B. - Từ B hạ đờng vuông góc đến trục chính, cắt trục chính tại A là ảnh của điểm sáng A. Vậy AB là ảnh của AB cần vẽ. (hình vẽ) * Vẽ đúng hình: 0,75 đ 0,5 đ b * ảnh AB của vật AB là ảnh thật, ngợc chiều và bằng vật (vì d = 2f) 0,5 đ 3 Điểm khác nhau giữa ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì: Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật và nằm xa thấu kính hơn vật. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và nằm gần thấu kính hơn vật. 0,5 đ 4a AB là ảnh thật. Vì ảnh ngợc chiều với vật. 0,5 đ b Vì chỉ có thấu kính hội tụ mới cho ảnh thật, khi vật nằm ngoài khoảng tiêu cự. 0,5 đ c - Nối B với B cắt trục chính tại một điểm, điểm đó chính là quang tâm (O) của thấu kính. - Dựng vệt thấu kính hội tụ đi qua (O) và vuông góc với trục chính (). - Từ B kẻ tia sáng đi song song trục chính, cho tia ló đi vào ảnh B cắt trục chính tại một điểm, điểm đó chính là tiêu điểm chính F của thấu kính. Lấy F đối xứng với F qua (O) ta đợc tiêu điểm thức hai. 0,75 đ 0,5 đ 5a 0,5 đ A B F F O Hinh v 1 () A B A B Hinh v 2 () A B F F O A B Hinh v 3 () A B F F O * Xét ABO ABO Ta có AB BA AO OA ''' = AO = AO. AB BA '' = 150. 60 5,1 = 3,75 (cm) * Vậy khoảng cách từ chỗ đặt phim đến vật kính lúc Bài soạn số học lớp 6 – năm học 2010-2011 Tuần 1 - Ngày soạn: 14/8/2010 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: §1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. - HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. 2. Kỹ năng: - HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu ; ∈ ∉ . 3. Thái độ: - Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II. Chuẩn bị: GV: Phấn màu HS: chuẩn bị tài liệu SGK đồ dùng học tập và nghiên cứu bài mới III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : 3. Bài mới:GV nhắc nhở HS cách học bài và ghi bài trên lớp, giới thiệu chương trình SGK toán 6 cùng các nội dung chương I Hoạt động của Thầy và trò Nội dung GV: Cho HS quan sát Bàn GV và nêu câu hỏi SGK - Cho biết trên bàn gồm các đồ vật gì? => Ta nói đó là tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. - Hãy ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 5? => Ta có tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. - GV nêu thêm các ví dụ SGK. - GV yêu cầu HS tìm một số ví dụ về tập hợp. HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV. 1. Các ví dụ: - Tập hợp các đồ vật trên bàn - Tập hợp các học sinh lớp 6A - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 - Tập hợp các chữ cái a, b, c 2. Cách viết - các kí hiệu:(sgk) GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Bài soạn số học lớp 6 – năm học 2010-2011 GV: Giới thiệu cách viết một tập hợp - Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y, M, N… để đặt tên cho tập hợp. Vd: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1}… - Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của A Củng cố: Viết tập hợp các chữ cái a, b, c và cho biết các phần tử của tập hợp đó. HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}… a, b, c là các phần tử của tập hợp B GV: 1 có phải là phần tử của tập hợp A không? * Ta nói 1 thuộc tập hợp A. Ký hiệu: 1 ∈ A. Cách đọc: Như SGK GV: 7 có phải là phần tử của tập hợp A không? * Ta nói 7 không thuộc tập hợp A Ký hiệu: 7 ∉ A Cách đọc: Như SGK * Củng cố: Điền ký hiệu ∈ ; ∉ vào chỗ trống: a/ 2… A; 3… A; 7… A b/ d… B; a… B; c… B GV: Giới thiệu chú ý (phần in nghiêng SGK) Nhấn mạnh: Nếu có phần tử là số ta thường dùng dấu “ ; ” => tránh nhầm lẫn giữa số tự nhiên và số thập phân. HS: Đọc chú ý (phần in nghiêng SGK). GV: Giới thiệu cách viết khác của tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. A= {x ∈ N/ x < 5} Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên. GV: Như vậy, ta có thể viết tập hợp A theo 2 cách: Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y… để đặt tên cho tập hợp. Vd: A= {0;1;2;3 } hay A = {3; 2; 1; 0} … - Các số 0; 1 ; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. Ký hiệu: ∈ : đọc là “thuộc” hoặc “là phần tử của” ∉ : đọc là “không thuộc” hoặc “không là phần tử của” Vd: 1 ∈ A ; 7 ∉ A *Chú ý: (Phần in nghiêng SGK) + Có 2 cách viết tập hợp : - Liệt kê các phần tử. Vd: A= {0; 1; 2; 3} - Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. Vd: A= {x ∈ N/ x < 5} Biểu diễn: GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Bài soạn số học lớp 6 – năm học 2010-2011 - Liệt kê các phần tử của nó là: 0; 1; 2; 3 - Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử x của A là: x ∈ N/ x <5 (tính chất đặc trưng là tính chất nhờ đó ta nhận biết được các phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp đó) HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK GV: Giới thiệu sơ đồ Ven là một đường cong khép kín và biểu diễn tập hợp A như SGK. HS: Yêu cầu HS lên vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B. GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?1, ?2 HS: Thảo luận theo nhóm.bàn để làm bài GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm. GV kiểm tra và sửa sai cho HS HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Nhấn mạnh: mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần; thứ tự tùy ý. ?1 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } 2 ∈ D, 10 ∉ D ?2 { N, H, A, T, R, G } 4. Củng cố: - Viết các tập hợp sau bằng 2 cách: a) Tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn