1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

toán 9 ,22

21 189 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 304,5 KB

Nội dung

Soạn: 12-2 Giảng: Luyện tập: Tuần:22 Tiết: 43 I.Mục tiêu: - HS luyện tập giải các dạng toán về chuyển động, dạng toán làm chung làm riêng. - Luyện cách phân tích đề toán và chọn ẩn, đặt điều kiện, cách thiết lập các phơng trình của hệ. - Rèn luyện kỹ năng giải toán. II. Chuẩn bị của GV và HS: Chuẩn bị các bài tập ra về nhà III.Tiến trình dạy học: HĐ1 Kiểm tra bài cũ: HS giải bài tập 29: Gọi x( quả) là số quả quýt, (quả) là số quả cam . Điều kiện x,y>0 Ta có ngay phơng trình x + y = 17 Chia ba mỗi quả quýt và chia mời mỗi quả cam đợc một trăm miếng ta có phơng trình 3x + 10y = 100 Ta có hệ phơng trình: x + y = 17 3x + 10y = 100 Giải ra ta đợc nghiệm là x = 10 và y = 7. Hai giá trị nầy đều thõa mãn ta có câu trả lời Vậy có 10 quả quýt và 7 quả cam Luyện tập: Hoạt động của thầy và của trò Ghi bài học Gọi HS làm bài 36: Dựa vào kiến thức nào để có thể giải đợc bài nầy? (Dựa vào giá trị trung bình của biến lợng) Hãy nhắc lại giá trị trung bình của biến l- ợng? X = (m 1 .x 1 + m 2 x 2 + + m n x n ) : n với m 1 + m 2 + . + m n = n GV cho HS đọc đề bài tập 38 GV lu ý bài toán vòi nớc cũng giống bài toán làm chung và làm riêng Coi toàn bộ khối lợng nớc trong bể là 1 đơn vị. Em chọn ẩn nh thế nào ? GV phân tích bài toán? -Có mấy đối tợng tam gia trong bài toán? (Hai đối tợng là vòi 1 và vòi 2) -Có các đối tợng nào liên quan trong hai đối tợng? (Thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể, Bài 36: Gọi x là số lần bắn ứng với điểm 8 và y là số lần bắn ứng với điểm 6, điều kiện x, y >0 Ta có hệ phơng trình: 25 + 42 + x + 15 + y = 100 10.25 + 9.42 + 8x + 7.15 + 6y = 100.8,69 Hay x + y = 18 8x + 6y = 136 Giải hệ phơng trình nầy cho ta nghiệm x = 14 và y = 4, đều thõa mãn điều kiện và đây là hai số cần tìm Bài tập 38: Ta có 1 giờ 20 phút = 80 phút Giả sử mở riêng từng vòi thì vòi thứ nhất chảy đầy bể trong x phút và vòi thứ hai chảy đầy bể trong y phút, điều kiện x > 0 và y > 0. Trong một phút hai vòi chảy đợc 1/80 bể ta có phơng trình: 80 111 =+ yx Khi vòi 1 chảy 10 phút và vòi 2 chảy 12 thời gian thực tế chảy của mỗi vòi và lợng nớc chảy trong một phút) Từ đó giáo viên lập bảng và yêu cầu HS điền vào các ô cần thiết. Căn cứ vào các dữ kiện nào để lập các ph- ơng trình của hệ, Yêu cầu một HS trình bày lại cách giải bài toán Bài tập 39: Gọi một em đọc đề bài GV giới thiệu giá trị gia tăng (VAT) cho HS biết Và gọi một học sinh lên bảng giải bài tập nầy phút đợc 15 2 bể ta có phơng trình: 15 21210 =+ yx Ta có hệ phơng trình sau: 80 111 =+ yx 15 21210 =+ yx Giải hệ phơng trình nầy ta đợc x = 120 và y = 240, hai giá trị nầy đều thõa mãn và trả lời Vòi thứ nhất chảy trong 120 phút và vòi thứ hai chảy trong 240 phút Bài 39: Gọi x triệu là giá tiền loại hàng thứ nhất và y triệu là giá tiền loại hàng thứ hai , không kể giá trị gia tăng. Khi có giá trị gia tăng loại hàng thứ nhất phải trả là x 100 110 triệu đồng (có VAT 8%), loại hàng thứ hai y 100 108 triệu đồng ( có VAT 8%). Ta có phơng trình: 17,2 100 108 100 110 =+ x hay là 1,1x + 1,08y = 2,17 Khi thuế VAT là 9% cho cả hai loại hàng thì số tiền phải trả là 18,2)( 100 109 =+ yx hay 1,09x + 1,09y = 2,18 Ta có hệ phơng trình 1,1x + 1,08y = 2,17 1,09x + 1,09y = 2,18 Giải hệ nầy cho ta nghiệm x = 0,5 và y = 1,5 Vậy Loại thứ nhất là 0,5 triệu và lọai thứ hai là 1,5 triệu Đề bài kiểm tra 15 phút Soạn: 12-2 Giảng: Luyện tập: Tuần:22 Tiết: 43 I.Mục tiêu bài học: -Củng cố lại góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây -Nhận biết đợc các góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây trong các hình đơn giản -Rèn luyện kỹ năng giải toán, phân tích bài toán. II.Chuẩn bị của GV và HS: III. Tiến trình dạy học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ: HS1:Phát biểu định lý về góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây, và hệ quả của định lý nầy Chứng minh định lý trong trờng hợp tâm O nằm ngoài góc HS2:Giải bài tập 29 SGK: Ta có CAB = 2 1 sđ AmB (1) C D O O' A B ( là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung đi qua tiếp điểm A của (O'): ADB = 2 1 sđ AmB (2) (góc nội tiếp của đờng tròn (O') chắn cung AmB )Từ (1) và (2) suy ra CAB = ADB (3) Cũng chứng minh tơng tự với đờng tròn (O)ta có ACB = DAB (4) Từ (3) và (4) suy ra cặp góc thứ ba của hai tam giác ABD và CBA cũng bằng nhau suy ra CBA = DBA Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV cho học sinh đọc đề 30 GV vẽ hình trên bảng để chứng minh A x là tiếp tuyến của đờng tròn dựa vào dấu hiệu nhận biết ta phải chứng minh điều gì? (A x AO) Giống nh chứng minh định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ta phải vẽ các đ- ờng phụ thế nào? ( Nối OB và vẽ OH AB) Tức là ta chứng minh điều gì? BA x+OAB Bài 30: Giải: vẽ OH AB,Theo giả thiết BS x = 2 1 sđAB, Suy ra A 2 = O 1 mà A 1 + O 1 = 90 0 ,Nên A 1 + A 2 = 90 0 Tức là A x AO Vậy A x phải là tiếp tuyến của đờng tròn (O) tại A = 90 0 Từ đó gọi một học sinh lên bảng giải j O C A B GV:Phơng pháp chứng minh phản chứng có nghĩa là ta giả sử A x không phải là tiếp tuyến thì là vô lý, GV giải mấu nh bên phần ghi GV yêu cầu một học sinh đọc đề bài 32 Yêu cầu một HS lên bảng trình bày HS nhận xét bài giải của HS GV yêu cầu một em đọc đề bài 33, GV vẽ hình và ghi GT,LK GV phân tích đi lên và sau đó giải mẫu cho học sinh ghi vào vở O h x A B Cách 2:( Chứng minh phản chứng) Giả sử A x không phải là tiếp tuyến tại A mà là cát tuyến đi qua A và giả sử nó cắt (O) tại C. Khi đó BAC là góc nội tiếp và BAC < 2 1 sđAB Điều nầy trái với giả thiết( góc đã cho có số đo bằng 2 1 sđAB), A x không thể là cát tuyến, mà phải là tiếp tuyến Bài tập:32 O B T P A TPB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến PT và dây cung PB của đờng tròn (O),TPB = 2 1 sđBP (cung nhỏ)(1). Lại có BOP = sđBP (2) Từ (1) và (2), suy ra BOP = 2.TPB Trong tam giác vuông TPO ta có BTP + BOP = 90 0 ,hay BTP + 2.TPB = 90 0 Bài 33: t A M N O B C Ta có AMN = BAt (1) ( so le trong) BAt = C (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung nhỏ AB, C là góc nội tiếp vhắn cung nhỏ AB). Từ (1) và (2) suy ra M=C Vậy hai tam giác AMN và ACB đồng dạng Từ đó ANACABAM AC AM AB AN == IV.H ớng dẫn về nhà: Về nhà làm thêm bài tập 34, 35 và đọc trớc bài "Góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đờng tròn" Soạn: 14-2 Giảng:17-2 góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn: Tuần:22 Tiết: 44 I.Mục tiêu:-Nhận biết đợc góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đờng tròn -Phát biếu và chứng minh đớc định lý về số đo góc có đỉnh bên rrong hay bên ngoài đờng tròn -Chứng minh đúng chặc chẽ. Trình bày chứng minh rõ ràng. II.Chuẩn bị của GV và HS: Bảng phụ vẽ các hình 1, hình 33, 34, 34, 35, 37, 38, nội dung đề bài 36,37,bài thêm. HS có bảng phụ để hoạt động nhóm. A C F A C B C A EB x A O B A Hình 1 Đề bài thêm 60 100 A C D B F III.Tiến trình dạy học: HĐ1Kiểm tra bài cũ: Treo bảng phụ có hình vẽ Xác định góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung AB Hãy ghi các biểu thức tính số đo các góc đó HS nhận xét bài giải và ghi điểm Cho các hình vẽ nh hình 1 và nêu vấn đề, nêu tên các goc smà em đã biết với các biểu thức tính, những góc nào mà chứng ta cha biết và từ đó GV nêu vấn đề cho bài mới Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ2: Góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn GV vẽ hình Yêu cầu một em dùng thớc đo góc và lên bảng đo góc và các cung bị chắn Nhận xét GV kết kuận đó cũng là định lý và một em đọc định lý Cho HS làm ?1 GV gợi ý nối AD xử dụng góc ngoài của tam giác để chứng minh GV: Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh nằm trong đờng tròn không? Giải thích? HS củng cố bài 36: HĐ3 Góc có đỉnh bên ngoài đờng tròn GV treo bảng phụ có hình vẽ33, 34, 35 đo các góc và cung bị chắn trong mỗi tr- ờng hợp, rút ra kết luận HS lên bảng thực hiện đo và rút ra nhận xét Số đo của góc có đỉnh nằm trong đờng tròn bằng nửa tổng số đo của hai cung bị chắn HS làm ?1 Nối AD, ta có ADC = 1/2sđAC DAB = 1/2sđBD Vì góc AEC là góc ngoài của tam giác EAD nên ta có AEC = ADC + DAB =1/2(sđAC + sđBD) (đpcm) Bài 36 AEH = 1/2(sđAN + sđMB) AHE = 1/2(sđNC + sđMA) mà MA = MB và NC = AN suy ra AEH = AHE vậy tam giác AHE cân HS đo các kết quả theo yêu cầu và rút đợc kết luận Số đo góc có đỉnh bên ngoài đờng tròn bằng nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn 1. Góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn Định lý SGK AEC = 2 sdBDsdAC + Chứng minh: Tự chứng minh 2.Góc có đỉnh bên ngoài đ- ờng tròn Định lý: SGK C A D B E A M N B C B C A D E HS làm ?2 GV yêu cầu chứng minh tr- ờng hợp hình 36 Củng cố bài 37 ?2 Nối AD, ta có : BAC = 1/2sđBC ACD = 1/2sđAD, mà BAC = ACD + BEC suy ra BEC = BAC - ACD =1/2(sđBC - sđAD) Củng cố bài 37 BEC = 1/2(sđBC-sđAD) Chứng minh: Tự cm Bài tập ra hoạt động nhóm Cho hình 2 biết AEC=60 0 , sđAC = 100 0 , tính sđBD, góc A FC (kết quả sđBD = 20 0 A FC = 40 0 ) IV.H ớng dẫn về nhà : Học bài cũ và làm bài 38,39,40,41,42,43 Soạn: 25 - 2 Giảng: ÔN tập CHƯƠNG iii Tuần:25 Tiết: 49 I.Mục tiêu: -HS hệ thống đợc các kiến thức trong chơng III về phơng trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn số -Biết giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn một cách thành thạo -Rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn. II.Chuẩn bị của GV và HS:Chuẩn bị phần lý thuyết trong chơng III III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1:Lý thuyết Phơng trình bậc nhất hai ẩn A.Lý thuyết:SGK có dạng nh thế nào? Phơng trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm số thế nào? Nêu phơng pháp giải hệ ph- ơng trình bằng phơng pháp cộng đại số Nêu phơng pháp giải hệ ph- ơng trình bằng phơng pháp thế? Nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình Cho một em đọc đề bài tập 1/25 Một em trả lời Bài 2/25: Gọi một em đọc đề bài và GV giải Để giải đợc hệ phơng trình thì ta phải viết mỗi phơng trình về dạng hàm số bậc nhất và lý luận qua số điểm chung Để hệ phơng trình vô nghiệm thì hai đờng thẳng phải thế nào? để hệ có nghiệm duy nhất Dạng phơng trình bậc nhất hai ẩn là a.x +b.y = c trong đó a, b, c là các số đã biết a 0 hoặc b 0 Phơng trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm và đợc biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là đờng thẳng a.x + b.y = c -Phơng pháp cộng: Nhân hai vế của hai phơng trình với một số thích hợp để làm cho các hệ số theo cùng một ẩn bằng nhau hay đối nhau rồi xử dụng quy tắc cộng đại số để giải -Phơng pháp thế: Dùng phơng pháp thế để biến đổi thành một hệ ph- ơng trình tơng đơng trong đó có một phơng trình bậc nhất một ẩn rồi giải -Nh SGK HS trả lời Hai đờng thẳng song song tức hệ số góc bằng nhau và tung độ gốc khác nhau Thì hai dờng thẳng cắt nhau tại một điểm duy nhất B.Bài tập: Bài 1/25: Bạn Cờng kết luận nh thế là sai Hệ phơng trình có một nghiệm duy nhất là (x = 2; y = 1) Bài 2/25: Phơng trình a.x + by = c suy ra đợc y= b c x b a + . (d 1 ) và phơng trình a'.x+b'y = c' suy ra đợc y= ' ' . ' ' b c x b a + (d 2 ) Để hệ vô nghiệm thì d 1 //d 2 tức là ' ' ; ' ' b c b c b a b a = hay là ''' c c b b a a = Để hệ có nghiệm duy nhất thì tơng tự '' b b a a Để hệ vô số nghiệm thì ''' c c b b a a == thì sao? Để hệ phơng trình có vô số nghiệm ta phải có điều gì? Gọi một em giải hệ phơng trình ở bài 40 GV vẽ hình để minh họa cho mỗi trờng hợp Gọi hai HS khá giỏi lên bảng làm bài 41a, 41b Gọi một em giải bài 44SGK Hai đờng thẳng trùng nhau HS lên bảng giải 2x+5y=2 2x+5y=2 5 2 x+y=1 2x+5y=5 suy ra 0x+0y=3 vô lý , vậy hệ phơng trình vô nghiệm b) 0,2x+0,1y=0,3 2x+y =3 3x+y=5 3x+y=5 y=2 y=2 3x+2=5 x=-1 HS làm bài 41a, 41b Bài 40 a) Vô nghiệm b)( x = 2 ; y = -1) c)(x tùy ý, y= 2 1 2 3 x ) Bài 41 Bài 44:Gọi x, y lần lợt là số gam đồng và kẽm có trong vật đó (x>0, y>0), vì khối luợng của vật là 124y nên x+y=124 Thể tích của x gam đồng là 89 10 x(cm 3 ), của y gam kẽm là 7 1 y(cm 3 ) Vì thể tích của vật là 15cm 3 , nên ta có phơng trình 15 7 1 89 10 =+ yx có hệ phơng trình là: x+y=124 15 7 1 89 10 =+ yx Giải hệ ta có kết quả x=89 và y=35, vậy có 89 gam đồng và 35 gam kẽm IV.H ớng dẫn về nhà : Tiếp tục ôn tập và làm các bài tập 42,43,45 /27 Soạn: 19-2 Giảng:20-2 ÔN tập CHƯƠNG iii (TT) Tuần:23 Tiết: 45 I.Mục tiêu: -Củng cố toàn bộ kiến thức trong chơng, đặc biệt chú ý Nâng cao giải phơng trình và hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn Giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình II.Chuẩn bị của GV và HS: Chuẩn bị các bài tập đợc ra vè nhà III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ: 1 GV ghi đề bài tập 42: Để giải hệ phơng trình nầy ngời ta có thể xử dụng một trong hia phơng pháp cộng đại số hay thế, tuy nhiên ta xử dụng phơng pháp thế cho thuận lợi việc lập luận Gọi một em lên bảng khử ẩn số y trong hai Bài 42: Từ phơng trình đầu ta có y = 2x - m, thế vào phơng trình sau để khử ẩn y, ta đợc 4x - m 2 (2x - m) = 2 2 32 22)2(2 mxm = (1) a) Với m=- 24.02 = x Phơng trình (1) vô nghiệm, vậy hệ phơng trình vô phơng trình, ta có phơng trình (1) và giải tiếp tục đến kết quả cuói cùng Bài tập 46: Gọi một em chọn ẩn số và đặt điều kiện của ẩn Căn cứ vào dữ kiện hai đơn vị thu hoạch đợc 727 tấn thóc ta có phơng trình nào? Đơn vị thứ nhất vợt 15% có nghĩa là gì? (có nghĩa là đạt x + 15%x= 100 115 x) Cũng tơng tự cho đơn vị thứ hai, và yêu cầu em lập phơng trình còn lại và giải hệ, chọn kết quả trả lời Bài tập 43: Một em đọc đề GV: Đây là một bài toán chuyển động, mà là chuyển động ngợc chiều nên tổng hai quãng đờng của hai ngời bằng quãng đờng AB, nhng có hai quá trình cần lu ý là Nếu khởi hành cùng một lúc thì họ gặp nhau cách A 2km cho ta biết vận tốc ngời nào lớn hơn? (vận tốc ngời A lớn hơn nên quãng đờng còn lại bé hơn) Nếu ngời B xuất phát trớc 6 phút thì họ gặp nhau chính giữa quãng đờng Yêu cầu một HS khá lên bảng trình bày bài giải Các em còn lại nhận xét bài giải nghiệm b) Với m = Rxx = ,0.02 Phơng trình (1) vô số nghiệm vậy hệ phơng trình vô số nghiệm c) Với m = 1 hệ phơng trình có nghiệm duy nhất là (x= 222; 2 122 = y ) Bài tập 46: Gọi x và y lần lợt là số tấn thóc mà hai đơn vị thu hoạch đợc trong năm ngoái ( x>0; y>0) ta có hệ phơng trình x + y = 720 819 100 112 100 115 =+ yx Giải hệ phơng trình ta đợc các giá trị cần xác định Bài 43: Gọi vận tốc của ngời xuất phát từ A là v 1 (m/ph), của ngời đi từ B là v 2 (m/ph), điều kiện v 1 >0 và v 2 >0 Khi gặp nhau tại địa điểm cách A 2 km, ng- ời xuất phát từ A đi đợc 2000m, ngời xuất phát từ B đi đợc 1600m. Ta có phơng trình 21 16002000 vv = Điều đó còn cho thấy ngời xuất phát từ B còn đi chậm hơn. Khi ngời đi từ B xuất phát trớc ngời kia 6 phút thì hai ngời gặp nhau ở chính giữa quãng đờng, nghĩa là mỗi ngời đi đợc 1,8 km = 1800m Ta có phơng trình 21 1800 6 1800 vv =+ Đặt y v x v == 21 100 , 100 Ta có hệ phơng trình 20x=16y 18x + 6 = 18y Hệ phơng trình nầy có nghiệm duy nhất là (x; y) = ( 3 5 ; 3 4 ) Suy ra v 1 = 75 và v 2 =60. Các giá trị nầy đều thõa mãn điều kiện của bài toán. Vậy vận tốc của ngời đi từ A là 75m/ph và vân tốc ngời đi từ B là 60m/ph [...]... R(cm) 0,57 1,37 2,15 4, 09 S= 1,02 5, 89 14,51 52,53 Khi bán kính tăng lên gấp 3 lần thì diện tích R2 tăng lên em phải làm phép toán nào? b)Giả sử R' = 3R ( Dựa vào công thức tính diện tích) Thế thì S' = R'2 = (3R)2 = 9R2 HS lên bảng thực hiện tính toán =9 R2 =9. S Vậy diện tích tăng lên 9 lần c) 79, 5 = R2 Suy ra R2 = Do đó R = 79, 5 79, 5 5,03 (cm) Bài tập 2: a) Đáp số : 96 m , 84m Gọi một em lên... Giảng:22-2 Tiết: 46 I.Mục tiêu: -Hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận đảo của quỹ tích để giải toán -Biết xử dụng cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng -Biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình -Biết trình bày lời giải bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo, và kết luận II Chuẩn bị của GV và HS:Thớc, compa, thớc đo góc, bìa cứng, kéo... tiếp tuyến và dây cung để chứng minh Cuối cùng học sinh kết luận GV nêu chú ý nh SGK Khi = 90 0 thì hai cung chứa góc sẽ thế nào? Hai cung chính là hai nửa đQua bài toán để vẽ một ờng tròn cung chứa góc em phải vẽ nh thế nào? HS nêu các bớc vẽ nh SGK trong lúc đó GV vẽ thực hành cho các em thấy Muốn giải một bài toán quỹ tích ta phải thực hiện các bớc nh thế nào? Có ba bớc: Thuận: Mọi điểm có tính chất... bằng nhau và AM'B = xAB = c) Kết luận:Với đoạn thẳng AB và góc (00 < < 90 0) cho trớc thì quỹ tích các điểm M thõa mãn AMB = là hai cung chứa góc dựng trên đoạn AB Chú ý SGK 2 Cách vẽ cung chứa góc dựng trên đoạn AB :SGK II.Cách giải bài toán quỹ tích SGK: HS làm bài tập 44 SGK IV Hớng dẫn về nhà: Học thuộc cách chứng minh bài toán quỹ tích, nắm quỹ tích là cung chứa góc Làm các bài tập:45.46.47 và... AB, tiếp tuyến AT vuông góc với bán kínhBT tại tiếp điểm T Và một emlên bảng thực hiện giải toán Do AB cố định nên quỹ tích của điểm T là đờng tròn đờng kính AB Trờng hợp đờng tròn tâm B bán kính BA thì quỹ tích là điểm A Bài 49: Đọc đề bài Dựng tam giác ABC, biết BC = 6cm, A = 400 và đờng cao AH = 4cm Bài 49: Phân tích: Giả sử dựng xong tam giác ABC thỏa mãn đề bài BC = 6 cm, A = 400, AH = 4cm Ta thấy... Bài tập 39: Bài 39: C Một HS đọc đề và một em lên bảng vẽ hình HS giải nếu các em không biết GV hớng dẫn bằng phân tích đi lên HS dới lớp làm vào giấy nháp A O C D A B M C D Ghi bảng S B E M D Giải: MSE = sdCA + sdBM 2 (Góc có đỉnh bên trong đờng tròn) CME = 1 sdCB + sdBM sdCM = 2 2 (Góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây) Theo giả thiết CA = CB (Vì AB CD) Bài tập 40 giống nh bài tập 39 GV cho... = 120 : 4 = 30 b) Vì F = 30v2 nên khi vận tốc v = 10 m/s Thì F = 30.102 = 3000 (N) Khi v = 20 m/s Thì F = 30 400 = 12000 (N) c) Gió bão có vận tốc 90 km/h hay 90 0000m / 3600s = 24 m / s Mà theo câu b) cánh buồm chỉ chịu sức gió 20 m/s Vây khi sức gió 90 km / h , thì thuyền không thể đi đợc Hớng dẫn xử dụng máy tính F X 500A để tính giá trị biểu thức một biến nhờ phím nhớ (Min) và gọi nhớ (M R) Tính... 3/30 Xem trớc bài Đồ thị hàm số y = a.x2 Soạn:25-2 Tuần:24 luyện tập Giảng:27-2 Tiết:47 I.Mục tiêu: -Luyện tập cách dựng một cung chứa một góc tùy ý -Rèn luyện cách làm một bài toán quỹ tích đơn giản -Luyện tập cách chứng minh bài toán có liên quan đến quỹ tích II.Chuẩn bị của GV và HS: Thớc và compa, bảng phụ ghi đề bài và hoạt động nhóm III.Tiến trình dạy hoc: HĐ1 Kiểm tra bài cũ: HS1: Dựng một cung... một tia tiếp tuyến và một dây cung, vẽ hình minh họa Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ2: GV nêu vấn đề nh I Bài toán quỹ tích "cung phần trong khung Các Có thể nghĩ rằng các điểm chứa góc" điểm M, N, P có nằm trên M, N, P nằm trên một cung 1.Bài toán SGK một cung nào không? nào đó, vì số đo các góc đó Cho HS làm ?1 bằng nhau ?1.Chứng minh các điểm nhìn một đoạn thẳng dới một góc... biêt giá trị biến số và ngợc lại -Sử dụng máy tính để tính giá trị biểu thức một biến II.Chuẩn bị của GV và HS: Chuẩn bị các bài tập, máy tính III.Tiến trình dạy học: HĐ1: Cho một vài ví dụ về công thức toán hay vật lý có dạng hàm số y = a.x2 (Tính công suất dòng điện phụ thuộc vào bình phơng cờng độ dòng điện, công thức tính nhiệt lợng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc bình phơng điện trở, công thức tính . là 9% cho cả hai loại hàng thì số tiền phải trả là 18,2)( 100 1 09 =+ yx hay 1,09x + 1,09y = 2,18 Ta có hệ phơng trình 1,1x + 1,08y = 2,17 1,09x + 1,09y. bài toán vòi nớc cũng giống bài toán làm chung và làm riêng Coi toàn bộ khối lợng nớc trong bể là 1 đơn vị. Em chọn ẩn nh thế nào ? GV phân tích bài toán?

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:26

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ đó giáo viên lập bảng và yêu cầu HS điền vào các ô cần thiết. - toán 9 ,22
gi áo viên lập bảng và yêu cầu HS điền vào các ô cần thiết (Trang 2)
-Nhận biết đợc các góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây trong các hình đơn giản -Rèn luyện kỹ năng giải toán, phân tích bài toán. - toán 9 ,22
h ận biết đợc các góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây trong các hình đơn giản -Rèn luyện kỹ năng giải toán, phân tích bài toán (Trang 3)
Từ đó gọi một học sinh lên bảng giải - toán 9 ,22
g ọi một học sinh lên bảng giải (Trang 4)
II.Chuẩn bị của GV và HS: Bảng phụ vẽ các hình 1, hình 33, 34, 34, 35, 37, 38, nội dung đề bài 36,37,bài thêm. - toán 9 ,22
hu ẩn bị của GV và HS: Bảng phụ vẽ các hình 1, hình 33, 34, 34, 35, 37, 38, nội dung đề bài 36,37,bài thêm (Trang 5)
Cho các hình vẽ nh hình 1 và nêu vấn đề, nêu tên các goc smà em đã biết với các biểu thức tính, những góc nào mà chứng ta cha biết và từ đó GV nêu vấn đề cho bài mới - toán 9 ,22
ho các hình vẽ nh hình 1 và nêu vấn đề, nêu tên các goc smà em đã biết với các biểu thức tính, những góc nào mà chứng ta cha biết và từ đó GV nêu vấn đề cho bài mới (Trang 6)
Bài tập ra hoạt động nhóm Cho hình 2 biết AEC=600, sđA C= 100 0, tính sđBD, gó cA FC (kết quả sđBD = 200   A FC = 400) - toán 9 ,22
i tập ra hoạt động nhóm Cho hình 2 biết AEC=600, sđA C= 100 0, tính sđBD, gó cA FC (kết quả sđBD = 200 A FC = 400) (Trang 7)
GV vẽ hình để minh họa cho mỗi trờng hợp - toán 9 ,22
v ẽ hình để minh họa cho mỗi trờng hợp (Trang 9)
Yêu cầu một HS khá lên bảng trình bày bài giải - toán 9 ,22
u cầu một HS khá lên bảng trình bày bài giải (Trang 10)
Hoạt động của thầy và của trò Ghi bảng - toán 9 ,22
o ạt động của thầy và của trò Ghi bảng (Trang 12)
Một em đọc đề bài và GV vẽ hình, gọi một em lên bảng giải - toán 9 ,22
t em đọc đề bài và GV vẽ hình, gọi một em lên bảng giải (Trang 13)
-Biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình. -Biết trình bày lời giải bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo, và kết luận. - toán 9 ,22
i ết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình. -Biết trình bày lời giải bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo, và kết luận (Trang 14)
Đảo: Mọi điểm thuộc hình H có tính chất T - toán 9 ,22
o Mọi điểm thuộc hình H có tính chất T (Trang 15)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - toán 9 ,22
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 16)
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - toán 9 ,22
o ạt động của thầy và trò Ghi bảng (Trang 19)
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - toán 9 ,22
o ạt động của thầy và trò Ghi bảng (Trang 21)
w