1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

31 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 655,5 KB

Nội dung

Các khái niệm1. Khoáng sảnKhoáng sản là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép con người sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.Khoáng sản là nguồn nguyên liệu tự nhiên có nguồn gốc vô cơ hoặc hữu cơ, tuyệt đại bộ phận nằm trong lòng đất và quá trình hình thành có liên quan mật thiết đến quá trình lịch sử phát triển của vỏ trái đất trong một thời gian dài hàng nghìn năm, có khi hàng triệu năm. Trong quá trình phát triển của xã hội loài người từ giai đoạn mông muội ban đầu đến giai đoạn văn minh hiện nay thì sự hiểu biết và sử dụng khoáng sản, năng lượng ngày nhiều hơn và đa dạng hơn. Vỏ trái đất có phần lục địa chiếm khoảng 50% khối lượng, toàn bộ phần vỏ trái đất tương đương với 2,9% khối lượng của trái đất. Phần lớn vỏ trái đất được cấu tạo bởi các nham thạch bị nóng chảy, nguội dần và kết tinh. Thành phần các nguyên tố cấu tạo nên vỏ trái đất được biết nhưng chưa đầy đủ vì những khảo cứu chỉ mới được thực hiện trên lục địa mà thôi. Hơn nữa trên lục địa cũng có những vùng chưa được thăm dò, khảo cứu vì nơi đây có lớp trầm tích quá dày.

Trang 1

Chương 5: TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

I Các khái niệm

1 Khoáng sản

Khoáng sản là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất

vật lý của chúng cho phép con người sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân

Khoáng sản là nguồn nguyên liệu tự nhiên có nguồn gốc vô cơ hoặc hữu cơ, tuyệt đại bộ phậnnằm trong lòng đất và quá trình hình thành có liên quan mật thiết đến quá trình lịch sử phát triển của vỏtrái đất trong một thời gian dài hàng nghìn năm, có khi hàng triệu năm Trong quá trình phát triển của xãhội loài người từ giai đoạn mông muội ban đầu đến giai đoạn văn minh hiện nay thì sự hiểu biết và sửdụng khoáng sản, năng lượng ngày nhiều hơn và đa dạng hơn

Vỏ trái đất có phần lục địa chiếm khoảng 50% khối lượng, toàn bộ phần vỏ trái đất tương đươngvới 2,9% khối lượng của trái đất Phần lớn vỏ trái đất được cấu tạo bởi các nham thạch bị nóng chảy,nguội dần và kết tinh Thành phần các nguyên tố cấu tạo nên vỏ trái đất được biết nhưng chưa đầy đủ vìnhững khảo cứu chỉ mới được thực hiện trên lục địa mà thôi Hơn nữa trên lục địa cũng có những vùngchưa được thăm dò, khảo cứu vì nơi đây có lớp trầm tích quá dày

Bảng 1 Thành phần các nguyên tố cấu tạo nên vỏ trái đất (Masson - 1966)

Thành phần Trọng lượng (%)Oxy (O2)

Silic (SiO2)Nhôm (Al)Sắt (Fe)Calci (Ca)Natri (Na)Kali (K)Magne (Mg)Titan (Ti)Hydrogen (H2)Các nguyên tố khác

2 Phân loại khoáng sản và các dạng tồn tại

Theo mục đích và công dụng người ta chia ra thành các dạng khoáng sản sau:

 Khoáng sản nhiên liệu hay nhiên liệu hóa thạch bao gồm dầu mỏ, hơi đốt, đá phiến dầu, than bùn, than

đá v.v

 Khoáng sản phi kim: Bao gồm các dạng vật liệu xây dựng như đá vôi, cát, đất sét; đá xây dựng như đáhoa cương, đá trắng và các khoáng sản phi kim khác

 Khoáng sản kim loại hay quặng: Bao gồm các loại quặng kim loại đen, kim loại màu và kim loại quý

 Nguyên liệu đá màu bao gồm ngọc thạch anh (jasper), rhodolit, đá mã não (agat), onyx, canxedon,charoit, nefrit v.v và các loại đá quý như kim cương, ngọc lục bảo, hồng ngọc, xa-phia, rubi,

 Thủy khoáng: Bao gồm nước khoáng và nước ngọt ngầm dưới đất

Trang 2

 Nguyên liệu khoáng-hóa: Bao gồm apatit và các muối khoáng khác như photphat, barit, borat v.v Dựa trên trạng thái vật lí phân ra:

 Khoáng sản rắn: như quặng kim loại, đá, than đá, đá dầu, đá quí, v.v

 Khoáng sản lỏng: như dầu mỏ, nước khoáng v.v

 Khoáng sản khí: khí đốt, khí trơ (Khí hiếm, hay khí quý hoặc khí trơ, là nhóm các nguyên tố hóa học gồm heli , neon , agon , krypton , xenon , radon và ununocti )

* Mỏ khoáng sản là một bộ phận của vỏ trái đất, nơi tập trung tự nhiên các khoáng sản do kết quả của một quá trình địa chất nhất định tạo nên Tùy thuộc diện tích phổ biến của khoáng sản, hay dựa vào qui mô mà

người ta chia các mỏ khoáng sản ra thành các loại như sau:

o Tỉnh khoáng sản là một phần lớn lớp vỏ Trái Đất, tương quan với nền địa chất, các đới uốn nếp

hay đáy đại dương, với các mỏ khoáng sản phân bố trong phạm vi của nó và vốn có của nó.Chẳng hạn, người ta chia ra các tỉnh Kavkaz, tỉnh Ural (Nga) v.v Đôi khi người ta cũng phânbiệt tỉnh kim loại, tỉnh than, tỉnh dầu khí v.v

o Vùng (đới, bể/bồn) khoáng sản chiếm một phần của tỉnh và được đặc trưng bằng một tập hợp

các mỏ khoáng sản xác định về thành phần và nguồn gốc, được xếp vào một và chỉ một nhómthành phần kiến tạo bậc nhất (nếp lồi ghép, nếp lõm v.v) Các đới khoáng sản có thể là thuầnnhất mà cũng có thể là không thuần nhất theo thành phần khoáng sản, kích thước của nó daođộng trong các giới hạn rộng Các bể khoáng sản tạo thành các vùng có sự phổ biến liên tụchay gần như liên tục của các khoáng sản dạng vỉa

o Khu khoáng sản tạo thành một phần của vùng và thường được đặc trưng bằng sự tập trung cục

bộ của các mỏ, và liên quan tới điều này, khu khoáng sản không hiếm khi được gọi là đầu mốikhoáng sản

o Bãi quặng là một nhóm các mỏ đồng nhất về nguồn gốc và thống nhất về cấu trúc địa chất Bãi

khoáng sản cấu thành từ các mỏ, còn các mỏ cấu thành từ các thân quặng

o Thân quặng hay vỉa quặng là sự tích tụ cục bộ của nguyên liệu khoáng vật thiên nhiên, có

thành phần cấu trúc-thạch học xác định hay tổ hợp của các thành phần này

o Vùng, khu, bãi mỏ có thể lộ ra hoàn toàn trên bề mặt đất và được nói tới như là mỏ lộ thiên; nócũng có thể bị phủ một phần bởi các loại đất đá khác nhau, thuộc về loại mỏ bán kín hoặc cóthể bị vùi lấp hoàn toàn thì được xếp vào loại mỏ kín

* Quặng là tập hợp các khoáng sản trong đó hàm lượng các thành phần có ích (kim loại, hợp chất của kim

loại ) đạt yêu cầu công nghiệp, có thể khai thác sử dụng có hiệu quả kinh tế

Ví dụ: Quặng vàng được hiểu là các lớp bồi tích của vỏ Trái Đất sau sự vận động trong lòng đất

và nhiệt độ nóng chảy phù hợp các nguyên tố vàng được liên kết với nhau và bị kéo dài theo sự vận độngcủa vỏ trái đất Quặng vàng thường có hai loại chính là quặng vàng và quặng kim loại vàng Quặng vàng

là quặng mà vàng đã đạt độ tinh khiết từ 75 đến 95% Quặng loại này đã bị nóng chảy từ trong lòng đất vàđược đẩy lên theo sự vận động của vỏ trái đất, có màu vàng dạng như kim tuyến hay như hạt tấm Quặngkim loại vàng (Quặng đa kim) xuất hiện nhiều tại Việt Nam, do vàng chưa bị nóng chảy nên bị lẫn trongcác kim loại khác như Đồng, Sắt, Bạc Để khai thác quặng vàng loại này người ta phải dùng đến cácphương pháp tuyển vàng khác nhau, tùy theo tính chất của mỗi loại quặng bị nhiễm vàng

3 Bản đồ khoáng sản.

Bản đồ khoáng sản là bản đồ phản ánh sự phân bố các loại khoáng sản trong không gian trên một

vùng lãnh thổ Trên nền bản đồ địa chất, BĐKS thể hiện mỏ khoáng và biểu hiện khoáng, các dấu hiệu tìmkiếm khoáng sản (vành phân tán các nguyên tố tạo quặng, vành trọng sa, dị thường địa vật lí, vv.) BĐKS

có nhiều tỉ lệ: tỉ lệ nhỏ (1:500.000 - 1:1.000.000 và nhỏ hơn), tỉ lệ trung bình (1:100.000 - 1:200.000), tỉ lệlớn (1:50.000 và lớn hơn) BĐKS Việt Nam tỉ lệ 1:500.000 lập năm 1981, xuất bản năm 1982 và bản

Trang 3

thuyết minh tóm tắt xuất bản năm 1987 Ngoài ra, đã lập và xuất bản BĐKS tỉ lệ 1:200.000 cho nhiều khuvực khác nhau, BĐKS tỉ lệ 1:50.000 cho một số vùng được xem là triển vọng có khoáng sản.

4 Khai thác mỏ

Khai thác mỏ là hoạt động khai thác khoáng sản hoặc các vật liệu địa chất từ lòng đất, thường làcác thân quặng, mạch hoặc vỉa than Các vật liệu được khai thác từ mỏ như kim loại cơ bản, kim loại quý,sắt, urani, than, kim cương, đá vôi, đá phiến dầu, đá muối và kali cacbonat Bất kỳ vật liệu nào không phải

từ trồng trọt hoặc được tạo ra trong phòng thí nghiệm hoặc nhà máy đều được khai thác từ mỏ Khai thác

mỏ ở nghĩa rộng hơn bao gồm việc khai thác các nguồn tài nguyên không tái tạo (như dầu mỏ, khí thiênnhiên, hoặc thậm chí là nước)

Khoảng 40.000 năm trước công nguyên, con người đã biết sử dụng mọi thứ xung quanh mình, kể

cả đá cũng được dùng làm công cụ khai thác các khoáng sản Sau một thời gian sử dụng hết những đá tốttrên bề mặt trái đất, con người bắt đầu đào bới để tìm những thứ họ cần Những cái mỏ đầu tiên chỉ lànhững cái hố nông nhưng rồi những người khai mỏ sau buộc phải đào sâu thêm để tìm kiếm Một trongnhững khoáng sản họ cần lúc bấy giờ là Hoàng Thổ, được dùng như sắc tố cho các mục đích lễ nghi và vẽtranh trong hang động Khu mỏ Hoàng Thổ được khai thác xưa nhất được tìm thấy là ở Bomvu Ridgethuộc Swaziland, Châu Phi

Ví dụ: Khai thác mỏ bauxit là hoạt động khai thác mỏ chứa bô xít, bao gồm hoạt động xây dựng cơbản mỏ, khai đào, sản xuất và các hoạt động có liên quan trực tiếp nhằm thu khoáng sản Việc khai thácbôxít chủ yếu được tiến hành tho phương pháp khai thác lộ thiên vì chúng nằm ở sát hay ngay trên mặtđất Khoảng 95% lượng bauxite được khai thác trên thế giới đều được dùng để luyện thành nhôm

II Các loại khoáng sản trên thế giới

Tùy theo đặc điểm và tính chất của mỗi loại khoáng sản, người ta phân chúng ra làm hai loại:khoáng sản kim loại và khoáng sản phi kim loại; mỗi loại lại được phân thành nhiều nhóm khác nhau tùytheo công dụng

- Khoáng sản kim loại bao gồm tất cả các kim loại được biết hiện nay, những kim loại thường gặp nhưnhôm, sắt, mangan, magnesium, crom và các kim loại hiếm như đồng, chì, kẻm, thiếc, tungsten,vàng, bạc, bạch kim, uranium, thủy ngân, molypden

- Khoáng sản phi kim loại như chlorua natri, carbonat calci, silic, thạch cao, nước biển, nước ngầm

Trong những chỉ số về phát triển kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia , người ta thường quan tâm đến ba chỉ số: tăng trưởng dân số, tăng trưởng sản xuất công nghiệp và tăng tổng sản lượng thu hoạch; vì sự gia tăng các chỉ số này luôn gắn liền với nhu cầu ngày càng cao về năng lượng và khoáng sản

Làm cơ sở cho sự phát triển công nghiệp hiện nay bao gồm một số kim loại chủ yếu như sắt, đồng,nhôm, chì, kẽm Ở các quốc gia có nền công nghiệp phát triển thì nhu cầu về các kim loại nầy chiếm tỉ lệ80% - 90% tổng lượng kim loại sử dụng trên thế giới Ngoài ra nhu cầu về khoáng sản phi kim loại cũngtăng lên, chủ yếu được sử dụng để làm phân bón, sử dụng trong xây dựng và dùng làm nguyên liệu chomột số ngành công ngiệp

Sau đây chỉ đề cập đến một số khoáng sản kim loại chủ yếu được khai thác sử dụng:

1 Quặng sắt

Ðây là loại khoáng sản thường gặp và khá phổ biến trong vỏ trái đất, gồm bốn loại quặng có tầmquan trọng trong thương mại là: Fe3O4 (Magnetit), Fe2O3 (Hematit), FeO2 (Limonit) và FeCO3 (Siderit).Các loại quặng này có chứa khá nhiều tạp chất nên tỷ lệ kim loại trong quặng giảm Vùng Siberia (Liên

Xô cũ) là vùng có trữ lượng sắt được xem như lớn nhất thế giới Công nghiệp sản xuất thép trên thế giớingày càng tăng theo sự phát triển của nền công nghiệp, năm 1965 sản xuất trên toàn thế giới là 370 triệutấn đến năm 1980 sản xuất được gần 1 tỉ tấn

2 Quặng đồng

Trang 4

Mặc dù trữ lượng đồng trên thế giới ít hơn nhưng nhu cầu sử dụng cũng gia tăng Năm 1965 sảnxuất đồng trên toàn thế giới là 6, 6 triệu tấn và với nhịp điệu gia tăng hàng năm từ 3, 4% - 5, 8% Dự kiếnnhu cầu về đồng đến năm 2000 khoảng từ 16,8 triệu St đến mức tối đa là 34, 9 triệu St ( St = Shortton =907,2 kg), như vậy so với năm 1965 ở mức thấp thì tăng gấp 2,6 lần Vấn đề đặt ra hiện nay trong côngnghiệp đồng là nhu cầu về đồng càng tăng trong khi đó phẩm chất của quặng lại giảm nên giá thành củasản xuất đồng càng ngày càng tăng lên Vì thê, những công cụ truyền thống vốn làm bằng đồng dần dầnđược thay thế bằng nhôm hoặc bằng chất dẻo.

Bảng 2 Nhu cầu về một số kim loại chính được sử dụng trên toàn thế giới (Mc.Hale)

(đơn vị Triệu St; 1 St = 907, 2 kg)

Năm Kim lọai

- Quặng thiếc: trữ lượng thiếc rất hạn chế và tập trung ở một số nước Ðông Nam Á như Thái Lan, Mã

Lai, Indonesia, Trung Quốc và một số quốc gia khác ở Châu Phi như Nigeria, Congo Thiếc mềm và dểdát mỏng nên được sử dụng để làm thùng và hộp chứa thực phẩm khô (60%), trong kỹ nghệ hàn (20%) vàmột số các công việc khác Do tính chất dể bị han gỉ của thiếc nên ngày nay nhôm và chất dẻo dần dầnthay thế vị trí của thiếc trong việc sản suất các thùng chứa thực phẩm

- Nikel (kền): chủ yếu khai thác ở Canada (chiếm 80% toàn thế giới) ngoài ra còn có ở Liên Xô cũ, Cuba

- Chì: chì mềm, nóng chảy ở nhiệt độ tương đối thấp, không bị han gỉ và nặng hơn cả trong số các kim

loại thông thường Trong thời gian qua nhu cầu chì ngày càng tăng nhất là Liên Xô và một số nước ở Châu

Á, một phần do phát triển sản xuất ô tô ở khu vực nầy

- Phân bón: Nông nghiệp ngày càng phát triển nên nhiều nước sử dụng càng nhiều phân hóa học để

tăng thu hoạch mùa màng Công nghiệp phân hóa học càng phát triển, kỹ thuật chế tạo phân bón khôngphức tạp nó đòi hỏi số nguyên liệu để cố định đạm và xử lý phosphat Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất

phân bón là P205, K20 và N2 dồi dào trong lớp vỏ quả đất nên giá thành trở nên hạ

III Các loại khoáng sản ở Việt Nam

Nằm ở khu vực Đông Nam Châu Á, Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên khoáng sản khá phongphú, đa dạng, là nguồn nguyên liệu, tiềm năng quí của quốc gia Công nghiệp khai thác khoáng sản ở ViệtNam mặc dù còn kém phát triển, nhưng cũng đã đóng góp một phần quan trọng trong sự nghiệp phát triểnkinh tế- xã hội của đất nước, góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Nềncông nghiệp và nông nghiệp Việt Nam đang từng bước phát triển với tốc độ ngày càng tăng đòi hỏi càngnhiều khoáng sản hơn

Trang 5

Theo kết quả thăm dò của ngành Địa chất, Việt Nam hiện có trên 5.000 mỏ và điểm mỏ khoáng sảnvới hơn 60 loại khoáng sản khác nhau Hầu hết các mỏ và điểm mỏ khoáng sản của nước ta có quy mônhỏ và vừa lại nằm phân tán ở những địa điểm không thuận lợi cho việc khai thác Các mỏ có quy môcông nghiêp không nhiều Một số loại khoáng sản có trữ lượng khá, như: Bô xít, than đá, đất hiếm nhưnggiá trị kinh tế không thật cao, và thế giới có rất nhiều Trữ lượng bô xít của nước là được thế giới ghi nhận

là 2,1 tỷ tấn (thế giới là 27 tỷ tấn); sắt chúng ta có khoảng 760 triệu tấn (thế giới là 160.000 tấn); than đáchúng ta có 3,46 tỷ tấn (thế giới có trên 1.040 tỷ tấn)

Từ trước, chúng ta luôn lạc quan cho rằng, Việt Nam là nước phong phú, đa dạng về tài nguyênthiên nhiên, trữ lượng dồi dào Tuy nhiên, khi sự lạc quan đó dựa trên những con số thiếu chính xác, sựnhầm lẫn khái niệm (khái niệm tài nguyên và trữ lượng trong khoáng sản là khác nhau) Khi nói đến tàinguyên thì con số dự đoán có thể có sai số rất lớn, nhưng nói đến trữ lượng, thì con số là chính xác đến 70– 90%, hoặc hơn Đối với một lĩnh vực có tầm hệ trọng quốc gia như vấn đề khoáng sản, việc số dựa trênliệu sát thực là rất quan trọng, vì hiểu sai sẽ có thể dẫn đến những sai lầm trong hoạch định chính sách,kéo theo hệ lụy các vấn đề không dễ gì tháo gỡ hay khắc phục Ví dụ: trước đây, dư luận trong nước từngxôn xao về thông tin Việt Nam phát hiện một lượng lớn quặng ilmenit ở miền Trung với trữ lượng 600triệu tấn Với nguồn tài nguyên ilmenit nhiều "bất tận" như vậy, sẽ hứa hẹn mang về cho đất nước hàngnghìn tỷ USD phục vụ phát triển đất nước Nhưng thực tế thì trữ lượng khoáng sản ilmenit của chúng tachỉ khoảng 12,2 triệu tấn mà thôi Than đá ở Quảng Ninh chúng ta có khoảng 3,46 tỷ tấn, với nước ta, trữlượng như thế là nhiều, nhưng nếu so sánh với thế giới thì chỉ bằng 3‰ Hiện nay, theo dự báo của ngànhThan Việt Nam, thì nguy cơ phải nhập khẩu than đang hiện hữu chỉ trong vài ba năm nữa với hàng triệutấn than nhập khẩu mỗi năm Dầu khí của chúng ta cũng tương tự Sản lượng dầu khí chúng ta có thể khaithác được là 1,2 tỷ tấn dầu quy đổi, tính ra, trữ lượng dầu mỏ của chúng ta cũng chưa vượt quá 3‰ củathế giới, và nhiều khả năng cũng chỉ đáp ứng cho việc khai thác trong khoảng 20 năm nữa chứ không phải

là 30 năm nữa như đã dự báo; đồng của chúng ta chỉ bằng 1‰ thế giới, với hơn 5 trăm nghìn tấn

Bởi vậy, không nên coi khoáng sản là “cứu cánh” của nền kinh tế mà “Chính con người mới lànguồn lực phát triển bền vững của đất nước” Trước đây, một nhà nghiên cứu người phương Tây đã nói

“Các bậc cha mẹ giàu có thi thoảng đầu độc tư tưởng lũ trẻ của họ Mẹ thiên nhiên cũng không ngoại lệ”.Câu nói này dường như rất đúng với lĩnh vực tài nguyên khoáng sản cảu nhân loại, khi mà từ những năm

1980 – 1990 của thế kỷ trước, rất nhiều nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, đã dựa vào chínhnguồn tài nguyên như là “bản hộ mệnh” cho nền kinh tế thông qua xuất khẩu, nhưng kết quả thu được thìlại không như mong đợi của họ Dẫn chứng cho điều này, có lẽ Nigeria là một trong những điển hình Lànước có trữ lượng dầu thô đứng thứ 10 thế giới, trong thời gian từ năm 1965 – 2000, nguồn thu từ dầu mỏcủa Nigeria lên đến 10 tỷ USD trong 35 năm Tuy nhiên, thu nhập bình quân đầu người không nhữngkhông tăng lên mà còn giảm từ 1.113 đô la trong những năm 1970 xuống còn 1.084 đô la vào năm 2.000

Do đó, Nigeria là một trong những nước nghèo nhất thế giới (đến năm 2.000) trong khi đó tỷ lệ nghèo đóităng từ 36% năm 1965 lên đén 70% vào năm 2.000 Và điều này đã buộc đất nước Tây Phi này tiến hànhcải cách mạnh mẽ cơ chế vận hành đất nước, sau những hệ lụy của việc lạm dụng tài nguyên khoáng sảntrong cơ cấu các ngành kinh tế đất nước, để hướng đến tương lai Trước thực trạng đó, nhiều học giả củaNgân hàng Thế giới đã tiến hành thu thập dữ liệu nghiên cứu và đánh giá mối môi liên quan ở những nước

có nhiều tài nguyên khoáng sản và sự tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng GDP của đất nước Sau nhiều nămtìm tòi, phân tích dữ liệu thu thập được các học giả này đã đưa ra những kết luận là những nước giàu tàinguyên thiên nhiên thường bị rơi vào tình trạng phát triển kinh tế chậm, và gọi là “lời nguyền tài nguyên”

Và không riêng Nigeria, mà nhiều nước giàu khoáng sản khác như Xu Đăng, Công Gô, ngay cả Hà Lan –quốc gia có nhiều dầu mỏ ở châu Âu, cũng bị không tránh khỏi hiện tượng “Lời nguyền tài nguyên”

Những năm gần đây, chúng ta đã dựa quá nhiều vào khoáng sản trong phát triển và tăng trưởngkinh tế Chính vi tư tưởng “lạc quan ảo” về sự giàu có của nguồn tài nguyên nước nhà mà chúng ta cho

Trang 6

rằng với hàng nghìn mỏ và điểm mỏ của chúng ta là nguồn tài nguyên vô tận, có thể phục vụ cho yêu cầukiến thiết đất nước dài lâu.

1 Các khoáng sản kim loại chính

a Quặng sắt: Trữ lượng 700 triệu tấn phân bố rải rác từ Bắc bộ đến Nam trung bô Những mỏ đạt trữ

lượng công nghiệp không nhiều và tập trung ở Bắc bộ, trong đó mỏ Thạch Khê (Nghệ Tỉnh) có trữlượng ước tính khoảng 500 triệu tấn, chất lượng quặng tốt Năm 1979 mới tiến hành khai thác ở mỏThái Nguyên và đã luyện được 100.000 tấn thép, năm 1980 chỉ khai thác được 60.000 tấn, đến năm

1989 được 75.000 tấn, năm 1995 khai thác khoảng 150.000 - 175.000 tấn

b Quặng đồng: Trữ lượng ước tính 600.000 tấn, hầu hết tập trung ở Tây Bắc bộ như ở Tạ Khoa (Sơn

La) và Sinh Quyền ( íLào Cai ) Hiện nay sự khai thác thủ công với sản lượng 2.000kg/ năm

c Quặng nhôm: Quặng bauxit chứa hydroxyd nhôm có trữ lượng đạt yêu cầu công nghiệp tập trung ở

Ðông Bắc bộ và khu 4 cũ, ở Tây nguyên, Lâm Ðồng ước tính có 4 tỉ tấn, chất lượng quặng tốt, hàmlượng quặng từ 40 - 43% Tuy nhiên, việc khai thác vẫn chưa phát triển vì còn thiếu năng lượng và cơ

sở hạ tầng Tương lai ngành khai thác bauxit để lấy nhôm có nhiều triển vọng

d Quặng thiếc: có trữ lượng 70.000 tấn phân bố ở 3 khu vực: khu vực đông bắc Bắc bộ (Cao Bằng,

Tuyên Quang); khu vực Bắc trung bộ (Nghệ An, Hà Tỉnh); khu vực Nam Trung bộ ( Lâm đồng, ThuậnHải) Hiện khai thác không đều, dự kiến năm 1995 khai thác được 1.000 tấn

e Quặng cromit: trữ lượng chung khoảng 10 triệu tấn phân bố rải rác ở các khu vực phía Bắc chất lượng

quặng không cao, trữ lượng lớn tập trung ở Thanh Hóa ước tính khoảng 3,2 triệu tấn, hàm lượng 46%.Việc khai thác được tiến hành từ lâu song sản lượng chưa nhiều, hy vọng trong tương lai gần sẽ đưasản lượng lên khoảng 15.000 - 20.000 tấn / năm

f Các kim loại khác: vàng, titan, kẻm, nikel, mangan phân bố rộng rải nhiều nơi từ vùng núi đến các

bải biển Việc khai thác các quặng này còn hạn chế và nhà nước chưa có biện pháp hữu hiệu để quản

lý nguồn tài nguyên này nên việc khai thác bừa bải làm hao hụt tài nguyên và còn ảnh hưởng xấu đếnmôi trường

2 Phân bón

a Apatit: trữ lượng trên 1 tỉ tấn tập trung ở Cam Ðường (Lào Cai) và Qùy Châu (Nghệ An) trong đó

quặng có chất lượng cao chỉ khoảng 70 triệu tấn, số còn lại kém chất lượng Sản lượng khai thác hiệnnay là 1, 5 triệu tấn / năm, từ đó chế biến khoảng 500.000 tấn phân lân Năm 1995 sản xuất được 1triệu tấn phân lân, số phân này chỉ đáp ứng 50% nhu cầu trong nước

b Ðá vôi: là nguồn nguyên liệu đáng kể Trữ lượng lớn phân bố ở Bắc bộ và Trung bộ và một số ít ở

vùng Kiên Giang Ðá vôi là nguyên liệu để làm xi măng và một số ít được dùng để bón ruộng Hiện

nay, sản xuất xi măng có thể đáp ứng được cho nhu cầu trong nước và một số ít được xuất khẩu

IV Tương lai của tài nguyên khoáng sản

1 Tương lai của tài nguyên khoáng sản trên thế giới

Tài nguyên khoáng sản không phải là vô tận, một số lại rất hạn chế, nhất là với sự phát triển củanền công nghiệp hiện đại thì sự cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản đang là mối đe dọa đối với nhiềuquốc gia và nói chung là đối với cả nhân loại Theo đánh giá của các nhà chuyên môn về tình hình trữlượng một số loại khoáng sản như sau: Sắt, nhôm, titan, crom, magnesium, platin trữ lượng còn khánhiều chưa có nguy cơ cạn kiệt; Bạc, thủy ngân, đồng, chì, kẻm, thiếc, molypden còn ít và đang báođộng; Fluorit, grafit, barit, mica trữ lượng còn ít, đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt

Tuy nhiên, cũng có những ý kiến lạc quan hơn, đặt hy vọng vào sự tiến bộ của khoa học kỹ thuậttrong tương lai và dựa vào nguồn tài nguyên khoáng sản chưa được khai thác ở các đại dương bên cạnhnguồn tài nguyên còn lại trên lục địa, người ta cho rằng:

- Với tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì tương lai có thể phát hiện và tạo nên những nguyên liệu mới đảm bảo cho nhu cầu của con người

Trang 7

- Tận dụng khai thác phần khoáng sản còn lại trên lục địa, khi cần thì đào sâu hơn và thu nhận cả những khoáng sản nghèo hơn

- Sự phát triển của ngành Hải dương học (oceanography) và ngành địa chất hải dương (marine geology)

hy vọng rằng sẽ phát hiện được một kho tàng phong phú và khai thác để sử dụng

2 Tương lai của tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam

Từ năm 1955 đến nay, các nhà địa chất Việt Nam đã tiến hành điều tra, tìm kiếm, thăm dò và pháthiện mới trên 5.000 điểm khoáng và mỏ Đã đánh giá được một số loại khoáng sản có giá trị công nghiệpnhư: dầu khí, than, apatit, sắt, đồng, nhôm, chì kẽm, thiếc, các khoáng sản làm vật liệu xây dựng, gốm sứ,thuỷ tinh và nhiều loại khoáng sản khác Đến nay, ngành địa chất Việt Nam đã hoàn thành công tác lậpbản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản trên toàn bộ lãnh thổ (phần đất liền) ở tỷ lệ 1/500.000 và1/200.000 và khoảng 41% diện tích đã được phủ bản đồ tỷ lệ 1/50.000 Ngoài ra, việc điều tra, thăm dòdầu khí, các mỏ sa khoáng thiếc, vàng, ti tan, đất hiếm ở vùng thềm lục địa và ngoài khơi cũng đã vàđang được tiến hành

a Dầu khí, Than và Năng lượng địa nhiệt.

* Dầu khí: Dầu khí đã được phát hiện ở Việt Nam từ những năm 1970, nhưng chỉ sau năm 1984, ngànhcông nghiệp dầu khí mới thực sự có bước đi vững chắc, ngày càng góp nhiều vào việc tăng trưởng xuấtkhẩu của cả nước Dầu khí được tập trung ở các bể trầm tích Sông Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn,Malay, Thổ Chu, Phú Khánh, Tư Chính, Vũng Mây, Trường Sa Đến nay, đã có 37 Hợp đồng hợp tác kinhdoanh được ký kết giữa Petro Vietnam và các đối tác nước ngoài nhằm thăm dò, khai thác dầu khí ở thềmlục địa Việt Nam Tổng diện tích các lô đã được ký hợp đồng thăm dò vào khoảng 250.000 km2, chiếm50% tổng diện tích thềm lục địa Việt Nam Qua kết quả thăm dò cho thấy: Bể Sông Hồng chủ yếu là khí

Bể Cửu Long chủ yếu phát hiện dầu Hai bể còn lại là Nam Côn Sơn và Malay- Thổ Chu phát hiện cả dầu

và khí Bể Phú Khánh và Tư Chính- Vũng Mây mới chỉ dự báo triển vọng trên cơ sở nghiên cứu cấu trúcđịa chất Khoáng sản dầu khí đang được thăm dò với cường độ cao Trữ lượng dầu đã được phát hiện vàokhoảng 1,7 tỷ tấn và khí đốt vào khoảng 835 tỷ m3 Trữ lượng dầu được dự báo vào khoảng 6 tỷ tấn và trữlượng khí vào khoảng 4.000 tỷ m3 Trong những năm gần đây, sản lượng khai thác dầu và khí đều tăngcao, năm 1999 đã khai thác 15,2 triệu tấn dầu và 1.439 triệu m3 khí Tính đến cuối năm 1999 đã khai thácđược 82 triệu tấn dầu và 3.900 triệu m3 khí 100% số dầu khai thác được dùng để xuất khẩu Tháng 6 năm 2000, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật Dầu khí sửađổi Cùng với Luật Đầu tư nước ngoài cũng được thông qua vào thời gian trên và với những điều kiện địachất thuận lợi, Việt Nam bắt đầu có vị trí xứng đáng thu hút sự chú ý của các công ty dầu khí lớn trên thếgiới để cùng hợp tác phát triển và mở rộng hoạt động của mình

* Than: Than Việt Nam được hình thành ở 8 thời kỳ khác nhau: Devon giữa và muộn; Carbon sớm vàgiữa; Permi muộn; Trias giữa; Trias muộn; Jura sớm; Neogen và Đệ tứ Chỉ có than được hình thành ởTrias muộn và Neogen là có giá trị kinh tế cao nhất Than có giá trị kinh tế được tập trung ở Triasic muộn

và được tập trung chủ yếu ở bể than Quảng Ninh thành các vùng như: Cẩm Phả, Dương Huy, Hòn Gai,Uông Bí, Bảo Đài chiếm 90% trữ lượng, bể than Sông Đà ở miền Bắc và bể than Nông Sơn ở miền TrungViệt Nam Tổng trữ lượng ước tính của than Triasic muộn là 6,6 tỷ tấn Nguồn tài nguyên than nâu ở vùngchâu thổ Bắc Bộ với trữ lượng dự báo gần 200 tỷ tấn, nhưng rất khó khăn cho thăm dò và khai thác vì ởdưới độ sâu từ 200 đến hơn 4.000m dưới đồng bằng Hiện nay, sản lượng than khai thác đạt khoảng 15triệu tấn Than đã được xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới

* Năng lượng địa nhiệt: Hàng trăm điểm nước khoáng nóng đã được phát hiện ở Việt Nam Hơn một nửa

là những suối nước nóng Chúng được tập trung ở Tây Bắc Bộ và Nam Trung Bộ với hơn 72 nguồn cónhiệt độ tương đối cao (41-600 C), 36 nguồn có nhiệt độ rất cao (61-1000C) và 64 nguồn nước ấm (30-

400 C)

* Sắt: Cho đến nay trên lãnh thổ Việt Nam đã ghi nhận được hơn 300 mỏ và điểm quặng sắt, chủ yếu tập

Trang 8

trung ở phía bắc như: Yên Bái, Cao Bằng, Thái Nguyên, Hà Giang, Hà Tĩnh So sánh với bảng phân loạitrữ lượng hiện đang được sử dụng ở một số nước đang phát triển và phát triển trong khu vực, Việt Nam có

2 mỏ thuộc loại trữ lượng trung bình là Thạch Khê và Quý Xa Mỏ sắt Thạch Khê là mỏ có trữ lượng lớnnhất đã được thăm dò Mỏ nằm ven biển, cách Hà Tĩnh 7 km Qua phân tích hoá học cho thấy kết quả nhưsau: Fe= 61,35%; Mn= 0,207%; SiO2= 5,4%; Al2O3= 1,79%; CaO= 0,86%; MgO= 1,20%; TiO2= 0,27%;P= 0,04% và S= 0,148% Trữ lượng của mỏ Thạch Khê là 544 triệu tấn Mỏ có thể được khai thác lộ thiênvới chiều sâu đến –120m so với mặt nước biển Mỏ sắt lớn thứ hai ở Việt Nam là mỏ sắt Quý Xa với trữlượng 119 triệu tấn Mỏ nằm ở bờ phải Sông Hồng thuộc tỉnh Lào Cai Phân tích hoá học cho kết quả nhưsau: Fe- 54 đến 55%; Mn- 3%; SiO2- 1,7%; Al2O3- 1,7 đến 3%%; CaO- 0,25% và S- 0,025%

* Bauxit: Các mỏ và điểm quặng bauxit Việt Nam phân bố chủ yếu ở đông Bắc Bắc Bộ và phía nam Xét

về nguồn gốc, quặng bauxit thuộc 2 loại chính là trầm tích (một số bị biến chất) và phong hoá laterit từ đábazan Các mỏ thuộc nguồn gốc trầm tích phân bố ở các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Hải Dương,Nghệ An Trong số này cụm mỏ ở Lạng Sơn có quy mô trữ lượng lớn, chất lượng tốt và có giá trị côngnghiệp Cụm mỏ Lạng Sơn có 36 mỏ và điểm quặng chủ yếu thuộc loại eluvi- deluvi Bauxit có thànhphần khoáng vật chủ yếu là diaspor (60-70%), bơmit (20-30%) và ít gipxsit Tinh quặng bauxit có hàmlượng Al2O3= 44,65-58,84%; SiO2= 6,4-19,2%; Fe2O3= 21,32-27,35%; TiO2= 2-4,5% Tổng trữ lượng ướctính khoảng vài trăm triệu tấn Các mỏ bauxit phong hoá từ đá bazan tập trung chủ yếu ở các tỉnh miềnNam như Đak Lak, Lâm Đồng, Kon Tum, Quảng Ngãi Tổng diện tích chứa bauxit lên đến gần 20.000km2 Quặng bauxit nguyên khai thường có chất lượng thấp Hàm lượng Al2O3= 35-39%; SiO2= 5-10%;Fe2O3= 25-29%; TiO2= 4-9% Sau tuyển rửa giữ lại những hạt >1mm, hàm lượng đạt Al2O3= 45-47%;SiO2= 1,6-5,1%; Fe2O3= 17,1-22,3% TiO2= 2,6-3% Thành phần khoáng vật chủ yếu gồm gipxit, gơtit,caolin và ilmenit Các mỏ bauxit phong hoá từ đá bazan có trữ lượng và tài nguyên khoảng 2,3 tỷ tấn Tàinguyên dự báo đạt khoảng 6,7 tỷ tấn

*Thiếc: Ở Việt Nam, khoáng hoá thiếc và vonfram có liên quan với granitoid Mezozoi và Kainozoi Bốn khu vực chứa thiếc chính là Piaoac và Tam Đảo ở miền Bắc, Quỳ Hợp ở miền Trung và Đa Chay, ĐàLạt ở miền Nam Khu vực Piaoac, cách Cao Bằng 42 km về phía tây và cách Hà Nội khoảng 338 km vềphía bắc Khu vực Piaoac được xác định là có trữ lượng quặng sa khoáng có thể khai thác được là 23nghìn tấn SnO2 và 1,5 nghìn tấn WO3.Khu vực Tam Đảo cách Hà Nội 130 km về phía bắc Đây là vùng

có diện tích khoảng 1.500 km2 kéo dài theo hướng hướng tây bắc- đông nam Tổng trữ lượng ước tính là13.582 tấn SnO2 với hàm lượng 273 g SnO2/m3 Những kết quả thăm dò cho thấy tiềm năng sơ bộ củakhu vực Tam Đảo là đầy hứa hẹn với thiếc, vonfam và các nguyên tố hợp khác như bitmut và berili.Trữlượng quặng gốc ở khu vực Tam Đảo là 45.000 tấn Sn, 45.000 tấn WO3; 17.000 tấn Be và 30.000 tấn

Bi Khu vực Quỳ Hợp nằm ở phần phía tây của tỉnh Nghệ Tĩnh, cách Hà Nội 250 km về phía nam.Vùngnày có trữ lượng tổng cộng là 36.000 tấn cassiterite Trữ lượng quặng gốc ước tính của khu mỏ tổng cộng

là 2.065 tấn thiếc.Vùng Đa Chay nằm cách Đà Lạt khoảng 30 km về phía đông bắc Trữ lượng ước tínhcủa vùng này là 40,000 tấn Sn và 20.000 tấn WO3

* Vàng: Vàng là một trong những khoáng sản có diện phân bố rộng nhất Việt Nam, có nhiều nguồn gốc vàquặng hoá khác nhau Vàng tập trung chủ yếu ở phần rìa vùng trũng Sông hiến (Pắc Lạng, Nà Pái), dọctheo các đứt gãy sâu sông Hồng, sông Đà, sông Mã, hoặc ở phần rìa các khối nâng Hoà Bình (mỏ KimBôi), Kon Tum (mỏ Bồng Miêu, Trà Năng, Suối Ty).Vàng sa khoáng có liên quan chặt chẽ với các thànhtạo trầm tích sông, suối Trữ lượng dao động từ 200-400 kg mỗi mỏ Hàm lượng trung bình khoảng 0,31-2,95 g/m3 Cho đến nay đã phát hiện khoảng 150 mỏ và điểm quặng Trữ lượng ước tính 5.000 kg và dựbáo 11.000 kg Vàng gốc phát triển chủ yếu trong một số kiểu thành hệ khoáng hoá như: thạch anh- vàng(mỏ Bồ Cu- Thái Nguyên); Thạch anh- sunfua-vàng (Pắc Lạng, Trà Năng, Bồng Miêu); vàng- bạc (Nà Pái,

Xà Khía) Hàm lượng trung bình ở các mỏ từ vài g/t đến hàng chục g/t Vàng cộng sinh: đây là nguồn tàinguyên khá quan trọng, hiện nay đã phát hiện vàng cộng sinh với antimon, đồng, thiếc, chì, kẽm song có ýnghĩa kinh tế hơn cả là vàng trong mỏ đồng Sinh Quyền với trữ lượng gần 35 tấn và hàm lượng trung bìnhAu=0,46-0,55 g/t Đất hiếm, Apatit, Cát thủy tinh, Đá vôi xi măng và đá xây dựng

Trang 9

* Đất hiếm.Việt Nam có nguồn tài nguyên đất hiếm rất dồi dào, phân bố chủ yếu ở miền Tây Bắc, gồm cácvùng Nậm Xe, Đông Pao, Mường Hum và Yên Bái Hàm lượng TR2O3=1,14-14,6% Tổng trữ lượng 11triệu tấn và dự báo là 22 triệu tấn

* Apatit: Ở Việt Nam, nguồn tài nguyên apatit được tìm thấy ở vùng Lào Cai Dải trầm tích chứa quặngapatit thuộc hệ tầng Cam Đường kéo dài theo phương TB-ĐN với chiều dài gần 100 km , chiều rộng trungbình 1 km, ở trung tâm mỏ phình to đến 3 km Tổng trữ lượng 1.669 triệu tấn apatit với chất lượng chia ralàm 4 loại: 36-41%; 20-36%; 16-20% và thấp hơn 16% P2O5

* Cát thuỷ tinh: Các mỏ cát thuỷ tinh được phân bố dọc bờ biển với tổng trữ lượng 750 triệu tấn với hàmlượng SiO2 rất cao và hàm lượng Fe2O3 thấp

* Đá vôi xi măng: Đá vôi xi măng là một trong những tài nguyên dồi dào của Việt Nam, phân bố rộngkhắp suốt từ Bắc chí Nam, song tập trung chủ yếu từ Quảng Bình trở ra phía bắc Diện tích chứa đá vôigần 30.000 km2 với 96 mỏ, khu vực đã được tìm kiếm và thăm dò Trong đó có 28 mỏ có trữ lượng lớn(trữ lượng > 100 triệu tấn/1 mỏ); 17 mỏ vừa (trữ lượng 20- 100 triệu tấn/1 mỏ) và 54 mỏ nhỏ (trữ lượng <

20 triệu tấn/1 mỏ)

* Đá xây dựng: Nguồn tài nguyên đá xây dựng rất phong phú bao gồm các loại đá magma (granit, xienit, diorit, gabrro, andezits, bazan, riolit), đá trầm tích (đá vôi, dolomit) và đá biến chất (đá phiến, quăczit)

Đá magma phân bố chủ yếu ở miền Trung và miền Nam, chất lượng tốt, điều kiện giao thông thuận lợi

Đá trầm tích phân bố nhiều ở miền Bắc và Bắc Trung bộ, chất lượng tốt, mỏ lộ thiên Đá biến chất phân

bố ở các vùng núi cao ở phía bắc và miền Trung Tổng trữ lượng đá xây dựng 41.800 triệu m3

Ngoài những khoáng sản chủ yếu nói trên Việt Nam còn nhiều loại khoáng sản khác như: kaolin,secpentin, graphit, bentonit vv Tiềm năng về khoáng sản kim loại và phi kim loại ở Việt Nam tương đốilớn, các quặng mỏ đã dần dần được xác định và một kế hoạch khai thác tài nguyên khoáng sản có hiệu quảđang từng bước được thực hiện Tuy nhiên, để thực hiện được kế hoạch này, có những khó khăn cần đượckhắc phục như:

 Lựa chọn giữa việc mở công trường khai thác khoáng sản với việc sử dụng đất với mục đíchkhác sau cho có hiệu quả hơn

 Các hoạt động khai thác cố tránh hoặc hạn chế thấp nhất làm thay đổi địa hình, gây nên sựnhiễm bẩn không khí, nước, đất và ảnh hưởng xấu đến cảnh quang

 Tránh mọi tổn thất tài nguyên trong khâu thăm dò khai thác, chế biến sử dụng

Vì vậy, để giải quyết các vấn đề trên, trong thời gian tới cần đẩy mạnh công tác kế hoạch thăm dò, khaithác và chế biến sử dụng kết hợp với việc bảo vệ tài nguyên trong lòng đất và môi trường chung quanh,chống ô nhiễm trong quá trình khai thác, phục hồi các hệ sinh thái vùng mỏ, giảm bớt sự tổn thất tàinguyên trong quá trình thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng, đây là vấn đề cần được quan tâm

V Hiện trạng khai thác và chế biến một số khoáng sản kim loại chính ở Việt Nam.

1 Quặng sắt:

ở Việt Nam hiện nay đã phát hiện và khoanh định được trên 216 vị trí có quặng sắt, có 13 mỏ trữlượng trên 2 triệu tấn, phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở vùng núi phía Bắc Trong tất cả các mỏquặng sắt của Việt Nam, đáng chú ý nhất là có hai mỏ lớn đó là mỏ sắt Quý Xa ở Lào Cai và mỏ sắt ThạchKhê ở Hà Tĩnh Hàng năm, số lượng quặng sắt khai thác và chế biến ở Việt Nam đạt từ 300.000 – 450.000tấn Công suất khai thác của mỏ hiện nay là thấp hơn rất nhiều so với công suất thiết kế được phê duyệt

Công nghệ và thiết bị khai thác, chế biến ở mức trung bình, một số thiết bị khai thác cũ và lạc hậu,nên công suất bị hạn chế và không đảm bảo khai thác hết công suất theo các dự án được phê duyệt

Các mỏ cấp giấy phép tận thu không có thiết kế khai thác, hoặc có nhưng khi khai thác không theothiết kế Vì chạy theo lợi nhuận trước mắt, các doanh nghiệp khai thác tận thu đã làm tổn thất tài nguyên(Không thu được quặng cám cỡ hạt từ 0-8mm) và môi trường bị ảnh hưởng

Trang 10

Năng lực khai thác quặng sắt hiện nay có thể đáp ứng sản lượng là 500.000 tấn/năm Thị trườngquặng sắt hiện nay: 80% sử dụng trong nước, chủ yếu là để luyện thép, còn 20% xuất khẩu.

2 Bô xít:

Nước ta có tiềm năng rất lớn về quặng bôxít với tổng trữ lượng và tài nguyên dự báo đạt khoảng 6,5 tỷ tấn, phân bố chủ yếu ở tỉnh Đắc Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Bình Phước,…Nhìn chung, nước ta có trữ lượng tài nguyên bôxít lớn, chất lượng tương đối tốt, phân bố tập trung, điều kiện khai thác thuận lợi Mặt khác, thị trường cung – cầu sản phẩm alumin trên thị trường thế giới hiện nay rất thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp nhôm ở nước ta Bên cạnh nước ta là Trung Quốc có nhu cầu nhập khẩu rất lớn

về alumin, hàng năm khoảng 5-6 triệu tấn alumin Do vậy, cần phải khai thác và chế biến sâu bôxít, điện phân nhôm để phát triển ngành công nghiệp nhôm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

3 Quặng titan:

a Tài nguyên quặng titan:

Theo kết quả điều tra, thăm dò địa chất, cho tới nay đã phát hiện 59 mỏ và điểm quặng titan, trong

đó có 6 mỏ lớn có trữ lượng từ 1 đến 5 triệu tấn, 8 mỏ trung bình có trữ lượng > 100.000 tấn và 45 mỏ nhỏ

và điểm quặng

Xét về tổng thể, quặng titan Việt Nam không nhiều, nhưng đủ điều kiện để phát triển ngành titan đồng bộ từ khâu khai thác và chế biến sâu với quy mô công nghiệp không lớn, đáp ứng nhu cầu trong nước, thay nhập khẩu, có hiệu quả hơn nhiều so với xuất khẩu quặng tinh và nhập khẩu pigment, ilmenhit hoàn nguyên và zircon mịn ngay trước mắt và lâu dài cho các ngành công nghiệp

b Hiện trạng khai thác và chế biến quặng titan:

Do thuận lợi về mặt tài nguyên, công nghệ và thiết bị đơn giản và có thể tự chế tạo trong nước, vốnđầu tư không lớn, có thị trường, lợi nhuận cao cho nên khai thác, chế biến và xuất khẩu quặng titan Việt Nam đang phát triển Ngành Titan hoạt động với giá trị xuất khẩu quặng tinh titan 20-30 triệu USD/năm,

có hiệu quả kinh tế đáng kể, đặc biệt có ý nghĩa kinh tế xã hội với nhiều địa phương suốt dọc ven biển từ Thanh Hoá đến Bình Thuận

Tuy nhiên trong những năm gần đây, do quản lý không chặt chẽ, và lợi dụng hình thức “khai thác tận thu” đơn vị khai thác và chế biến quặng titan, chỉ đầu tư nửa vời, tách được ilmenhít, phần còn lại giàuzircon rutin và momazít được bán ra nước ngoài ở dạng thô, trong đó có cả các đơn vị không đủ khả năng,năng lực chuyên môn, kinh nghiệm quản lý, khai thác bừa bãi bất hợp pháp, “nhảy cóc” gây lãng phí tài nguyên, gây tác động xấu đến môi trường, gây tình trạng tranh chấp trong sản xuất và thị trường Chế biếnquặng tinh và nghiền mịn zircon mới được thực hiện ở số ít doanh nghiệp khai thác và chế biến quặng titan

 Tóm lại, có thể đánh giá hiện trạng công nghệ khai thác và tuyển quặng titan ở Việt Nam như sau:

- Tài nguyên trữ lượng quặng titan – zircon của Việt Nam không nhiều, chiếm khoảng 0,5% của thế giới

- Ngành Titan Việt Nam đã làm chủ hoàn toàn được công nghệ khai thác và tuyển quặng titan, các chỉ tiêukinh tế – kỹ thuật đạt mức tiên tiến của khu vực và thế giới, thu được các quặng tinh riêng rẽ, đạt tiêuchuẩn xuất khẩu

- Thiết bị cho công nghệ tuyển và phụ trợ hoàn toàn có thể sản xuất trong nước với chất lượng khá tốt vàgiá thành rất cạnh tranh về thiết bị khai thác chỉ nhập thiết bị xúc bốc như máy đào, gạt, ôtô vận tải Tuynhiên, hiện nay nước ta chưa có công nghệ chế biến sâu quặng titan

- Ngành Titan phát triển thiếu quy hoạch, mất cân đối, chưa có công nghệ chế biến sâu, hiện nay đang phảixuất quặng tinh, nhưng đang phải nhập khẩu các chế phẩm từ quặng titan cho nhu cầu trong nước với mức

độ tăng

4 Quặng thiếc:

Ở nước ta, thiếc được khai thác sớm nhất tại vùng Pia Oắc – Cao Bằng khoảng cuối thế kỷ XVIII.Đến 1945, người Pháp đã khai thác khoảng 32.500 tấn tinh quặng SnO2 Sau hoà bình lập lại, mỏ thiếc

Trang 11

Tĩnh Túc Cao Bằng được Liên Xô (cũ) thiết kế và trang bị bắt đầu hoạt động từ 1954 Đây cũng là mỏthiếc lớn đầu tiên khai thác, chế biến có quy mô công nghiệp Công nghệ khai thác ở các mỏ quy mô côngnghiệp chủ yếu là khai thác bằng ôtô, máy xúc, tuyển trọng lực, tuyển từ, tuyển điện và công nghệ luyệnkim bằng lò phản xạ, lò điện hồ quang Hiện nay, công nghệ luyện thiếc bằng lò điện hồ quang do ViệnNghiên cứu Mỏ và Luyện kim nghiên cứu thành công và chuyển giao, ứng dụng vào sản xuất đã đạt đượcnhững chỉ tiêu KT-KT tiên tiến Bằng việc nghiên cứu ứng dụng điện phân thiếc đạt thiếc thương phẩmloại I: 99,95%; Viện Nghiên cứu Mỏ và Luyện kim và Công ty Luyện kim mầu Thái Nguyên đã xây dựngcác xưởng điện phân thiếc với công suất: 500-600t/n xưởng Hiện nay, có ba xưởng điện phân thiếcthương phẩm loại I xuất khẩu với tổng công suất là 1.500t/năm - 1.800t/năm.

5 Quặng đồng:

Quặng đồng phát hiện ở Việt Nam cho tới nay đáng kể nhất là ở mỏ đồng Sinh Quyền – Lào Cai,sau đó là mỏ đồng Niken – Bản Phúc Dự án đầu tư xây dựng liên hợp mỏ tuyển luyện đồng Sinh Quyềnquy mô lớn đang thực hiện, chủ đầu tư là Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam thuộc Tập đoàn Côngnghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam – với công nghệ và thiết bị nhập của Trung Quốc Khu luyện kim vàaxit được xây dựng tại khu Công nghiệp Tằng Loỏng - Lào Cai Công nghệ khai thác lộ thiên kết hợp vớihầm lò Công nghệ tuyển nổi đồng để thu được quặng tinh đồng, tinh quặng đất hiếm và tinh quặngmanhêtit Khâu luyện kim áp dụng phương pháp thuỷ khẩu sơn (luyện bể) cho ra đồng thô, sau đó qua lòphản xạ để tinh luyện và đúc dương cực, sản phẩm đồng âm cực được điện phân cho đồng thương phẩm

6 Quặng kẽm chì:

Các mỏ kẽm chì ở nước ta đã được phát hiện và khai thác, chế biến từ hàng trăm năm nay Hiệnnay, Công ty Kim loại mầu Thái Nguyên đã xây dựng xong nhà máy điện phân kẽm kim loại tại khu Côngnghiệp Sông Công Thái Nguyên với công nghệ, thiết bị của Trung Quốc công suất kẽm điện phân là:10.000t/năm Trên cơ sở nắm chắc tài nguyên, và kết quả thăm dò trong các năm 2008-2010, Tổng công tyKSVN sẽ tiến hành đầu tư khai thác và tuyển các mỏ kẽm – chì Nông Tiến – Tràng Đà, Thượng ấn, CúcĐường, Ba Bồ,… với quy mô công suất tuyển từ 40.000-60.000 tấn quặng nguyên khai/năm Từ nguồnnguyên liệu là tinh quặng tuyển nổi và bột kẽm từ 50.000-100.000 tấn quặng nguyên khai/năm, sẽ tiếnhành xây dựng hai nhà máy điện phân kẽm tại Tuyên Quang và Bắc Cạn với công suất mỗi nhà máykhoảng 20.000 tấn kẽm/năm Xây dựng một nhà máy luyện chì và tách bạc với công suất 10.000 tấn chìthỏi và 15.000 kg bạc/năm Các nhà máy điện phân kẽm và luyện chì dự kiến sẽ xây dựng trong giai đoạn2008-2015 Như vậy, nếu tài nguyên cho phép sau khi đã thăm dò nâng cấp trữ lượng, thì dự kiến đến năm

2010, sản lượng kẽm thỏi sẽ đạt 20.000-30.000 tấn/năm và khoảng 10.000 tấn chì thỏi/năm, đưa tổng thunhập lên 35 triệu USD/năm

7 Đánh giá và nhận xét chung:

1 Về khai thác và tuyển khoáng:

Hầu hết ở các mỏ kim loại, về kỹ thuật chưa được chú ý, đa số áp dụng hệ thống khai thác lộ thiênvới công nghệ ôtô - máy xúc Đây là loại hình công nghệ cổ điển, giá thành cao Các thông số kỹ thuật của

hệ thống khai thác và vận tải không đảm bảo Từ khi có chủ trương khai thác mỏ nhỏ, khai thác tận thu,hàng loạt các công trường khai thác thủ công mọc lên như khai thác vàng, đá quý, thiếc, mangan, sắt, In-me-nhít… Phương pháp khai thác thủ công hầu như không có cơ sở khoa học về công nghệ Một số xínghiệp khai thác cơ giới cũng chuyển sang khai thác thủ công như mỏ thiếc Tĩnh Túc, Sơn Dương, BắcLũng, Crômit Cổ Định, do cạn kiệt tài nguyên hoặc do quy mô khai thác giảm, không chịu nổi chi phí củakhai thác cơ giới Phương pháp khai thác thủ công và bán cơ giới đã tác động xấu đến môi trường sinh thái

và gây lãng phí tài nguyên Về tuyển khoáng cũng được thay thế công nghệ tuyển cơ giới tập trung bằngnhững xưởng tuyển “mini” thủ công hoặc bán cơ giới Hình thức này bao trùm hầu hết các ngành khaithác khoáng sản kim loại như thiếc, vàng, crômit, mangan…

Trang 12

Một số cơ sở áp dụng phương pháp tuyển nổi như đồng Sinh Quyền, tuyển quặng sunphua kẽm chìLang Hích, apatít, graphít,… với sơ đồ và thiết bị tuyển đơn giản, hệ số thu hồi thấp, giá thành cao vàchưa thu hồi được khoáng sản có ích đi kèm.

2 Về luyện kim và chế biến sâu:

Công nghiệp luyện kim và chế biến sâu khoáng sản chưa được phát triển Gang, thép, thiếc,antimon, vàng, kẽm, chì đã được luyện nhưng chỉ có gang, thép và thiếc được luyện ở quy mô côngnghiệp

Nhà máy gang thép Thái Nguyên với công nghệ luyện gang bằng lò cao (lò cao nhỏ V=100m3).Luyện thiếc bằng lò phản xạ và lò điện hồ quang và điện phân

Sản xuất bột kẽm bằng lò phản xạ và lò quay

Luyện antimon bằng lò phản xạ và lò điện hồ quang

Công nghệ thuỷ luyện được áp dụng cho luyện vàng

Nhìn chung, công nghệ luyện kim và chế biến sâu chưa phát triển, thiết bị lạc hậu, năng suất và hệ

số thu hồi thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao Phần lớn sản phẩm chỉ đạt tiêu chuẩn xuất khẩu ở mức trung bình, trừ thiếc điện phân đạt loại I thế giới (99,95%Sn)

Tóm lại, ngành khai thác và chế biến khoáng sản kim loại trong nhiều thập kỷ qua chưa phát triển đúng với tiềm năng, đúng với vị trí, vai trò trong quá trình phát triển KT-XH của đất nước Trong bối cảnh

mở cửa và giao lưu quốc tế theo cơ chế thị trường, chúng ta cần liên doanh, liên kết với nước ngoài trong

dự án đòi hỏi vốn đầu tư lớn, công nghệ phức tạp và thị trường tiêu thụ như dự án sản xuất alumin và điện phân nhôm, dự án luyện gang, thép từ quặng sắt Thạch Khê, Quý Xa…

Trong thời gian đầu từ 10-15 năm, có thể phải cho nước ngoài nắm cổ phần chi phối, chúng ta nắm

cổ phần ở những khâu thiết yếu như nguồn tài nguyên… có như vậy ngành công nghiệp khoáng sản kim loại mới có cơ hội phát triển mạnh

8 Quản lý khai thác khoáng sản và "cơ chế xin - cho" ở nước ta.

Trong 12 năm, từ năm 1996 – Thời điểm Luật khoáng sản ra đời, đến năm 2008, Bộ Công nhiệp và

Bộ Tài nguyên Môi trường đã cấp 928 giấy phép hoạt động, khai thác khoáng sản Trong khi đó, sau 3năm (từ tháng 10/2005 đến tháng 8/2008) ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đãcấp 3.495 giấy phép hoạt động, khai thác khoáng sản cho các doanh nghiệp Như vậy, chỉ trong vòng 3năm, chính quyền các địa phương đã cấp một lượng giấy phép hoạt động, khai thác khoáng sản lớn gấpgần 4 lần cấp trung ương cấp trong vòng 12 năm Ví dụ: Yên Bái – một tỉnh có nguồn tài nguyên kháphong phú với 257 mỏ và điểm mỏ khoáng sản đã được phát hiện Đến nay, các doanh nghiệp ởYên Bái được cấp 168 giấy phép hoạt động, khai thác khoáng sản, trong đó Bộ Tài nguyên Môi trườngcấp 20 giấy phép, ủy ban nhân dân tỉnh Yên bái cấp 148 giấy phép Bình Định – một tỉnh miền Trung cókhá nhiều quặng ilmenit dùng để sản xuất titan, thời gian qua, Bộ Tài nguyên Môi trường cấp 5 giấy phép,

ủy ban nhân dân tỉnh cấp 28 giấy phép cho các doanh nghiệp khai thác titan tại tỉnh này, chủ yếu ở PhùCát và Phù Mỹ

Dễ dãi trong việc “xin – cho” đã “vẽ đường” cho doanh nghiệp được cấp phép, không còn là “Lấy ngắnnuôi dài” mà nhiều khi còn “bóc ngắn cắn dài”, có giấy phép là tiến hành khai thác trong khi năng lực vàkinh nghiệm trong lĩnh vực khai khai nhiều doanh nghiệp thiếu và yếu Cách làm chộp giật theo kiểumạnh ai nấy xin, khéo xin dễ được này đang biến tài nguyên khoáng sản của chúng ta thành một món lợinhư thể "mì ăn liền" và có thể "ăn xổi" bất cứ khi nào muốn Hiến pháp và Luật pháp hiện hành đều quyđịnh khoáng sản là tài sản quan trọng của quốc gia, thuộc sở hữu của toàn dân, nhưng bản chất cơ chế “xin– cho” lâu nay dường như đi ngược lại điều đó Thậm chí có địa phương đã sử dụng khoáng sản như một

“phần thưởng khuyến mãi” cho các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực du lịch Ví như, năm 2008, tỉnh BắcKạn ra chủ trương ưu đãi: “Nhà đầu tư đầu tư vào dự án khuyến khích đầu tư phát triển du lịch tỉnh BắcKạn có nhu cầu và đủ điều kiện theo quy định, được cấp phép khai thác các điểm mỏ vàng trên địa bàn

Trang 13

tỉnh Mỗi dự án đầu tư phát triển du lịch chỉ được cấp một điểm mỏ - (Quy định Về chính sách ưu đãi ápdụng đối với các dự án khuyến khích đầu tư phát triển du lịch (Ban hành kèm theo Quyết định số2758/2008/QĐ-UBND ngày 25 tháng 12 năm 2008 của UBND tỉnh Bắc Kạn) Phải chăng chúng ta mớichỉ coi trọng tài nguyên, nhưng chúng ta chưa tôn trọng đúng mức vốn quý này mà tạo hóa dành cho, nênchúng ta chưa có có chiến lược bảo tồn mà thay vào đó lại bằng mọi biện pháp “moi” khoáng sản lên khỏilòng đất để phục vụ những nhu cầu nhiều khi là ích kỷ của chúng ta Khái niệm “chế biến sâu” được nêutrong nghị quyết của Bộ Chính trị, Luật Khoáng sản cũng như trong nhiều văn bản pháp quy còn chungchung, thiếu nhất quán Chẳng hạn như đối với titan, đến giai đoạn nào thì được gọi là chế biến sâu: Từilmenit đến xỉ titan hay là pigment hay là titan kim loại? Bên cạch việc khó tận thu khi khai thác bừa bãi,thì tổn thất tài nguyên trong quá trình khai thác hiện nay cũng rất lớn, đặc biệt là các mỏ hầm lò và các mỏ

do địa phương cấp phép và quản lý Điều tra của một số ngành chuyên môn cho biết, trong khai tháckhoáng sản như khai thác than hầm lò: Tổn thất từ 40 – 60%; khai thác apatit 26 – 43%; quặng kim loại 15– 30%; dầu khí từ 50 – 60% Đã có ý kiến cho rằng, khi chưa có công nghệ chế biến hiện đại, vì điều kiệnkinh tế của đất nước chưa cho phép, sao chúng ta không giữ tài nguyên đó bằng cách để tài nguyên ngủ

yên dưới đất, chứ không cho khai thác rồi xuất khẩu thô “Inminit mỗi năm chúng ta xuất khẩu 0,6 triệu tấn trong khi Trung Quốc họ có 200 triệu tấn mà mỗi năm họ cũng chỉ khai thác 0,6 triệu tấn, thì phải hơn

300 năm nữa Trung Quốc mới cạn tài nguyên này Còn nước ta chỉ có hơn 12,2 triệu tấn trữ lượng ilmenit, mà mỗi năm xuất khẩu tới 0,6 triệu tấn, thì không biết mai sau con cháu chúng ta còn gì để dùng”.

Nhiều địa phương cấp phép cho các doanh nghiệp khai thác khoáng sản nhưng lại không kiểm soátđược nạn quặng tặc bùng phát Để rồi hàng trăm lượt công văn giấy tờ, quyết định của ủy ban nhân dâncác cấp bàn các biện pháp giải tỏa, cùng hàng chục cuộc phối hợp liên ngành từ tỉnh, huyện, xã để truyquét quặng tặc tốn tiền của nhà nước nhưng đều vô tác dụng Những vi phạm như không lập Đánh giátác động môi trường bổ sung khi nâng năng lực khai thác khoáng sản là khá phổ biến ở nhiều địa phương

Ví dụ như ở Quảng Ninh, qua kiểm tra 68 mỏ than nâng năng lực khai thác năm 2007, Sở Tài Nguyên Môitrường tỉnh phát hiện chỉ 38 mỏ có báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐMT) bổ sung, chiếm tỷ lệ55%, còn lại là không! Việc khai thác khoáng sản, đặc biệt là khai thác lộ thiên khiến độ che phủ của rừngQuảng Ninh bị suy giảm nhanh chóng Những khu vực như bắc thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả, rừng

tự nhiên bị giảm tới 70 – 80% Trong khi đó, diện tích đất nông nghiệp bị lấp bởi bùn và rác thải của khaithác khoáng sản các loại ở khu vực ven biển thị xã Cẩm Phả là 225 ha vào năm 1985 và 238 ha vào năm

1997 Du khách thập phương có cơ sở khi lo cho tương lai của những địa điểm du lịch nổi tiếng NamTrung bộ như Phan Thiết, Mũi Né, Hòn Rơm, Hòa Thắng… khi mà những khảo sát địa chất gần đây củachúng ta đã phát hiện ra sự hiện diện của quặng inmenit tại các tỉnh duyên hải miền Trung với trữ lượnglớn nhất cả nước ở tỉnh Bình Định, với 33 doanh nghiệp được cấp phép khai thác, mỗi năm các doanhnghiệp rút khỏi lòng đất hơn 700 triệu tấn quặng "Những vấn đề ô nhiễm môi trường, cơ sở hạ tầng giaothông bị xuống cấp do hoạt động vận chuyển quặng, nạn cát bay, nguồn nước bị nhiễm mặn trong khinguồn tài nguyên của địa phương bị khai thác bị "bóc trần" và lãng phí

Giải pháp: Việc quản lý khai thác tài nguyên theo ngành dọc và theo địa phương, như hiện nay vẫn tồn

tại không ít chồng chéo, bất cập, khiến môi trường nơi bản địa bị ảnh hưởng nặng Lấy ngành than làm

dẫn chứng, Tiến sĩ Hưng nói: “Với việc quản lý khai thác khoáng sản theo ngành dọc thì TKV (Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam) cứ khai thác tự do, còn hậu quả về môi trường thì bên phải gánh chịu là tỉnh Quảng Ninh Báo cáo của Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh, kiểm tra 11 công ty than quý

IV/2006 cho thấy, nước thải của công ty than Hà Lầm có hàm lượng BOD vượt 5,7 lần, COD vượt 5,3 lần,TSS vượt 3,9 lần quy định cho phép, thậm chí có công ty (Công ty CP than Dương Huy) có hàm lượngchất TSS cao gấp 15,6 lần quy định cho phép Việc xử lý hành chính như chúng ta đang làm dường nhưchỉ mang tính cảnh cáo, hay mang tính "điểm mặt chỉ tên" những doanh nghiệp gây ô nhiễm mà thôi, chứchưa tạo được sức mạnh luật pháp răn đe, ép buộc đơn vị khai khoáng phải chấp hành theo quy định của

Trang 14

luật "Phí bảo vệ môi trường và ký quỹ phục hồi môi trường hiện nay đã phù hợp chưa? Theo luật, phíbảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản được quy định tính theo sản lượng quặng khai thác Nhưvậy, phí môi trường không phụ thuộc vào đặc điểm của từng vùng miền có là công bằng, mặt khác, cácyếu tố khác gây ảnh hưởng đến môi trường như, phương pháp khai thác, tuyển quặng… coi như đượcmiễn phí bảo vệ môi trường?"

Phải đấu giá tài nguyên, đấu giá cả quyền thăm dò và khai thác tài nguyên Tài nguyên - thuộc sởhữu toàn dân - sau khi được doanh nghiệp bỏ tiền đấu giá, thì tài nguyên đó đương nhiên thuộc quyền sởhữu của doanh nghiệp, do đó họ sẽ có ý thức khai thác, tránh gây lãng phí tài nguyên, và sẽ khắc phụcđược việc thất thu ngân sách của nhà nước vì việc không trung thực của doanh nghiệp (nếu như không đấugiá) khi khai báo sản lượng khoáng sản khai thác được Nhiều chuyên gia ngành địa chất, khoáng sản đã

có ý kiến như vậy, và mong chờ vào các phiên họp bàn thảo Dự thảo Luật Khoáng sản của Quốc Hội sẽ cónhững quyết sách sáng suốt xây dựng Luật Khoáng sản sửa đổi 2010

Việc ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí ở những nơi khai khoáng ở nước ta hiện nay cónguyên do là sự bất cập trong các văn bản luật Và chừng nào nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta cònchưa được tôn trọng đúng mức, chưa được quản lý, khai thác và sử dụng trên cơ sở bảo tồn nguyền tàinguyên khoáng sản và bảo vệ môi trường, thì chúng ta không thể có được viễn cảnh một ngành côngnghiệp khai khoáng bền vững, bức tranh tài nguyên tươi sáng và ổn định

Đào đãi khoáng sản trái phép tại khu rừng đặc dụng Phia Oắc,

tỉnh Cao Bằng (Ảnh: ThienNhien.Net)

Khai thác vàng trái phép trên sông Hiến, tỉnh Cao Bằng (Ảnh:

ThienNhien.Net)

VI Sử dụng khoáng sản và phát triển công nghiệp

1 Khai thác khoáng sản và công nghiệp năng lượng.

a) Khai thác than

- Trong cơ cấu sử dụng năng lượng, than được coi là nguồn năng lượng truyền thống và cơ bản.Than được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống Trước đây, than được dùng làm nhiên liệu trongcác máy hơi nước, đầu máy xe lửa; sau đó, than được dùng làm nhiên liệu trong các nhà máy nhiệt điện,than được cốc hoá làm nhiên liệu cho ngành luyện kim Gần đây, nhờ sự phát triển của công nghiệp hoáhọc, than được sử dụng như là nguồn nguyên liệu để sản xuất ra nhiều loại dược phẩm, chất dẻo, sợi nhântạo, thuốc hiện và hãm ảnh

- Trữ lượng than trên toàn thế giới cao hơn gấp nhiều lần trữ lượng dầu mỏ và khí đốt Người ta ướctính có trên 10 nghìn tỷ tấn, trong đó trữ lượng có thể khai thác là 3.000 tỷ tấn mà 3/4 là than đá Than tậptrung chủ yếu ở Bắc bán cầu, trong đó đến 4/5 thuộc về Trung Quốc (tập trung ở phía Bắc và Đông Bắc),

Trang 15

Hoa Kỳ (chủ yếu ở các bang miền Tây), LB Nga (vùng Ekibát và Xibêri), Ucraina (vùng Đônbat), CHLB

Đức, ấn Độ, Ôxtrâylia (ở hai bang Quinslan và Niu Xaoên), Ba Lan

- Phụ thuộc vào khả năng sinh nhiệt, hàm lượng cácbon và độ tro, người ta phân thành nhiều loạithan Mỗi loại than có những ưu, nhược điểm riêng và nhìn chung, không thể thay thế cho nhau được

+ Than nâu là một khối đặc hay xốp, màu nâu, hiếm có màu đen hoàn toàn, thường không có

ánh Than nâu có độ cứng kém, khả năng sinh nhiệt tương đối ít, chứa nhiều tro (đôi khi đến 40%), độ ẩmcao (35%) và có lưu huỳnh (1- 2%), mức độ biến chất thấp Khi để lâu ngày thành đống, than bị ôxi hoá,vụn ra thành bột, sinh nhiệt làm cho than tự bốc cháy Tính chất này gây khó khăn nhiều cho việc bảoquản Do khả năng sinh nhiệt thấp nên than nâu ít khi được vận chuyển xa, thường sử dụng trong nhiệtđiện, cho sinh hoạt, hoặc biến than thành nhiên liệu dạng khí

+ Than đá thường có màu đen, hiếm hơn là màu đen hơi nâu, có ánh mờ Than đá rất giòn Có

nhiều loại than đá khác nhau tuỳ thuộc vào các thuộc tính của chúng Khi đem nung không đưa không khívào (đến 900- 1100°C), than sẽ bị thiêu kết thành một loại cốc rắn chắc và xốp

+ Than gầy (hay nửa antraxit) hoàn toàn không bị thiêu kết, không thành cốc, mà có dạng bột,

mức độ biến chất cao nhất cùng với antraxit Than gầy được dùng chủ yếu làm nhiên liệu nồi hơi và chocác nhà máy nhiệt điện

+ Than khí là loại than có khả năng sản ra một lượng khí thắp lớn Sử dụng giống như than

gầy

+ Than antraxit có màu đen, ánh kim, đôi khi có ánh ngũ sắc Đây là loại than không có ngọn

lửa, cháy khó và cần thông gió mạnh mới cháy được Nó có khả năng sinh nhiệt lớn hơn mọi loại thankhác nên được dùng chủ yếu làm nhiên liệu nhiệt lượng cao Than không tự bốc cháy nên có thể để chấtđống lâu ngày, có độ bền cơ học cao, không bị vỡ vụn trong khi chuyên chở

Ngoài ra còn có một số loại than khác (như than bùn ), song giá trị kinh tế thấp

Khai thác than lộ thiên ở Ôxtrâylia

- Tình hình khai thác và tiêu thụ than:

+ Công nghiệp khai thác than xuất hiện tương đối sớm và được phát triển từ nửa sau thế kỉXIX Sản lượng than khai thác được rất khác nhau giữa các thời kì, giữa các khu vực và các quốc gia,song nhìn chung, có xu hướng tăng lên về số lượng tuyệt đối Trong vòng 50 năm qua, tốc độ tăng trungbình là 5,4%/năm, còn cao nhất vào thời kì 1950- 1980 đạt 7%/năm Từ đầu thập kỉ 90 đến nay, mức tăng

Ngày đăng: 31/10/2017, 13:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w