1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de va hd cham toan 11 thi hk 54163

3 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 167 KB

Nội dung

de va hd cham toan 11 thi hk 54163 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

Trờng THCS Yên Từ Đề kiểm trA chất lợng 24 tuần Họ tên: . toán:6 (Thời gian 90 phút) Lớp:6 Năm học :2007-2008 I, Trắc nghiệm : Bài1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng. 1. - 12 a = 24. Vậy a bằng : A. a= -2 B. a= 2 C.a không có giá trị nào 2.Phân số bằng phân số 7 2 là: A. 2 7 B. 14 4 C. 75 25 D. 49 4 3.Phân số tối giản của phân số 140 20 là: A. 70 10 B. 28 4 C. 14 2 D. 7 1 4.Hai góc A B là hai góc kề bù .Nếu Â= 55 0 thì góc B có cố đo là: A. 45 0 B. 35 0 C. 125 0 D. 135 0 5.Với kí hiệu trên hình vẽ. Hình nào cho biết tia Ot là tia phân giác của góc X x x t t t 1 1 1 2 o 2 y o 2 y o y A. Ô 1 > Ô 2 B. Ô 1 < Ô 2 C. Ô 1 = Ô 2 Bài2: Điền dấu > , < , = vào ô vuông cho thích hợp A. 3 1 3 5 B. 5 2 O C. 4 1 16 4 D. 8 3 o E. 5 4 5 1 + 5 3 F. 5 0 o II,Tự luận: Bài 1: Tìm x, y (x, y Z )biết: a. x = 8 3 8 1 + b. y x 9 45 27 5 = = , (y 0 ) Bài 2: Rút gọn rồi thực hiện phép tính. a. 45 36 40 8 + b. 9 6 21 7.2 + c. 13 1 11 553.11 + Bài 3: Cho hai góc xoy yoz là hai góc kề bù, biết xoy = 50 0 a. Vẽ tia phân giác ot của góc xoy .Tính góc xot ? b. Vẽ tia phân giác om của góc yoz. Tính góc tom ? (góc tom là góc gì ?).Em có nhận xét gì về góc tom? Trờng THCS Yên Từ hớng dẫn chấm kiểm tra 24 tuần Toán : 6 I, Trắc nghiệm : (4 điểm): Baì 1: (2.5đ) Mỗi câu trả lời đúng cho 0.5đ. 1. C 2. B 3. D 4. C 5. C Baì 2: (1.5đ) Mỗi câu trả lời đúng cho 0.25đ. a. > b. < c. = d. > e. < f. = II, Tự luận: (6đ) Baì 1: (1.5đ) a. 8 2 = x (0.25đ) x = 4 1 (0.25đ) b.+ 45 27 5 = x + 45 279 = y 5 3 5 = x 5 39 = y 3 = x (0.5đ) y.35.9 = y = -15 (0.5đ) Baì 2: (1.5đ) Mỗi ý đúng cho 0.5đ. a. = 5 4 5 1 + (0.25đ) b. = 3.3 )2.(3 7.3 7.2 + = 5 3 5 )4(1 = + (0.25đ) = 0 3 0 3 )2(2 3 2 3 2 == + = + ,(0.5đ) c. = 13 1 11 )53.(11 + = (-2) + 13 1 (0.25đ) = 13 25 13 126 13 113.2 = + = + (0.25đ) m Baì 3: (3.0đ) y Vẽ hình đúng: 0.5đ a. Ta có : ot là tia phân giác của xoy (gt) t Nên: xot = toy = 0 0 25 2 50 2 == xoy (0.5đ) z x b. Ta có xoy kề bù với yoz 0 Nên: xoy + yoz = 180 0 , mà xoy = 50 0 yoz = 180 0 - 50 0 = 130 0 (0.5đ) Do om là tia phân giác của yoz (gt) Nên yom = moz = 0 0 65 2 130 2 == yoz (0.5đ) Vậy mot = toy + yom (vì oy nằm giữa om ot) Theo tính ở trên ta có toy = 25 0 , yom = 65 0 mot = 25 0 + 65 0 = 90 0 Vậy mot là góc vuông. ONTHIONLINE.NET SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK Trường THPT Trần Quốc Toản ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN: TOÁN 11 (Thời gian :90 phút) I.Phần chung cho hai ban: Bài 1:( điểm ) Giải phương trình sau: a cos 2 x - 3cos x + = b.( + 1)sin2x - 2sinx cosx - ( - 1) cos2x = Bài 2: ( điểm ) Có 14 người gồm nam nữ, chọn ngẫu nhiên tổ người Tính: a Số cách chọn để tổ có nhiều nữ b Xác suất để tổ có nữ  Bài : ( điểm ) Trong mặt phẳng Oxy ,cho vectơ v ( 3;2) , đường thẳng d : x + y – = đường tròn (C) có phương trình : (x – 2)2 + ( y – )2 = 16 a Viết phương trình đường thẳng d’ ảnh d qua phép TV b Viết phương trình đường tròn (C’) ảnh (C) qua phép V  1  0; ÷  2 Bài :( điểm ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình thang , đáy lớn AD AD = 2BC Gọi O giao điểm AC BD , G trọng tâm tam giác SCD a Chứng minh : OG // (SBC) b Mặt phẳng (P) qua O song song với AD SB Tìm thiết diện hình chóp với mặt phẳng (P) II Phần riêng : A Dành cho ban KHTN Bài 5: (2 điểm ) a Biết tổng hệ số khai triển ( + 2x )n 6561 Tìm hệ số số hạng chứa x b.Tam giác ABC thoả mãn : sin2A + sin2B = 4sinAsinB Chứng minh :Tam giác ABC vuông B Dành cho ban Bài 6: ( điểm ) 15 1  a.Tìm hệ số x khai triển  2x − ÷ 2  b Một cấp số cộng có năm số hạng mà tổng số hạng đầu số hạng thứ ba 28, tổng số hạng thứ ba số hạng cuối 40 Hãy tìm cấp số cộng HẾT ĐÁP ÁN Bài 1:( điểm ) Giải phương trình sau: a cos 2 x - 3cos x + = Ta có *) cos 2x = ⇒ x = k π , k ∈ Z (0,5 điểm) π ⇒ x = ± + k π , k∈ Z **) cos 2x = (0,5 điểm) 2 b.( + 1)sin x - 2sinx.cosx - ( - 1) cos x = (1) Xét *) cosx = ⇒ (1) : + = ⇒ PTVN **)cosx ≠ ⇒ (1) : sin2x - 2sinx.cosx - cos2x = ⇔ tan2x – 2tanx - = (0,5 điểm) π Suy i) tanx = ⇒ x = + kπ , k ∈ Z π ⇒ x = − + kπ , k ∈ Z ii) tanx = − (0,5 điểm) Bài 2: ( điểm ) a Số cách chọn để tổ có nhiều nữ *) TH1: nữ + nam, số cách chọn C6 C8 **) TH2: nữ + nam, số cách chọn C6C8 (0,5 điểm) ***) TH3: nữ + nam, số cách chọn C6 C8 ⇒ Cả trường hợp, số cách chọn C60C86 + C61C85 + C62C84 = 1414 b Xác suất để tổ có nữ (0,5 điểm) *) n ( Ω) = C14 = 3003 **) Gäi A lµ biÕn cè: "Chän ® î c ng êi ® ã chØcã n÷", n ( A ) =C61 C85 =336 * * *) P ( A ) = n( A) n ( Ω) = 336 16 = 3003 143 Bài : ( điểm ) a Lấy M(0;2) thuộc d Tv ( M ) = M ' ( 3;4 ) ∈ d ' Vì d // d’ nên pt d’ có dạng :x+y +C =0 (C khác -2) (0,5 điểm) M '∈ d ' ⇒ + + C = ⇒ C = −7 Vậy pt d’ là: x+y-7=0 (0,5 điểm) b Đường tròn (C ) có tâm I(2 ;4) , R=4 V  ( I ) = I' ( 1;2) R’= (0,5 điểm)  O;   2 (0,5 điểm) PT (C’) là: ( x -1 ) + ( y – 2)2 = Bài :( điểm ) a.Chứng minh : OG // (SBC) *) Từ AD = BC ⇒ BC OD = = AD DB (0,5 điểm) (1 điểm) MD OD ⇒ OG //MB = = MG OB **) MB ⊂ (SBC) ⇒ OG // (SBC) (0,5 điểm) b Vì (P) //AD , O ∈ (P) *) Dựng KQ qua O KQ //AD **) Từ K dựng KH // SB (0,5 điểm) ***)Từ H dựng HR // AD Vậy thiết diện hình thang : KQRH (0,5 điểm) Xét tam giác :DMB có Bài 5: ( điểm ) n n k =0 k =0 n k n−k k k k k a.Ta có : *) (1 + x) = ∑ Cn (2 x) = ∑ Cn x n **) Mặt khác ∑C k =0 k n 2k = (1 + )n = 6561 = ⇒ n = ***) Số hạng chứa x4 ⇒ k = 4 ****) Hệ số số hạng chứa x4 : C8 = 1120 b (0,5 điểm) (0,5 điểm) sin2A + sin2B = 4sinAsinB ⇔ sin (A+B) cos(A-B) = 2[cos(A-B) – cos(A+B)] C C C C C C ⇔ ( Cos - sin ) [ cos(A – B) (Cos - sin ) - Cos - sin ] = (0,5 điểm) 2 2 2 C C C C ⇔ - ( Cos - sin ) ( Cos [1 – cos(A – B)] + sin [ + cos(A –B) ] ) = 2 2 C C ⇔ Cos = sin ⇔ C = 900 (0,5 điểm) 2 Bài 6: (2 điểm ) 15 15 k k 15 k 15− k k 15− k 15 − k (2 x + ) = C (2 x ) ( − ) = ∑ C15 ( − ) x a.Ta có : *) ∑ 15 2 k =0 k =0 **) Số hạng chứa x : 15 – k = ⇒ k = (0,5 điểm) 15 − 7 ***) Hệ số số hạng chứa x8 : C15 (− ) = −2C15 (0,5 điểm) u1 + u3 = 28 u1 = 11 ⇒ b Theo giả thiết : (0,5 điểm) u3 + u5 = 40 d =3 Vậy cấp số cộng : 11 ; 14 ; 17 ; 20 ; 23 (0,5 điểm) SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 9 QUẢNG TRỊ NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN TOÁN Thời gian :90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1(2,0 điểm) Cho phương trình bậc hai x 2 − 2 3 x + 1 = 0 gọi hai nghiệm của phương trình là x 1 x 2 . Không giải phương trình, tính giá trị của các biểu thức sau : a) x 1 + x 2 b) x 1 .x 2 c) x 1 2 + x 2 2 Câu 2 (1,5 điểm) a) Viết công thức tính thể tích hình trụ ( có ghi rõ các ký hiệu dùng trong công thức) b) Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = a , BC = a 3 . Tính thể tích hình sinh ra khi quay hình chữ nhật một vòng quanh cạnh AB. Câu 3 (2,0 điểm) Cho hàm số y = − 2 x 2 . a) Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng − 16 ; b) Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số cách đều hai trục tọa độ. Câu 4 (2,0 điểm) Một thửa ruộng hình tam giác có diện tích 180m 2 . Tính cạnh đáy của thửa ruộng đó, biết rằng nếu tăng cạnh đáy thêm 4m giảm chiều cao tương ứng đi 1m thì diện tích của nó không đổi. Câu 5 (2,5 điểm) Cho hình vuông ABCD, điểm E thuộc cạnh BC (E ≠ B,E ≠ C). Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với DE, đường thẳng này cắt các đường thẳng DE DC theo thứ tự ở H K. a) Chứng minh rằng BHCD là tứ giác nội tiếp. b) Tính số đo góc CHK. c) Chứng minh KC.KD = KH. KB. ------------------------HẾT------------------------ ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỨONG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ II QUẢNG TRỊ MÔN TOÁN LỚP 9 Khóa ngày 11 tháng 5 năm 2010 --------------------------------------------------------------------------------------------------- HDC gồm 02 trang Câu 1 (2,0 điểm) Ta có 2 ( 3) 1 2 0 ′ ∆ = − = > , phương trình luôn có nghiệm Theo hệ thức Vi-ét , ta có : a) x 1 +x 2 = 2 3 , 0,75đ b) x 1 .x 2 = 1 0,75đ c) x 1 2 +x 2 2 = (x 1 +x 2 ) 2 – 2 x 1 .x 2 = 2 (2 3) .2.1 12 2 10− = − = 0,5đ Câu 2 (1,5 điểm) a) Công thức tính thể tích hình trụ V = Sh ( S là diện tích đáy, h là chiều cao) ( hoặc V = 2 r h π , r là bán kính đáy, h là chiều cao) 0,5đ b) Khi quay hình chữ nhật quanh cạnh AB ta được hình trụ có chiều cao bằng AB = a, bán kính đáy bằng BC = 3a , 0,5đ Thể tích hình trụ là V = 2 3 .( 3) . 3a a a π π = 0,5đ Câu 3 (2,0 điểm) a) Ta có -2x 2 = -16 ⇔ x 2 = 8 ⇔ x=-2 2 , x = 2 2 . 0,5đ Có hai điểm A(-2 2 ; − 16) (2 2; 16)A ′ − thỏa mãn đề bài 0,5đ b) Điểm cách đều hai trục tọa độ khi : 2 2x y x x= ⇔ − = 0,25đ 2 2 0x x⇔ − = (2 1) 0x x⇔ − = 0 0 1 2 1 0 2 x x x x =   =  ⇔ ⇔   = ± − =    0,25đ Vậy có ba điểm thỏa mãn đề bài là O(0;0) , B 1 1 ; 2 2   −  ÷   , 1 1 ; 2 2 B   ′ − −  ÷   0,5đ ( Nếu học sinh vẽ đúng đồ thị hàm số tìm được có ba điểm nói trên thông qua bảng giá trị: 0,5đ. Nếu lập luận được chỉ có ba điểm nói trên thỏa mãn yêu cầu : 0,5đ) Câu 4 (2,0 điểm) Gọi x(m) là cạnh đáy của thửa ruộng x > 0. 0,25đ Chiều cao của thửa ruộng là : 360 ( )m x 0,25đ Nếu tăng cạnh đáy thêm 4m thì cạnh đáy của thửa ruộng là (x+4 ) (m) Chiều cao của thửa ruộng trong trường hợp này là 360 ( ) 4 m x + . 0,25đ Theo đề bài, chiều cao thửa ruộng giảm đi 1m, ta có phương trình : 360 360 1 4x x − = + 0,25đ Biến đổi, rút gọn ta được phương trình : x 2 + 4x – 1440 = 0. 0,25đ Giải phương trình này được x 1 = 36, x 2 = - 40 (loại) 0,5đ Vậy cạnh đáy thửa ruộng dài 36(m) . 0,25đ Câu 5 (2,5 điểm) TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO SƠN PHIẾU KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI Năm học: 2009 - 2010 Môn: Toán - Lớp 1 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên Lớp Bài 1(3 điểm) a. Điền số thích hợp vào ô trống: 32 + = 56 + 67 = 89 – 32 = 45 89 – = 34 b. Điền dấu ( +, – ) thích hợp vào ô trống 32 30 2 = 4 84 10 3 = 71 45 20 4 = 69 68 21 2 = 87 Bài 2 (1 điểm) Với ba chữ số 3, 2, 5 có thể viết được bao nhiêu số có hai chữ số khác nhau. Hãy viết các số đó? Bài 3 (2 điểm) Cho ba số 6, 4, 10. Hãy dùng dấu (+, –) để viết thành các phép tính đúng. Bài 4 (2 điểm) Nếu Toàn có thêm 12 viên bi thì Toàn sẽ có tất cả 55 viên bi. Hỏi Toàn có bao nhiêu viên bi? Bài 5 (2 điểm) a. Nối các điểm dưới đây để được 5 đoạn thẳng sao cho các đoạn thẳng không cắt nhau? A • • B C • • D b. Vẽ 5 điểm sao cho có 3 điểm ở trong hình tròn 4 điểm ở ngoài hình tam giác? TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO SƠN HƯỚNG DẪN CHÂM KTCL HỌC SINH GIỎI Năm học: 2009 - 2010 Môn: Toán - Lớp 1 Bài 1 (3 điểm) Câu a (1 điểm) HS điền đúng mỗi ô trống được 0,25 điểm 32 + = 56 + 67 = 89 – 32 = 45 89 – = 34 Câu b (2 điểm) HS điền đúng mỗi bài được 0,5 điểm 32 30 2 = 4 84 10 3 = 71 45 20 4 = 69 68 21 2 = 87 Bài 2 (1 điểm) Với ba chữ số 3, 2, 5 có thể viết được 6 số có hai chữ số khác nhau. Các số đó là: 32, 35, 23, 25, 53, 52. Bài 3 (2 điểm) HS viết đúng mỗi phép tinh được 0,5 điểm 6 + 4 = 10 4 + 6 = 10 10 – 4 = 6 10 – 6 = 4 Bài 4 (2 điểm) Lời giải phép tính đúng 1,5 điểm, đáp số 0,5 điểm Giải Số bi của Toàn là: 55 – 12 = 43 (viên bi) Đáp số: 43 viên bi Bài 5 (2 điểm) Câu a (1 điểm). A • • B C • • D Câu b (1 điểm) • • 77 24 22 55 – + + + – – + – • • • PHÒNG GD& ĐT HẢI LĂNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2009-2010 Môn: TOÁN 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1 ( 3điểm): Thực hiện phép tính. ) 5 4 4 3 ( 4 3 2 1 ) −−+ a 2 )2.( 16 3 5: 8 5 7 6 ) −−+ b 7 3 2 5 1 . 7 3 5 4 . 7 3 ) −+ c Bài 2 ( 2 điểm): Tìm x biết: 5 1 5 2 2 1 ) =− xa 3 2 12 7 6 5 ) + − =− xb Bài 3 ( 2điểm): Lớp 6A có 45 học sinh, trong học kỳ I có 3 1 số học sinh trung bình, 15 4 số học sinh đạt loại giỏi, còn lại là học sinh khá. a) Tính số học sinh đạt loại khá trong học kỳ I của lớp 6A. b) Hỏi học sinh khá chiếm bao nhiêu phần trăm so với học sinh cả lớp. Bài 4 ( 1điểm): Vẽ tam giác ABC có AB = 6cm; BC = 7cm; AC = 4cm. Bài 5 (2điểm): Vẽ hai góc kề bù xÔy yÔz ; biết góc xÔy = 0 70 . a) Tính số đo góc yÔz? b) Gọi Om là tia phân giác của góc xÔy; Gọi On là tia phân giác của góc yÔz. Chứng tỏ góc mÔn là góc vuông. ___________________ HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 6 HỌC KỲ 2 (2009-2010) Bài 1: (3điểm) Thực hiện phép tính. Làm đúng mỗi câu được 1 điểm ) 5 4 4 3 ( 4 3 2 1 ) −−+ a 5 4 4 3 4 3 2 1 +−+= 5 4 2 1 += 10 85 + = 10 13 = 1điểm 2 )2.( 16 3 5: 8 5 7 6 ) −−+ b 4. 16 3 5 1 . 8 5 7 6 −+= 4 3 8 1 7 6 −+= 56 42748 −+ = 56 13 = 1 điểm 7 3 2 5 1 . 7 3 5 4 . 7 3 ) −+ c 7 17 ) 5 1 5 4 .( 7 3 −+= 2 7 14 7 17 1. 7 3 −=−=−= 1điểm Bài 2: ( 2điểm) Tìm x biết: 5 1 5 2 2 1 ) =− xa ; 5 6 = x 1điểm 3 2 12 7 6 5 ) + − =− xb ; 4 3 12 9 == x 1điểm Bài 3: ( 2điểm) a) Số học sinh đạt loại trung bình là: 45. 3 1 =15 (hs) 0,5điểm - Số học sinh đạt loại giỏi là: 45. 15 4 = 12 ( hs) 0,5điểm - Số học sinh đạt loại khá là: 45 - (15 + 12) = 18 (hs)góc 0,5điểm b) Học sinh khá chiếm: %40% 5 200 % 45 100.18 == 0,5điểm Bài 4: ( 1 điểm) - vẽ hình: 0,5 điểm - nêu được cách vẽ : 0,5 điểm Bài 5 (2điểm) a) Vẽ đúng hình (0,5đ); yÔz = 110 0 (0,5đ) b) -Lập luận tính đúng mÔy = 35 0 (0,25đ); nÔy = 55 0 (0,25đ) - mÔn = mÔy + nÔy = 90 0 nên mÔn là góc vuông (0,5đ ) PHÒNG GD& ĐT HẢI LĂNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2009-2010 Môn: TOÁN 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) A- LÝ THUYẾT: (2 điểm) Thí sinh chọn 1 trong 2 câu sau: Câu 1: Hảy nêu tính chất khi nhân hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm? Cho 1 ví dụ? Câu 2: Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng? Áp dụng: Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng đáy là tam giác đều có cạnh 12 cm chiều cao 2 dm. B- BÀI TẬP: (8 điểm) Bài 1: (2đ) Giải các phương trình sau: a) 3x + 1 = 7x – 11 b) 10 3 2 1 9 5 −=+− xx Bài 2: (1đ) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức sau được xác định: A = )12(3)1(2 23 +−− + xx x Bài 3: (2đ) Trong một buổi lao động, lớp 8A gồm 40 học sinh chia thành hai tốp: tốp thứ nhất trồng cây tốp thứ hai làm vệ sinh. Tốp trồng cây đông hơn tốp làm vệ sinh là 8 người. Hỏi tốp trồng cây có bao nhiêu học sinh ? Bài 4: (3đ) Cho hình hộp chử nhật ABCD.EFGH (hình vẽ) a) Ba đường thẳng nào cắt nhau tại điểm G ? b) Hai mặt phẳng nào cắt nhau theo đường FB ? c) Tính diện tích xung quanh của hình hộp biết: AB = 5cm ; BC = 4cm AE = 3cm A B C H D E G F PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 8 A- LÝ THUYẾT: (2 điểm) Thí sinh chọn 1 trong 2 câu sau: Câu 1: Nêu tính chất đúng 1 điểm Ví dụ đúng 1 điểm Câu 2: Viết đúng công thức 1 điểm. Áp dụng đúng 1 điểm. S xq = 720 cm 2 B- BÀI TẬP: (8 điểm) Bài 1: (2đ) Giải các phương trình sau: a) 3x + 1 = 7x – 11 <=> 3x – 7x = - 11 – 1 <=> -4x = -12 <=> x = 3 (1đ) b) 10 3 2 1 9 5 −=+− xx <=> <=> 11 9 11 −=− x <=> x = 9 (1đ) Bài 2: (1đ) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức sau được xác định: A = )12(3)1(2 23 +−− + xx x Giá trị của A xác định với điều kiện 2(x-1)-3(2x+1) 0 Do đó bài toán dẫn đến việc giải phương trình: 2(x - 1) - 3(2x + 1) = 0 <=> x = 4 5 − Vậy: x 4 5 − (Mỗi sai sót trừ 0,25đ) Bài 3: (2đ) Thiếu điều kiện trừ 0,5 điểm; Quá trình giải sai mỗi bước trừ 0,25 điểm. ĐS: 24 học sinh. Bài 4: (3đ) Mỗi câu đúng 1 điểm. - Câu a: HG; FG CG 1 điểm - Câu b: (EFBA) (FGCB) 1 điểm - Câu c: 2(AB + BC).AE = (5 + 4)x 2 x 3 = 54 cm 2 1 điểm ... hạng chứa x8 : C15 (− ) = −2C15 (0,5 điểm) u1 + u3 = 28 u1 = 11 ⇒ b Theo giả thi t : (0,5 điểm) u3 + u5 = 40 d =3 Vậy cấp số cộng : 11 ; 14 ; 17 ; 20 ; 23 (0,5 điểm) ... n 2k = (1 + )n = 6561 = ⇒ n = ***) Số hạng chứa x4 ⇒ k = 4 ****) Hệ số số hạng chứa x4 : C8 = 112 0 b (0,5 điểm) (0,5 điểm) sin2A + sin2B = 4sinAsinB ⇔ sin (A+B) cos(A-B) = 2[cos(A-B) – cos(A+B)]... , O ∈ (P) *) Dựng KQ qua O KQ //AD **) Từ K dựng KH // SB (0,5 điểm) ***)Từ H dựng HR // AD Vậy thi t diện hình thang : KQRH (0,5 điểm) Xét tam giác :DMB có Bài 5: ( điểm ) n n k =0 k =0 n k n−k

Ngày đăng: 31/10/2017, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w