1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

10 dieu can nho khi lam toan 35495

3 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 37 KB

Nội dung

10 dieu can nho khi lam toan 35495 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

10 điều cần nhớ khi làm đề toán 1. Định hướng đề Khi được phát đề thi, thí sinh nhất thiết phải đọc qua một lượt tất cả các bài tập trong đề để phân loại các câu hỏi, xác định được những bài nào dễ, bài nào khó. Thông thường từ câu 1 cho đến câu 4 là những câu dành cho học sinh đại trà, câu số 5 (câu cuối cùng) thường là câu nâng cao. Thí sinh nên dùng bút phân loại ra mức độ khó dễ của từng bài. Khi làm bài phải làm từ những bài dễ nhất đến khó nhất. Như vậy thí sinh sẽ nắm chắc điểm của những bài đó và tạo sự tự tin để làm tiếp những bài khó hơn. Tạo được sự thoải mái, có cảm giác "sẽ làm được" trong phòng thi là một yếu tố rất quan trọng để giúp thí sinh hoàn thành tốt nhất bài thi. Thí sinh phải luôn tâm niệm "Mình đang đi thi chứ không phải đang làm bài tập trên lớp", do đó làm được bài nào phải chắc điểm bài đó. Không nên làm ngay những bài khó vì sẽ chiếm mất thời gian của những bài khác. Điều này cũng đồng nghĩa với việc chỉ vì một (hoặc hai điểm) của bài toán đó mà mất tám chín điểm ở những bài khác. 2. Không làm tắt Nhiều học sinh khá, giỏi thường mất điểm ở những bài toán dễ chỉ vì tính tài tử. Khi giải các bài toán, thí sinh nên viết tất cả những bước cơ bản để thực hiện bài toán đó trong bài làm. Vì khi chấm, cán bộ sẽ theo ba-rem có sẵn để chấm. Nếu thí sinh bỏ qua một vài phép toán, nhiều khi sẽ không được chấm mức điểm tối đa cho bài đó mặc dù kết quả cuối cùng chính xác. 3. Nhận dạng bài tập Khi đứng trước một bài toán cụ thể, thí sinh cần phân biệt chính xác thuộc dạng toán nào. Các bài tập trong đề thi tuyển sinh ĐH thường được ra theo các dạng bài tập cơ bản đã có trong SGK, tuy nhiên có thể hình thức câu hỏi sẽ khác. Ví dụ: Trong SGK thường có dạng bài tập tìm nghiệm của một hệ phương trình nào đó. Nhưng trong đề thi có thể lại được ra là tìm điều kiện để một số hệ phương trình có chung một nghiệm. Thực ra hai bài toán này đều có cách giải như nhau. 4. Không nên làm trước vào giấy nháp Giấy nháp là công cụ để hỗ trợ tính toán. Vì vậy, với những bài toán mà thí sinh đã định hướng được cách giải thì không nên giải hoàn toàn trên giấy nháp rồi mới viết vào giấy thi. Làm như vậy vừa mất thời gian vừa dễ sai sót. Bởi vì khi giải trực tiếp bài toán là "viết ra những gì ở trong đầu" thí sinh rất chủ động. Còn khi chép lại (kể cả chép những gì mình vừa viết) thí sinh lại trở thành thụ động vì vậy rất dễ viết nhầm, bỏ sót. Do đó, chỉ sử dụng giấy nháp ở những phần cần tính toán. 5. Có thể làm "nhảy cóc" Thông thường trong một câu hỏi thường có nhiều câu hỏi nhỏ. Ví dụ câu 3 có câu 3a, 3b, 3c. Đối với những câu hỏi kiểu này thì phần lớn những kết quả của bài trước sẽ trở thành điều kiện cho bài sau. Tuy nhiên, nếu không làm được bài trước thí sinh có thể thừa nhận kết quả của bài trước để làm bài sau. Như vậy, thí sinh vẫn được tính điểm cho những câu làm được. Khi bị "tắc" ngay từ bài đầu tiên thì không nên "bỏ qua" luôn mà phải xem kỹ những câu tiếp theo có làm được không. 6. Cẩn trọng với lời giải Giải một bài toán không chỉ là các con số và kết quả tính toán mà lời giải cũng có ý nghĩa quan trọng. Lời giải không chỉ là liên kết giữa các phép toán mà còn chứng tỏ tư duy của người làm bài đó có chính xác, có thật sự hiểu bài toán hay không. Do vậy, lời giải cần phải viết cô đọng rành mạch nhưng không cộc lốc. Những bài thi có lời giải như vậy sẽ nhận được "cảm tình" của người chấm. 7. onthionline.net 10 điều cần nhớ làm đề toán Định hướng đề Khi phát đề thi, thí sinh thiết phải đọc qua lượt tất tập đề để phân loại câu hỏi, xác định dễ, khó Thông thường từ câu câu câu dành cho học sinh đại trà, câu số (câu cuối cùng) thường câu nâng cao Thí sinh nên dùng bút phân loại mức độ khó dễ Khi làm phải làm từ dễ đến khó Như thí sinh nắm điểm tạo tự tin để làm tiếp khó Tạo thoải mái, có cảm giác "sẽ làm được" phòng thi yếu tố quan trọng để giúp thí sinh hoàn thành tốt thi Thí sinh phải tâm niệm "Mình thi làm tập lớp", làm phải điểm Không nên làm khó chiếm thời gian khác Điều đồng nghĩa với việc (hoặc hai điểm) toán mà tám chín điểm khác Không làm tắt Nhiều học sinh khá, giỏi thường điểm toán dễ tính tài tử Khi giải toán, thí sinh nên viết tất bước để thực toán làm Vì chấm, cán theo ba-rem có sẵn để chấm Nếu thí sinh bỏ qua vài phép toán, nhiều không chấm mức điểm tối đa cho kết cuối xác Nhận dạng tập Khi đứng trước toán cụ thể, thí sinh cần phân biệt xác thuộc dạng toán Các tập đề thi tuyển sinh ĐH thường theo dạng tập có SGK, nhiên hình thức câu hỏi khác onthionline.net Ví dụ: Trong SGK thường có dạng tập tìm nghiệm hệ phương trình Nhưng đề thi lại tìm điều kiện để số hệ phương trình có chung nghiệm Thực hai toán có cách giải Không nên làm trước vào giấy nháp Giấy nháp công cụ để hỗ trợ tính toán Vì vậy, với toán mà thí sinh định hướng cách giải không nên giải hoàn toàn giấy nháp viết vào giấy thi Làm vừa thời gian vừa dễ sai sót Bởi giải trực tiếp toán "viết đầu" thí sinh chủ động Còn chép lại (kể chép vừa viết) thí sinh lại trở thành thụ động dễ viết nhầm, bỏ sót Do đó, sử dụng giấy nháp phần cần tính toán Có thể làm "nhảy cóc" Thông thường câu hỏi thường có nhiều câu hỏi nhỏ Ví dụ câu có câu 3a, 3b, 3c Đối với câu hỏi kiểu phần lớn kết trước trở thành điều kiện cho sau Tuy nhiên, không làm trước thí sinh thừa nhận kết trước để làm sau Như vậy, thí sinh tính điểm cho câu làm Khi bị "tắc" từ không nên "bỏ qua" mà phải xem kỹ câu có làm không Cẩn trọng với lời giải Giải toán không số kết tính toán mà lời giải có ý nghĩa quan trọng Lời giải không liên kết phép toán mà chứng tỏ tư người làm có xác, có thật hiểu toán hay không Do vậy, lời giải cần phải viết cô đọng rành mạch không cộc lốc Những thi có lời giải nhận "cảm tình" người chấm Cẩn thận biến đổi hệ phương trình Thí sinh gặp phải hệ phương trình bất phương trình thi Khi biến đổi hệ, thí sinh phải đặc biệt ý không nên biến đổi hệ mà phải biến đổi theo phương trình, sau tổng hợp lại cho kết hệ onthionline.net Làm có hai điều lợi: Thứ thân thí sinh dễ dàng kiểm soát bước thực toán, không bị nhầm lẫn Thứ hai người chấm hiểu bước thực thí sinh ba-rem điểm Làm đến đâu viết đến Với khó, làm phần mà chưa làm trọn vẹn thí sinh nên viết vào làm Vì phần làm theo ba-rem chấm điểm Không nên nộp chưa hết Nếu làm xong sớm thí sinh không nên nộp mà phải kiểm tra lại Rất nhiều thí sinh nhà kiểm tra lại phát chỗ làm sai Khi làm lúc nhiều toán dễ mắc sai sót Trước hết phải làm thử lại phép tính Thứ hai kiểm tra lỗi ngữ pháp, diễn đạt Nếu nhiều thời gian thí sinh viết lại thi khác thật rõ ràng, rành mạch 10 Cuối phải kết luận Cuối toán nên có phần kết luận Có thể viết lại đáp số trả lời câu hỏi đề để người chấm thi biết thí sinh kết thúc hay chưa Theo giáo viên có kinh nghiệm chấm thi ĐH, bỏ phần kết luận lỗi phổ biến thí sinh 10 điều cần nhớ khi làm đề toán 1. Định hướng đề Khi được phát đề thi, thí sinh nhất thiết phải đọc qua một lượt tất cả các bài tập trong đề để phân loại các câu hỏi, xác định được những bài nào dễ, bài nào khó. Thông thường từ câu 1 cho đến câu 4 là những câu dành cho học sinh đại trà, câu số 5 (câu cuối cùng) thường là câu nâng cao. Thí sinh nên dùng bút phân loại ra mức độ khó dễ của từng bài. Khi làm bài phải làm từ những bài dễ nhất đến khó nhất. Như vậy thí sinh sẽ nắm chắc điểm của những bài đó và tạo sự tự tin để làm tiếp những bài khó hơn. Tạo được sự thoải mái, có cảm giác "sẽ làm được" trong phòng thi là một yếu tố rất quan trọng để giúp thí sinh hoàn thành tốt nhất bài thi. Thí sinh phải luôn tâm niệm "Mình đang đi thi chứ không phải đang làm bài tập trên lớp", do đó làm được bài nào phải chắc điểm bài đó. Không nên làm ngay những bài khó vì sẽ chiếm mất thời gian của những bài khác. Điều này cũng đồng nghĩa với việc chỉ vì một (hoặc hai điểm) của bài toán đó mà mất tám chín điểm ở những bài khác. 2. Không làm tắt Nhiều học sinh khá, giỏi thường mất điểm ở những bài toán dễ chỉ vì tính” tài tử ”. Khi giải các bài toán, thí sinh nên viết tất cả những bước cơ bản để thực hiện bài toán đó trong bài làm. Vì khi chấm, cán bộ sẽ theo ba-rem có sẵn để chấm. Nếu thí sinh bỏ qua một vài phép toán, nhiều khi sẽ không được chấm mức điểm tối đa cho bài đó mặc dù kết quả cuối cùng chính xác. 3. Nhận dạng bài tập Khi đứng trước một bài toán cụ thể, thí sinh cần phân biệt chính xác thuộc dạng toán nào. Các bài tập trong đề thi tuyển sinh ĐH thường được ra theo các dạng bài tập cơ bản đã có trong SGK, tuy nhiên có thể hình thức câu hỏi sẽ khác. Ví dụ: Trong SGK thường có dạng bài tập tìm nghiệm của một hệ phương trình nào đó. Nhưng trong đề thi có thể lại được ra là tìm điều kiện để một số hệ phương trình có chung một nghiệm. Thực ra hai bài toán này đều có cách giải như nhau. I 4. Không nên làm trước vào giấy nháp Giấy nháp là công cụ để hỗ trợ tính toán. Vì vậy, với những bài toán mà thí sinh đã định hướng được cách giải thì không nên giải hoàn toàn trên giấy nháp rồi mới viết vào giấy thi. Làm như vậy vừa mất thời gian vừa dễ sai sót. Bởi vì khi giải trực tiếp bài toán là "viết ra những gì ở trong đầu" thí sinh rất chủ động. Còn khi chép lại (kể cả chép những gì mình vừa viết) thí sinh lại trở thành thụ động vì vậy rất dễ viết nhầm, bỏ sót. Do đó, chỉ sử dụng giấy nháp ở những phần cần tính toán. 5. Có thể làm "nhảy cóc" Thông thường trong một câu hỏi thường có nhiều câu hỏi nhỏ. Ví dụ câu 3 có câu 3a, 3b, 3c. Đối với những câu hỏi kiểu này thì phần lớn những kết quả của bài trước sẽ trở thành điều kiện cho bài sau. Tuy nhiên, nếu không làm được bài trước thí sinh có thể thừa nhận kết quả của bài trước để làm bài sau. Như vậy, thí sinh vẫn được tính điểm cho những câu làm được. Khi bị "tắc" ngay từ bài đầu tiên thì không nên "bỏ qua" luôn mà phải xem kỹ những câu tiếp theo có làm được không. 6. Cẩn trọng với lời giải Giải một bài toán không chỉ là các con số và kết quả tính toán mà lời giải cũng có ý nghĩa quan trọng. Lời giải không chỉ là liên kết giữa các phép toán mà còn chứng tỏ tư duy của người làm bài đó có chính xác, có thật sự hiểu bài toán hay không. Do vậy, lời giải cần phải viết cô đọng rành mạch nhưng không cộc lốc. Những bài thi có lời giải như vậy sẽ nhận được "cảm tình" của người chấm. 7. Cẩn thận khi biến đổi hệ phương trình Thí sinh luôn gặp phải hệ phương trình và bất phương trình trong các bài thi. Khi biến đổi một hệ, thí sinh phải đặc biệt chú ý không nên biến đổi cả một hệ mà phải biến 10 điều cần nhớ khi sử dụng điện Người viết: dienlanh 07/07/2007 10 điều cần nhớ khi sử dụng điện 10 điều cần nhớ khi sử dụng điện Có bao giờ bạn thử tưởng tượng cuộc sống không có điện thì sẽ thế nào? Không có điện, nền văn minh con người quay trở lại cách đây nhiều thế kỷ! Tuy nhiên, điện cũng mang đến cho con người những hiểm họa khó lường trước được. Theo thống kê, hằng năm có hàng trăm tai nạn xảy ra với nguyên nhân bắt nguồn từ điện, làm nhiều người chết và bị thương nặng. Để bảo đảm cho bạn và người thân trong gia đình tránh khỏi những nguy cơ tiềm ẩn từ điện, chúng tôi khuyên bạn chỉ lựa chọn những nhãn hiệu thiết bị điện uy tín và sản phẩm được thiết kế nhằm đảm bảo độ an toàn cao nhất. Ngoài ra, bạn nên ghi nhớ những điều sau: 1. Trước khi sử dụng lắp ráp đồ điện trong nhà, cần phải đọc kỹ sách hướng dẫn sử dụng, rồi tiến hành các thao tác như trong sách hướng dẫn sử dụng yêu cầu. 2. Nếu tay bạn ướt hay bạn đang đứng trên một chỗ ẩm ướt, tuyệt đối không được chạm vào bất cứ dụng cụ điện nào. 3. Không sử dụng dây điện, thiết bị điện, đồ dùng điện trong nhà có chất lượng kém, vì các thiết bị điện này có lớp cách điện xấu dễ gây chập, rò điện ra vỏ. Sau điện kế cần lắp đặt thiết bị tự ngắt nhanh để phòng chạm, chập điện. 4. Đặt cầu dao, công tắc, ổ cắm điện ở xa tầm tay trẻ em. 5. Nếu có điều kiện, nên lắp đặt dây nối đất các thiết bị điện có vỏ kim loại trong nhà như: tủ lạnh, máy giặt, bếp điện để đảm bảo an toàn. 6. Cần phải rút phích cắm điện ngay khi nghe âm thanh bất thường phát ra từ thiết bị điện hoặc có cảm giác tê nhẹ khi chạm vào phích cắm. Nên sửa chữa ngay trước khi sử dụng lại.7. Không buộc dây vào cột điện hoặc dùng dây dẫn điện để phơi, móc quần áo và các vật dụng khác. 8. Không cắm trực tiếp đầu dây dẫn điện vào ổ cắm (phải có phích cắm chắc chắn, phích cắm phải là phía tải và ổ cắm là phía nguồn điện). 9. Không dựng an-ten, bảng hiệu, biển quảng cáo gần đường dây dẫn điện hoặc dựng cao quá có thể chạm vào đường dây khi bị đổ ngã. 10. Trước khi cầm vào vật dùng điện như bàn ủi, tủ lạnh bạn có thể lấy lưng ngón tay gạt nhẹ và nhanh vào phần kim loại không nóng xem có bị rò điện không. Vì điện trở lưng ngón tay rất lớn nên nếu có rò điện dòng điện qua cơ thể sẽ rất nhỏ không gây nguy hiểm cho con người 10 điều cần nhớ khi làm đề toán Sau nhiều lần thi cử, thọ giáo nhiều Thầy và theo kinh nghiệm của một số Thầy giáo chấm thi đại học và thi tốt nghiệp PTTH, rất nhiều thí sinh bị mất điểm ở những câu dễ vì lỗi trình bày. Sau đây mình tóm tắt một số ý mà mình sưu tầm được ở các Thầy hướng dẫn mình. 1. Định hướng đề: Khi được phát đề thi, các bạn nhất thiết phải đọc qua một lượt tất cả các bài tập trong đề để phân loại các câu hỏi. Phải xác định được những bài nào dễ, bài nào khó. Thông thường từ câu 1 cho đến câu 4 là những câu dành cho học sinh đại trà, câu số 5 (câu cuối cùng) thường là câu nâng cao. Các bạn nên dùng bút phân loại ra mức độ khó dễ của từng bài. Khi làm bài phải làm từ những bài dễ nhất đến khó nhất. Như vậy các bạn sẽ nắm chắc điểm của những bài đó và tạo sự tự tin để làm tiếp những bài khó hơn. Tạo được sự thoải mái, có cảm giác "sẽ làm được" trong phòng thi là một yếu tố rất quan trọng để giúp các bạn hoàn thành tốt nhất bài thi. Các bạn phải luôn tâm niệm "Mình đang đi thi chứ không phải đang làm bài tập trên lớp" do đó làm được bài nào phải chắc điểm bài đó. Không nên làm ngay những bài khó vì sẽ chiếm mất thời gian của những bài khác. Điều này cũng đồng nghĩa với việc chỉ vì một (hoặc hai điểm) của bài toán đó mà mất tám chín điểm ở những bài khác. 2. Không làm tắt: Nhiều học sinh khá, giỏi thường mất điểm ở những bài toán dễ. Khi giải các bài toán, các bạn nên viết tất cả những bước cơ bản để thực hiện bài toán đó trong bài làm. Vì khi chấm, cán bộ sẽ theo ba-rem có sẵn để chấm. Nếu thí sinh bỏ qua một vài phép toán, nhiều khi sẽ không được chấm mức điểm tối đa cho bài đó mặc dù kết quả cuối cùng chính xác. 3. Nhận dạng bài tập: Khi đứng trước một bài toán cụ thể, các bạn cần phân biệt chính xác thuộc dạng toán nào. Các bài tập trong đề thi tuyển sinh ĐH Và TNPT thường được ra theo các dạng bài tập cơ bản đã có trong sách giáo khoa tuy nhiên có thể hình thức câu hỏi sẽ khác. Ví dụ: Trong SGK thường có dạng bài tập là tìm nghiệm của một hệ phương trình nào đó. Nhưng trong đề thi có thể lại được ra là tìm điều kiện để một số hệ phương trình có chung một nghiệm. Thực ra hai bài toán này đều có cách giải như nhau. 4. Không nên làm trước vào giấy nháp: Giấy nháp là công cụ để hỗ trợ tính toán. Vì vậy, với những bài toán mà các bạn đã định hướng được cách giải thì không nên giải hoàn toàn trên giấy nháp rồi mới viết vào giấy thi. Làm như vậy vừa mất thời gian vừa dễ sai sót. Bởi vì khi giải trực tiếp bài toán là "viết ra những gì ở trong đầu" các bạn rất chủ động. Còn khi chép lại (kể cả chép những gì mình vừa viết) các bạn lại trở thành thụ động vì vậy rất dễ viết nhầm, bỏ sót. Do đó, chỉ sử dụng giấy nháp ở những phần cần tính toán. 5. Có thể làm "nhảy cóc": Thông thường trong một câu hỏi thường có nhiều câu hỏi nhỏ. Ví dụ câu 3 có câu 3a, 3b, 3c. Đối với những câu hỏi kiểu này thì phần lớn những kết quả của bài trước sẽ trở thành điều kiện cho bài sau. Tuy nhiên nếu không làm được bài trước các bạn có thể thừa nhận kết quả của bài trước để làm bài sau. Như vậy, các bạn vẫn được tính điểm cho những câu làm được. Khi bị "tắc" ngay từ bài đầu tiên thì không nên "bỏ qua" luôn mà phải xem kỹ những câu tiếp theo có làm được không. 6. Cẩn trọng với lời giải: Giải một bài toán không chỉ là các con số và kết quả tính toán mà lời giải cũng có ý nghĩa quan trọng. Lời giải không chỉ là liên kết giữa các phép toán mà còn chứng tỏ tư duy của người làm bài đó có chính xác, có thật sự hiểu bài toán hay không. Do vậy, lời giải cần phải viết cô đọng rành mạch nhưng không cộc lốc. Những bài thi có lời giải như vậy sẽ nhận được "cảm tình" của người chấm. 7. Cẩn thận khi biến đổi hệ phương trình: Các bạn luôn gặp phải hệ 10 điều cần nhớ khi làm đề toán 1. Định hướng đề Khi được phát đề thi, thí sinh nhất thiết phải đọc qua một lượt tất cả các bài tập trong đề để phân loại các câu hỏi, xác định được những bài nào dễ, bài nào khó. Thông thường từ câu 1 cho đến câu 4 là những câu dành cho học sinh đại trà, câu số 5 (câu cuối cùng) thường là câu nâng cao. Thí sinh nên dùng bút phân loại ra mức độ khó dễ của từng bài. Khi làm bài phải làm từ những bài dễ nhất đến khó nhất. Như vậy thí sinh sẽ nắm chắc điểm của những bài đó và tạo sự tự tin để làm tiếp những bài khó hơn. Tạo được sự thoải mái, có cảm giác "sẽ làm được" trong phòng thi là một yếu tố rất quan trọng để giúp thí sinh hoàn thành tốt nhất bài thi. Thí sinh phải luôn tâm niệm "Mình đang đi thi chứ không phải đang làm bài tập trên lớp", do đó làm được bài nào phải chắc điểm bài đó. Không nên làm ngay những bài khó vì sẽ chiếm mất thời gian của những bài khác. Điều này cũng đồng nghĩa với việc chỉ vì một (hoặc hai điểm) của bài toán đó mà mất tám chín điểm ở những bài khác. 2. Không làm tắt Nhiều học sinh khá, giỏi thường mất điểm ở những bài toán dễ chỉ vì tính tài tử. Khi giải các bài toán, thí sinh nên viết tất cả những bước cơ bản để thực hiện bài toán đó trong bài làm. Vì khi chấm, cán bộ sẽ theo ba-rem có sẵn để chấm. Nếu thí sinh bỏ qua một vài phép toán, nhiều khi sẽ không được chấm mức điểm tối đa cho bài đó mặc dù kết quả cuối cùng chính xác. 3. Nhận dạng bài tập Khi đứng trước một bài toán cụ thể, thí sinh cần phân biệt chính xác thuộc dạng toán nào. Các bài tập trong đề thi tuyển sinh ĐH thường được ra theo các dạng bài tập cơ bản đã có trong SGK, tuy nhiên có thể hình thức câu hỏi sẽ khác. Ví dụ: Trong SGK thường có dạng bài tập tìm nghiệm của một hệ phương trình nào đó. Nhưng trong đề thi có thể lại được ra là tìm điều kiện để một số hệ phương trình có chung một nghiệm. Thực ra hai bài toán này đều có cách giải như nhau. 4. Không nên làm trước vào giấy nháp Giấy nháp là công cụ để hỗ trợ tính toán. Vì vậy, với những bài toán mà thí sinh đã định hướng được cách giải thì không nên giải hoàn toàn trên giấy nháp rồi mới viết vào giấy thi. Làm như vậy vừa mất thời gian vừa dễ sai sót. Bởi vì khi giải trực tiếp bài toán là "viết ra những gì ở trong đầu" thí sinh rất chủ động. Còn khi chép lại (kể cả chép những gì mình vừa viết) thí sinh lại trở thành thụ động vì vậy rất dễ viết nhầm, bỏ sót. Do đó, chỉ sử dụng giấy nháp ở những phần cần tính toán. 5. Có thể làm "nhảy cóc" Thông thường trong một câu hỏi thường có nhiều câu hỏi nhỏ. Ví dụ câu 3 có câu 3a, 3b, 3c. Đối với những câu hỏi kiểu này thì phần lớn những kết quả của bài trước sẽ trở thành điều kiện cho bài sau. Tuy nhiên, nếu không làm được bài trước thí sinh có thể thừa nhận kết quả của bài trước để làm bài sau. Như vậy, thí sinh vẫn được tính điểm cho những câu làm được. Khi bị "tắc" ngay từ bài đầu tiên thì không nên "bỏ qua" luôn mà phải xem kỹ những câu tiếp theo có làm được không. 6. Cẩn trọng với lời giải Giải một bài toán không chỉ là các con số và kết quả tính toán mà lời giải cũng có ý nghĩa quan trọng. Lời giải không chỉ là liên kết giữa các phép toán mà còn chứng tỏ tư duy của người làm bài đó có chính xác, có thật sự hiểu bài toán hay không. Do vậy, lời giải cần phải viết cô đọng rành mạch nhưng không cộc lốc. Những bài thi có lời giải như vậy sẽ nhận được "cảm tình" của người chấm. 7. Cẩn thận khi biến đổi hệ phương trình Thí sinh luôn gặp phải hệ phương trình và bất phương trình trong các bài thi. Khi biến đổi một hệ, thí sinh phải đặc biệt chú ý không nên biến đổi cả một hệ mà phải biến đổi lần lượt theo các phương trình, sau đó mới tổng hợp lại cho kết quả của hệ. Làm như vậy sẽ có hai điều lợi: Thứ nhất bản thân thí sinh sẽ dễ dàng kiểm soát được các bước thực hiện bài toán, không bị nhầm ... sai Khi làm lúc nhiều toán dễ mắc sai sót Trước hết phải làm thử lại phép tính Thứ hai kiểm tra lỗi ngữ pháp, diễn đạt Nếu nhiều thời gian thí sinh viết lại thi khác thật rõ ràng, rành mạch 10. .. người chấm Cẩn thận biến đổi hệ phương trình Thí sinh gặp phải hệ phương trình bất phương trình thi Khi biến đổi hệ, thí sinh phải đặc biệt ý không nên biến đổi hệ mà phải biến đổi theo phương trình,... không làm trước thí sinh thừa nhận kết trước để làm sau Như vậy, thí sinh tính điểm cho câu làm Khi bị "tắc" từ không nên "bỏ qua" mà phải xem kỹ câu có làm không Cẩn trọng với lời giải Giải toán

Ngày đăng: 31/10/2017, 10:24

w