de kiem tra 1 tiet hinh hoc 10 nang cao 91108 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...
KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 10 Bài 1: (2 điểm) Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau: a) d 1 : 3x + 2y – 2 = 0 và d 2 : 2x + y – 3 = 0 b) d 1 : −= += ty tx 31 22 và d 2 : 6x + 4y – 5 = 0 Bài 2: (3 điểm) a) Tính góc giữa 2 đường thẳng d 1 : x - 2y + 5 = 0 và d 2 : 3x – y + 6 = 0 b) Tính khoảng cách từ điểm M(1 ; 2) đến đường thẳng ∆ : 3x – 4y + 1 = 0 Bài 3: (5 điểm) Cho ∆ ABC biết A(1;4), B(3;-1), C(6;2) a) Viết phương trình tham số của 3 đường thẳng chứa 3 cạnh của tam giác. b) Viết phương trình tổng quát của các đường thẳng chứa đường cao AH và đường trung tuyến AM. ĐÁP ÁN: Bài 1 a) Ta có: 1 2 2 3 ≠ ⇒ d 1 cắt d 2 1 b) d 1 : −= += ty tx 31 22 ⇔ 3x + 2y – 8 = 0 d 2 : 6x + 4y – 5 = 0 Ta có: 5 8 4 2 6 3 − − ≠= ⇒ d 1 // d 2 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 2 a)cos(d 1 ;d 2 ) = 2 2 2 2 2 1 2 1 2121 . baba bbaa ++ + = 2 1 10.5 5 13.)2(1 )1).(2(3.1 22 == +−+ −−+ ⇒ (d 1 ;d 2 ) = 45 o 0,5 0,25 × 4 0,5 b)d(M; ∆ ) = 22 ba cbyax oo + ++ = 22 43 12.41.3 + +− = 5 4 0,5 0,25 0,25 Bài 3 a) * Phương trình cạnh AB: AB u = AB = (2;-5) 0,5 ⇒ PTTS: −= += ty tx 54 21 * Phương trình cạnh BC: )3;3(== BCu BC ⇒ PTTS: +−= += ty tx 31 33 * Phương trình cạnh CA: )2;5( −== CAu CA ⇒ PTTS: −= += ty tx 22 56 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 b) * Phương trình đường cao AH: AH BC⊥ ⇒ BCn AH = =(3;3) ⇒ PTTQ: 3(x – 1) + 3(y – 4) = 0 ⇔ 3x + 3y -15 = 0 * Phương trình trung tuyến: M là trung điểm BC nên: = + = = + = 2 1 2 2 9 2 CB M CB M yy y xx x ) 2 1 ; 2 9 (M⇒ AMu AM = = ) 2 7 ; 2 7 ( − ⇒ = 2 7 ; 2 7 AM n hay (1;1) ⇒ PTTQ: (x-1) + (y – 4) = 0 ⇔ x + y – 5 = 0 0,25 2× 0,25 0,25 0,25 0,25 2× 0,25 Trường THPT Quang Trung Onthionline.net Lớp 10A4 Phạm Tân Thành ĐỀ Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(-1;3), B(-2;-3), đường thẳng (d): 3x+4y=7, (E): 64x2 +100y2 =6400 a) Viết phương trình đường tròn (C), biết (C) nhận tiêu cự (E) làm đường kính b) Viết phương trình tiếp tuyến (C), biết tiếp tuyến vuông góc với (d) c) Viết phương trình đường thẳng (∆) qua giao điểm AB (d) song song với AB d) Tìm điểm D đối xứng với A qua (∆) Từ suy diện tích ∆ABD Bài 2: a) Tìm (E) biết: Độ dài trục lớn (E) 32, có tiêu điểm F(-5;0) b) Tìm điểm M nằm (E) biết: - M nhìn tiêu điểm góc 1200 - Bán kính qua tiêu bên gấp 1,5 lần bán kính qua tiêu bên Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(-2;-1) đường thẳng (d): 4x-3y=5 a) Viết phương trình đường thẳng (∆) qua A song song với (d) b) Viết phương trình đường tròn nhận A làm tâm tiếp xúc với (∆) c) Cho biết B(-1;-3) C(4;-1) Tính khoảng cách từ A đến BC Từ suy diện tích ∆ABC d) Viết phương trình đường tròn qua điểm A,B,C.Từ suy tâm bán kính đường tròn vừa tìm e) Viết phương trình đường thẳng qua tâm đường tròn câu d), biết đương thẳng vuông góc với (d) Bài 4: Cho (E): 9x2 +25y2 =225 a) Xác định đỉnh, tiêu điểm, tiêu cự, tâm sai, tâm đối xứng, độ dài trục (E) b) Viết phương trình đường thẳng (∆) qua tiêu điểm thứ (E) song song với đương thẳng (d): 2x+3y=-4 c) Tìm tọa độ giao điểm (∆) với (E) d) Tìm điểm M nằm (E), biết M nhìn tiêu điểm (E) góc 600 Bài 5: Cho ∆ABC có B(-2;1) với phương trình cạnh AB là: x-3y=2 đường cao xuất phát từ A có phương trình: 2x+3y=4 a) Viết phương trình đường thẳng BC Từ suy diện tích ∆ABC b) Viết phương trình đường trung tuyến CM c) Viết phương trình đường tròn (C) có tâm giao điểm đường cao xuất phát từ A trung tuyến CM Biết đường tròn tiếp xúc với BC d) Viết phương trình tiếp tuyến (C), Biết tiếp tuyến song song với CM Bài 6: a) Viết phương trình (E) biết: (E) có tâm sai 0,6 tiêu cự b) Tìm điểm M cho M nhìn tiêu điểm góc 900 c) Viết phương trình đường tròn (C) qua điểm M, tiêu điểm (E) d) Viết phương trình tiếp tuyến (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng (d): 2x-5y=3 Bài 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x-2)2 +(y+3)2=9 a) Viết phương trình tiếp tuyến (C), biết tiếp tuyến song song với (d): x+3y=5 b) Tìm tọa độ giao điểm (d) với (E) Biết (E) có tâm sai 0,5 tiêu cự c) Tìm điểm M: M nhìn tiêu điểm (E) góc 1500 Bài tập ôn kiểm tra tiết Năm học: 2012-2013 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Hình học 12 (Nâng cao) Chương II: MẶT CẦU - MẶT TRỤ - MẶT NÓN I. Mục đích, yêu cầu: 1. Giáo viên: Đánh giá kết quả học tập của học sinh và rút ra kinh nghiệm trong công tác soạn giảng. 2. Học sinh: Nắm vững kiến thức đã học trong chương II. Xem lại các bài tập trong SGK và sách bài tập. II. Mục tiêu: Học sinh vận dụng được lí thuyết (định nghĩa, khái niệm, định l í, ) và các công thức về diện tích, thể tích. III. Ma trận đề: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên bài Tổng cộng Mặt cầu –khối cầu 1 0.4 1 0.4 1 0.4 1 3 4 4.2 Khái niệm mặt tròn xoay 1 0.4 1 0.4 2 0.8 Mặt trụ, hình trụ, khối trụ 1 0.4 1 0.4 2 0.8 Mặt nón 1 0.4 1 0.4 1 0.4 1 3 4 4.2 Tổng cộng 3 1.2 4 1.6 3 1.2 2 6 12 10 IV. Đề kiểm tra: A. Trắc nghiệm: (4đ). Hãy chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Mọi hình hộp đều có mặt cầu ngoại tiếp. B. Mọi hình hộp đứng đều có mặt cầu ngoại tiếp. C. Mọi hình hộp có một mặt bên vuông với đáy đều có mặt cầu ngoại tiếp. D. Mọi hình hộp chữ nhật đều có mặt cầu ngoại tiếp. Câu 2: Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện đều cạnh a = 1 cm, có diện tích xung quanh là: A. 8 3 cm 2 . B. 4 3 cm 2 . C. 2 3 cm 2 . D. 2 cm 2 . Câu 3: Diện tích xung quanh của hình trụ ngoại tiếp hình lập phương cạnh 2cm là: A. 2 cm 2 . B. 4 cm 2 . C. 22 cm 2 . D. 24 cm 2 . Câu 4: Cho hình nón có chiều cao h = 3cm, góc giữa trục và đường sinh là 60 0 . Tính thể tích khối nón? A. 3 cm 3 . B. 9 cm 3 . C. 18 cm 3 . D. 27 cm 3 . Câu 5: Cho 2 điểm A, B phân biệt. Tập các điểm M sao cho diện tích tam giác MAB không đổi là: A. Hai đường thẳng song song. B. Một mặt cầu. C. Một mặt trụ. D. Một mặt nón. Câu 6: Hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh a = 2cm có thể tích là: A. cm 3 . B. 2 cm 3 . C. 3 cm 3 . D. 4 cm 3 . Câu 7: Hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh a = 32 cm có thể tích là: A. cm 3 . B. 2 cm 3 . C. 3 cm 3 . D. 4 cm 3 . Câu 8: Mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương cạnh a = 1cm có diện tích xung quanh là: A. 4 3 cm 2 . B. 2 3 cm 2 . C. 3 cm 2 . D. cm 2 . Câu 9: Một hình trụ có bán kính đáy bằng a, đường cao OO’ = a 3 . Một đoạn thẳng AB thay đổi sao cho góc giữa AB và trục hình trụ bằng 30 0 , A và B thuộc hai đường tròn đáy của hình trụ. Tập hợp các trung điểm I của AB là: A. Một mặt trụ. B. Một mặt cầu. C. Một đường tròn. D. Một mặt phẳng. Câu 10: Hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh a = 2cm có diện tích xung quanh là: A. cm 2 . B. 2 cm 2 . C. 3 cm 2 . D. 4 cm 2 . B. Tự luận: (6đ) Bài 1: Cho hình chóp S.ABC, biết: SA = SB = SC = a; BSA ˆ = 60 0 ; CSB ˆ = 90 0 ; ASC ˆ = 120 0 . a. Xác định tâm, bán kính mặt cầu (S) ngoại tiếp hình chọp S.ABC. b. Xác định diện tích của mặt cầu (S) và thể tích của khối cầu (S). Bài 2: Cho hình nón tròn xoay đỉnh S, chiều cao 2R, đáy là hình tròn tâm O bán kính R. Gọi I là điểm nằm trên mặt phẳng đáy sao cho OI = 2R. Trên đường tròn tâm O vẽ bán kính OA OI, IA cắt đường tròn tại B. a. Tính V và S xq của hình nón. b. Gọi M là điểm di động trên SA, IM cắt mặt nón tại N. Chứng minh N di động trên một đoạn thẳng cố định. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 10CB Tên học sinh: Câu 1: Cho ∆ ABC có A(2;1), B(3;5) và C(-1;2) a) Viết phương trình tham số và tổng quát của cạnh AB b) Viết phương trình đường cao AH Câu 2: Viết phương trình đường thẳng qua điểm M(1;1) và song song với đường thẳng (d) 2x + y – 1 = 0 Câu 3: Viết phương trình đường thẳng qua điểm M(-2; 0) và điểm N(0; 3) Câu 4: Cho điểm M(2;-1) và 2 đường thẳng (d), (d’) có phương trình (d): 2x − 3y = 0 (d’): 5x − 2y + 3 = 0 Tính khoảng cách từ điểm P đến đường thẳng (d) và tính góc tạo bởi 2 đường thẳng (d) và (d’). ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 10CB Tên học sinh: Câu 1: Cho ∆ ABC có A(2;1), B(3;5) và C(-1;2) a) Viết phương trình tham số và tổng quát của cạnh BC b) Viết phương trình đường cao BH Câu 2: Viết phương trình đường thẳng qua điểm N(2; -1) và vuông góc với đường thẳng (d) 2 5 1 0x y− + = Câu 3: Viết phương trình đường thẳng qua điểm M(3; 0) và điểm N(0; -1) Câu 4: Cho điểm P(-3;-1) và 2 đường thẳng (d), (d’) có phương trình (d): x - 3y + 4 = 0 (d’): 3x - 2y + 1 = 0 Tính khoảng cách từ điểm P đến đường thẳng (d) và tính góc tạo bởi 2 đường thẳng (d) và (d’). ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 10CB Tên học sinh: Câu 1: Cho ∆ ABC có A(2;1), B(3;5) và C(-1;2) a) Viết phương trình tham số và tổng quát của cạnh AC b) Viết phương trình đường cao CH Câu 2: Viết phương trình đường thẳng qua điểm M(0; -5) và song song với đường thẳng (d) 1 2 2 x t y t = − = − + Câu 3: Viết phương trình đường thẳng qua điểm M(4; 0) và điểm N(0; -2) Câu 4: Cho điểm M(2;-1) và 2 đường thẳng (d), (d’) có phương trình (d): 2 2 0x y− − = (d’): 1 3 4 x t y t = + = − Tính khoảng cách từ điểm P đến đường thẳng (d) và tính góc tạo bởi 2 đường thẳng (d) và (d’). ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 10CB Tên học sinh: Câu 1: Cho ∆ MNP có M(2;3), N(4;-1), P(-3;5) a) Viết phương trình tham số và tổng quát của cạnh MN b) Viết phương trình đường cao MH Câu 2: Viết phương trình đường thẳng qua điểm M(-2; 3) và vuông góc với đường thẳng (d) 4 2 1 5 x t y t = + = − Câu 3: Viết phương trình đường thẳng qua điểm M(-5; 0) và điểm N(0; 1) Câu 4: Cho điểm P(-3;-1) và 2 đường thẳng (d), (d’) có phương trình (d): = + = − − 1 1 x t y t (d’): x - 2y + 1 = 0 Tính khoảng cách từ điểm P đến đường thẳng (d’) và tính góc tạo bởi 2 đường thẳng (d) và (d’). ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 10CB Tên học sinh: Câu 1: Cho ∆ MNP có M(2;3), N(4;-1), P(-3;5) a) Viết phương trình tham số và tổng quát của cạnh MP b) Viết phương trình đường cao NH Câu 2: Viết phương trình đường thẳng qua điểm M(4; 7) và song song với đường thẳng (d) 5x + y – 6 = 0 Câu 3: Viết phương trình đường thẳng qua điểm M(2; 0) và điểm N(0; -3) Câu 4: Cho điểm M(2;-1) và 2 đường thẳng (d), (d’) có phương trình (d): x + 2y - 13 = 0 (d’): 1 3 2 x t y t = − = + Tính khoảng cách từ điểm P đến đường thẳng (d) và tính góc tạo bởi 2 đường thẳng (d) và (d’). ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 10CB Tên học sinh: Câu 1: Cho ∆ MNP có M(2;3), N(4;-1), P(-3;5) a) Viết phương trình tham số và tổng quát của cạnh NP b) Viết phương trình đường cao PH Câu 2: Viết phương trình đường thẳng qua điểm M(-2; 0) và vuông góc với đường thẳng (d) x + 2y – 1 = 0 Câu 3: Viết phương trình đường thẳng SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT LAI VUNG I ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày KT: 22/09/2010 −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− MÔN: HÓA HỌC 10 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 45 phút, không kể phát đề Họ & tên: Lớp: 10A Số báo danh: Câu 1: Cho 7.1g hỗn hợp Na và Mg vào dung dịch H 2 SO 4 vừa đủ thu được 5.6 lít khí (đkc). % theo số mol Na 2 SO 4 trong hỗn hợp muối khan thu được (Na=23; Mg=24; O=16; S=32): A. 80 % B. 22.83 % C. 33.3 % D. 20 % Câu 2: Cho các phân tử sau : NH 3 (1); H 2 O (2); CH 4 (3); C 2 H 4 (4); BI 3 (5) . Lai hóa sp 2 được gặp trong: A. (5); (2) B. (5) C. (1); (2); (3) D. (5); (4) Câu 3: Điều nào sai khi nói về phân tử SO 2 A. Tổng số hạt mang điện âm trong phân tử là 32 B. Phân tử SO 2 có cấu tạo dạng góc C. Có 1 liên kết cho nhận (từ S đến O) trong phân tử D. Phân tử SO 2 không phân cực Câu 4: Cho 10g hỗn hợp hai kim loại kiềm tan hoàn tòan vào 100ml H 2 O (d=1g/ml) thu được dung dịch A và 2.24 lít khí (đkc). Khối lượng dung dịch A là : A. 11.7 g B. 109.8 g C. 9.8 g D. 110 g Câu 5: Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12, 19, 11,13. Các nguyên tố được sắp xếp thứ tự tính kim loại tăng dần là: A. D, A, C, B B. D, C, A, B C. B, C, A, D D. B, D, A,C Câu 6: Phân tử nào sao đây có cấu tạo thẳng? A. CH 4 B. BeCl 2 C. SO 3 D. H 2 O Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố A và B có phân mức năng lượng cao nhất lần lượt là 3d 6 và 3p 2 . Trong bảng HTTH, vị trí của A và B lần lượt là: A. chu kì 4, nhóm VIB và chu kì 3, nhóm IVA B. chu kì 4, nhóm VIB và chu kì 3, nhóm IIIA C. chu kì 3, nhóm VIB và chu kì 3, nhóm IVA D. chu kì 4, nhóm VIIIB và chu kì 3, nhóm IVA Câu 8: Trong nguyên tử 29 Cu, số electron ở phân mức năng lượng 3d là: A. 10. B. 9. C. 5. D. 8. Câu 9: Tổng số hạt mang điện âm của hai nguyên tố đứng liên tiếp nhau trong cùng một chu kì là 31. Hai nguyên tố đó là: A. Mg; K B. Na;Ca C. Si; Cl D. P; S Câu 10: Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện 0,538 lần số hạt mang điện . Kết luận nào sau đây không đúng với R ở trạng thái cơ bản ? A. Lớp ngoài cùng của R có 3 electron B. R ở chu kì 3 C. R có 3 electron độc thân D. R là nguyên tố p Câu 11: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 20. Nguyên tố Y có số hiệu nguyên tử là 16. X và Y hình thành được hợp chất: A. XY với liên kết cộng hoá trị. B. X 3 Y với liên kết ion. C. X 2 Y với liên kết ion. D. XY với liên kết ion. Câu 12: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R 2 O 5 . Trong hợp chất khí của R với hiđro, hiđro chiếm 8,823 % về khối lượng. Tổng số electron trên các phân lớp s của nguyên tử R là: (cho O = 16; H = 1; N = 14; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; F = 19) A. 6. B. 9 C. 4. D. 2. Câu 13: Xen phủ trong phân tử HI là thuộc loại xen phủ: A. d-s B. s-s C. s-p D. p-p Câu 14: Vị trí của nguyên tố Z trong bảng HTTH là: chu kì 3, nhóm VIA. Điều nào sau đây đúng khi nói về nguyên tố Z? A. Hợp chất khí của Z với hiđrô là ZH 3 . Trang 1/2 B. Nguyên tố Z có 4 lớp electron. C. Nguyên tố Z có hóa trị cao nhất với oxi là 6. D. Số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 3. Câu 15: Lai hóa của nguyên tử C trong phân tử CHCl 3 là: A. sp 2 B. sp 3 C. sp D. sp và sp 2 Câu 16: Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học khác nhau nhất? A. Mg và Ca. B. Na và Li. C. K và Ag. D. Ca và Ba Câu 17: Số đo của góc liên kết trong các phân tử H 2 O(1); BeH 2 (2); BBr 3 (3) được sắp xếp theo chiều tăng dần là: A. (3); (2); (1) B. (2); (3); (1) C. (1); (3); (2) D. (1); (2); (3) Câu 18: Tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn ? A. Số electron lớp vỏ ngoài cùng B. Nguyên tử khối C. Số electron trong lớp vỏ nguyên tử D. Số hạt không onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA TIẾT LỚP 10 NÂNG CAO BÀI SỐ 29 X, Y hai nguyên tố thuộc nhóm A, hai Họ và tên : …………………… KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp : 8 Môn : hình Điểm Lời phê của cô giáo I .Trắc nghiệm khách quan : ( 4 điểm) Khoanh tròn vào chử cái trước các đáp án mà em cho là đúng nhất Câu 1 : Tứ giác ABCD có AC = BD là : a. Hình thang b. Hình thang cân c. Hình bình hành d. Cả a,b,c đều sai Câu 2 : Tứ giác ABCD có AC = BD và AC vuông góc với BD là : a. Hình chử nhật b. Hình thoi c. Hình vuông d. Cả a,b,cđều sai Câu 3 : Hình bình hành ABCD có AC vuông góc với BD là a. Hình thoi b. Hình Vuông c. Hình chử nhật d. Cả a,b,c đều sai Câu 4 : Hình bình hành ABCD có BD là tia phân giác của B , tứ giác ABCD gọi là : a. Hình chử nhật b. Hình vuông c. Hình thoi d. Cả a,b,c đều sai Câu 5 : Trong hình bình hành : a. Hai đường chéo bằng nhau b. Hai đường chéo vuông góc với nhau c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mổi đường d. Hai đường chéo là đường phân giác của các góc hình bình hành Câu 6 : Trong hình thoi : a. Các góc bằng nhau b. Các góc đối bằng nhau c. Hai đường chéo bằng nhau d. Cả a,b,c đều đúng Câu 7 : Điền chử Đ vào trước các câu trả lời đúng, chử S vào trước các câu trả lời sai Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành Hình thang cân có một góc vuông là hình chử nhật Hình chử nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau là hình vuông Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mổi đường là hình chử nhật ì Hình thang vuông có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành Hình bình hành có hai đưòng chéo vuông góc là hình nchử nhật Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành Hình thang có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành II. Tự luận ( 6 điểm) Câu 1.( 4 điểm) :Cho tứ giác ABCD , gọi E,F,G,H theo thứ tự là trung điểm của AB,BC,CD,DA .Chứng minh : a.Tứ giác EFGH là hình bình hành b. Cho AC = BD . Chứng minh EFGH là hình thoi Câu 2 ( 2 điểm ) : Cho hình bình hành ABCD, Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,CD .P là giao điểm của MD và NA , Q là giao điểm của MC và NB . Chứng minh rằng a. Tứ giác MQNP là hình bình hành b. PQ// AB và PQ= 2 AB Onthionline.net BÀI KIỂM TRA : TẾT Môn: Hình học Họ tên học sinh:…………………… Lớp:…………… Đề Bài 1:(2đ) Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành? Bài 2:(2đ) Tìm x hình vẽ sau: Bài 3:(6đ) Cho tam giác ABC (AC > AB ) , Đường cao AK Gọi D, E, F theo thứ tự trung điểm AB, AC, BC 1./ Tứ giác FEDB hình ? Vì ? 2./ Tứ giác DEFK hình ? ? 3./ Tam giác ABC cần thêm điều kiện để tứ giác FEDB hình thoi? Vì sao? Bài làm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Onthionline.net ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trường THCS Gò Đen KIỂM