de kiem tra 1 tiet hinh hoc 8 nang cao 83017 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Họ và tên : …………………… KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp : 8 Môn : hình Điểm Lời phê của cô giáo I .Trắc nghiệm khách quan : ( 4 điểm) Khoanh tròn vào chử cái trước các đáp án mà em cho là đúng nhất Câu 1 : Tứ giác ABCD có AC = BD là : a. Hình thang b. Hình thang cân c. Hình bình hành d. Cả a,b,c đều sai Câu 2 : Tứ giác ABCD có AC = BD và AC vuông góc với BD là : a. Hình chử nhật b. Hình thoi c. Hình vuông d. Cả a,b,cđều sai Câu 3 : Hình bình hành ABCD có AC vuông góc với BD là a. Hình thoi b. Hình Vuông c. Hình chử nhật d. Cả a,b,c đều sai Câu 4 : Hình bình hành ABCD có BD là tia phân giác của B , tứ giác ABCD gọi là : a. Hình chử nhật b. Hình vuông c. Hình thoi d. Cả a,b,c đều sai Câu 5 : Trong hình bình hành : a. Hai đường chéo bằng nhau b. Hai đường chéo vuông góc với nhau c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mổi đường d. Hai đường chéo là đường phân giác của các góc hình bình hành Câu 6 : Trong hình thoi : a. Các góc bằng nhau b. Các góc đối bằng nhau c. Hai đường chéo bằng nhau d. Cả a,b,c đều đúng Câu 7 : Điền chử Đ vào trước các câu trả lời đúng, chử S vào trước các câu trả lời sai Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành Hình thang cân có một góc vuông là hình chử nhật Hình chử nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau là hình vuông Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mổi đường là hình chử nhật ì Hình thang vuông có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành Hình bình hành có hai đưòng chéo vuông góc là hình nchử nhật Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành Hình thang có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành II. Tự luận ( 6 điểm) Câu 1.( 4 điểm) :Cho tứ giác ABCD , gọi E,F,G,H theo thứ tự là trung điểm của AB,BC,CD,DA .Chứng minh : a.Tứ giác EFGH là hình bình hành b. Cho AC = BD . Chứng minh EFGH là hình thoi Câu 2 ( 2 điểm ) : Cho hình bình hành ABCD, Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,CD .P là giao điểm của MD và NA , Q là giao điểm của MC và NB . Chứng minh rằng a. Tứ giác MQNP là hình bình hành b. PQ// AB và PQ= 2 AB Onthionline.net BÀI KIỂM TRA : TẾT Môn: Hình học Họ tên học sinh:…………………… Lớp:…………… Đề Bài 1:(2đ) Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành? Bài 2:(2đ) Tìm x hình vẽ sau: Bài 3:(6đ) Cho tam giác ABC (AC > AB ) , Đường cao AK Gọi D, E, F theo thứ tự trung điểm AB, AC, BC 1./ Tứ giác FEDB hình ? Vì ? 2./ Tứ giác DEFK hình ? ? 3./ Tam giác ABC cần thêm điều kiện để tứ giác FEDB hình thoi? Vì sao? Bài làm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Onthionline.net ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trường THCS Gò Đen KIỂM TRA 45 PHÚT. Lớp : 8 /. . . Môn : TOÁN - HÌNH HỌC Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày : . / 04/ 2009 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM : Câu 1: Nếu ∆ABC ∆DEF theo tỉ số đồng dạng k, thì ∆DEF ∆ABC, theo tỉ số đồng dạng là : A. k B. 1 k C. 2k D. – k Câu 2: Cho tam giác ABC : MN // BC thì : A. AM AN AB MN = B. MB NA AB AC = C. AM AN MB NC = D. Cả ba đều đúng. Câu 3 : Tỉ số hai đường cao của 2 tam giác đồng dạng bằng : A. Tỉ số đồng dạng. B. Bình phương tỉ số đồng dạng. C. Nghòch đảo của tỉ số đồng dạng. D. Hai lần tỉ số đồng dạng. Câu 4 : Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF khi : A. µ ¶ AB , DE BC B E EF = = B. AB DE BC AC EF DF = = C. µ ¶ µ ¶ , D B E A= = D. Cả hai đều đúng II.BÀI TẬP: Bài 1: ( 4 điểm ) Cho tam giác ABC, đường phân giác góc A cắt BC tại D. Biết rằng AB = 16 cm, AC = 24 cm, BD = 12 cm. a. Tính tỉ số của AC và AB ? b. Tính DC , BC. c. Cho DE // AB. Tính DE ? Bài 2 : Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH . Biết rằng AB = 12 cm, AC = 16cm, BC=20 cm. a. Chứng minh : ∆HAC ∆ABC . Tìm tỉ số đồng dạng k ? b. Chứng minh : AC 2 = HC.BC b. Tính diện tích tam giác ∆HAC ? Hết 12 24 E 16 D B C A A B C M N ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM : Câu 1 : B Câu 2:C Câu 3 : A Câu 4 : D II. TỰ LUẬN : Bài 1 : ( 3, 5 điểm ) a. Tỉ số của AC và AB là : 24 3 16 2 AC AB = = ( 0,75 đ ) b. Ta có :AD là phân giác góc A ( 0,25) => AC DC AB DB = ( 0.5 đ ) => DC = 18 cm ( 0.5 đ) Mà CB=DC + BD = 12+18 = 30 cm ( 0.5 đ ) c. Ta có DE // AB => DC DE BC AB = ( 0.5 đ ) => 18 30 16 DE = => 18 .16 30 DE = =9,6 ( cm) ( 0.5 đ) Bài 2: ( 4,5 điểm ) a. Xét ∆HAC và ∆ABC, ta có : µ µ 0 90H A= = ( 0,5 đ ) µ C chung ( 0,5 đ ) => ∆HAC ∆ABC ( 0,5 đ ) => HA AC HC k AB BC AC = = = => 16 4 20 5 k = = ( 0, 5 đ ) b. Vì ∆HAC ∆ABC => AC HC BC AC = ( 0, 5 đ ) => AC 2 = HC.BC ( 0, 5 đ ) c. Ta có : ∆HAC ∆ABC ( cmt ) => 2 HAC ABC S k S = ( 0, 5 đ ) => 16 25 HAC ABC S S = => 16 16 1 . . 25 25 2 HAC ABC S S AB AC= = => 16 1 . .16.12 25 2 HAC S = =61,44 ( cm 2 ) ( 0, 5 đ ) 12 24 E 16 D B C A 16 20 12 C H B A ( 0,5 đ ) Trường THCS Gò Đen KIỂM TRA 45 PHÚT. Lớp : 8 /. . . Môn : TOÁN - HÌNH HỌC Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày : . . . / 04/ 2009 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM : Câu 1 : Tỉ số hai đường cao của hai tam giác đồng dạng bằng : A. Tỉ số đồng dạng. B. Bình phương tỉ số đồng dạng. C. Nghòch đảo của tỉ số đồng dạng. D. Hai lần tỉ số đồng dạng. Câu 2 : Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF khi : A. µ ¶ AB , DE BC B E EF = = B. AB DE BC AC EF DF = = C. µ ¶ µ ¶ , D B E A= = D. Cả ba đều đúng Câu 3: Nếu ∆ABC ∆DEF theo tỉ số đồng dạng k, thì ∆DEF ∆ABC, theo tỉ số đồng dạng là : A. – k B. 1 k C. k D. 2k Câu 4: Cho tam giác ABC : MN // BC thì : A. AM AN AB MN = B. AM AN MB NC = C. MB NA AB AC = D. Cả ba đều đúng. II. BÀI TẬP : Bài 1: ( 4 điểm ) Cho tam giác ABC, đường phân giác góc A cắt BC tại D. Biết rằng AB = 15 cm, AC = 25 cm, BD = 12 cm. a. Tính tỉ số của AC và AB ? b. Tính DC , BC. c. Cho DE // AB. Tính DE ? Bài 2 : Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH . Biết rằng AB = 12 cm, AC = 16cm, BC=20 cm . a. Chứng minh : ∆HAB ∆ABC . Tìm tỉ số đồng dạng k ? b. Chứng minh : AB 2 = HB.BC b. Tính diện tích tam giác ∆HAB ? Hết A B C M N 12 25 E 15 D B C A ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM : Câu 1 : A Câu 2:D Câu 3 : C Câu 4 : B II. BÀI TẬP Bài 1 : ( 3, 5 điểm ) c. Tỉ số của AC và AB là : 25 5 15 3 AC AB = = ( 0,75 đ ) d. Ta có :AD là phân giác góc A ( 0,25) => AC DC AB DB = ( 0.5 đ ) => DC = 20 cm ( 0.5 đ) Mà CB=DC + BD = 12+20 = 32 cm ( 0.5 đ ) c. Ta có DE // AB => DC DE BC AB = ( 0.5 đ ) => 20 32 15 DE = => 20 .15 32 DE = =9,375 ( cm) ( 0.5 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Hình học 12 (Nâng cao) Chương II: MẶT CẦU - MẶT TRỤ - MẶT NÓN I. Mục đích, yêu cầu: 1. Giáo viên: Đánh giá kết quả học tập của học sinh và rút ra kinh nghiệm trong công tác soạn giảng. 2. Học sinh: Nắm vững kiến thức đã học trong chương II. Xem lại các bài tập trong SGK và sách bài tập. II. Mục tiêu: Học sinh vận dụng được lí thuyết (định nghĩa, khái niệm, định l í, ) và các công thức về diện tích, thể tích. III. Ma trận đề: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên bài Tổng cộng Mặt cầu –khối cầu 1 0.4 1 0.4 1 0.4 1 3 4 4.2 Khái niệm mặt tròn xoay 1 0.4 1 0.4 2 0.8 Mặt trụ, hình trụ, khối trụ 1 0.4 1 0.4 2 0.8 Mặt nón 1 0.4 1 0.4 1 0.4 1 3 4 4.2 Tổng cộng 3 1.2 4 1.6 3 1.2 2 6 12 10 IV. Đề kiểm tra: A. Trắc nghiệm: (4đ). Hãy chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Mọi hình hộp đều có mặt cầu ngoại tiếp. B. Mọi hình hộp đứng đều có mặt cầu ngoại tiếp. C. Mọi hình hộp có một mặt bên vuông với đáy đều có mặt cầu ngoại tiếp. D. Mọi hình hộp chữ nhật đều có mặt cầu ngoại tiếp. Câu 2: Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện đều cạnh a = 1 cm, có diện tích xung quanh là: A. 8 3 cm 2 . B. 4 3 cm 2 . C. 2 3 cm 2 . D. 2 cm 2 . Câu 3: Diện tích xung quanh của hình trụ ngoại tiếp hình lập phương cạnh 2cm là: A. 2 cm 2 . B. 4 cm 2 . C. 22 cm 2 . D. 24 cm 2 . Câu 4: Cho hình nón có chiều cao h = 3cm, góc giữa trục và đường sinh là 60 0 . Tính thể tích khối nón? A. 3 cm 3 . B. 9 cm 3 . C. 18 cm 3 . D. 27 cm 3 . Câu 5: Cho 2 điểm A, B phân biệt. Tập các điểm M sao cho diện tích tam giác MAB không đổi là: A. Hai đường thẳng song song. B. Một mặt cầu. C. Một mặt trụ. D. Một mặt nón. Câu 6: Hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh a = 2cm có thể tích là: A. cm 3 . B. 2 cm 3 . C. 3 cm 3 . D. 4 cm 3 . Câu 7: Hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh a = 32 cm có thể tích là: A. cm 3 . B. 2 cm 3 . C. 3 cm 3 . D. 4 cm 3 . Câu 8: Mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương cạnh a = 1cm có diện tích xung quanh là: A. 4 3 cm 2 . B. 2 3 cm 2 . C. 3 cm 2 . D. cm 2 . Câu 9: Một hình trụ có bán kính đáy bằng a, đường cao OO’ = a 3 . Một đoạn thẳng AB thay đổi sao cho góc giữa AB và trục hình trụ bằng 30 0 , A và B thuộc hai đường tròn đáy của hình trụ. Tập hợp các trung điểm I của AB là: A. Một mặt trụ. B. Một mặt cầu. C. Một đường tròn. D. Một mặt phẳng. Câu 10: Hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh a = 2cm có diện tích xung quanh là: A. cm 2 . B. 2 cm 2 . C. 3 cm 2 . D. 4 cm 2 . B. Tự luận: (6đ) Bài 1: Cho hình chóp S.ABC, biết: SA = SB = SC = a; BSA ˆ = 60 0 ; CSB ˆ = 90 0 ; ASC ˆ = 120 0 . a. Xác định tâm, bán kính mặt cầu (S) ngoại tiếp hình chọp S.ABC. b. Xác định diện tích của mặt cầu (S) và thể tích của khối cầu (S). Bài 2: Cho hình nón tròn xoay đỉnh S, chiều cao 2R, đáy là hình tròn tâm O bán kính R. Gọi I là điểm nằm trên mặt phẳng đáy sao cho OI = 2R. Trên đường tròn tâm O vẽ bán kính OA OI, IA cắt đường tròn tại B. a. Tính V và S xq của hình nón. b. Gọi M là điểm di động trên SA, IM cắt mặt nón tại N. Chứng minh N di động trên một đoạn thẳng cố định. Ngy son: 22/11/2013 Ngy kim tra : 5/12/2013 Tit 25: KIM TRA CHNG I Mụn : Hỡnh Hc 8 Thi gian lm bi : 45 phỳt I. Mc tiờu : 1. Kin thc : - Kiểm tra việc nắm kiến thức về tứ giác của HS. - Đánh giá kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng định nghĩa ,tính chất , dấu hiệu nhận biết tứ giác - Lấy điểm kiểm tra định kì hệ số 2. 2.K nng : - Rốn k nng gii bi tp trong chng. -Rốn k nng v hỡnh 3.Thỏi : Rốn tớnh chm ch, cn thn trong v hỡnh . II.Chun b : - Giỏo viờn : Ra - ỏp ỏn - in sn cho Hs - Hc sinh: ễn tp kin thc chng I ó hc III. Ma trn nhn thc kim tra mt tit : T T Ch hoc mch kin thc, k nng S tit Tm quan trng Trng s Tng im im 10 CHNG I. T GIC (25 tit) 25 8 Đ1. T giỏc. Đ2. Hỡnh thang. Đ3. Hỡnh thang cõn. Đ4.1. ng trung bỡnh ca tam giỏc, hỡnh thang. Đ5. Dng hỡnh bng thc v compa Dng hỡnh thang 8 33 2.5 83 3.5 9 Đ6. i xng trc. Đ7. Hỡnh bỡnh hnh. Đ8. i xng tõm. 6 25 3 75 2 10 Đ9. Hỡnh ch nht. Đ10. ng thng song song vi mt ng thng cho trc 6 25 2 50 2 11 Đ11. Hỡnh thoi. Đ12. Hỡnh vuụng. 4 17 2 34 2 Cng 24 100 242 10 IV: Ma trận đề kiểm tra một tiết Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi Tổng điểm 1 2 3 4 §1. Tứ giác. §2. Hình thang. §3. Hình thang cân. §4.1. Đường trung bình của tam giác, hình thang. Câu 1 3 Câu 3a 1 4 §6. Đối xứng trục. §7. Hình bình hành. §8. Đối xứng tâm. §9. Hình chữ nhật. §10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước Câu 2a 3 Câu 3b 1 4 §11. Hình thoi. §12. Hình vuông. Câu 2b 2 2 Cộng Số câu S ố điểm 1 3 3 6 1 1 10.0 + Số lượng câu hỏi tự luận là 5 + Số câu hỏi mức nhận biết là 1 + Số câu hỏi mức thông hiểu là 3 + Số câu hỏi mức vận dụng là 1 V.BẢNG MÔ TẢ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÂU HỎI, BÀI TẬP Câu 1. Dùng tính chất đường trung bình tính độ dài đoạn thẳng ( Trực tiếp) Câu 2. a) Dấu hiệu hình tứ giác là hình bình hành ( dùng đ/n) b) Điều kiện của tứ giác để hình bình hành là hình thoi ( sử dùng kết quả ý a ) Câu 3. a) Dựng hình đối xứng qua đường thẳng b) Dựng hình đối xứng qua điểm Trường THCS Minh Hòa ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Môn : Hình học 8 Năm học : 2013- 2014 Thời gian làm bài :45 phút ( Không kể thời gian giao đề ) ĐỀ BÀI Câu 1( 4 điểm): Tính x và y trong hình sau. Biết AB//EF//GH//DC. Câu 2( 4 điểm): Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P,Q theo thứ tự là trung điểm của AB; AC; CD; DB a, CMR: Tứ giác MNPQ là hình bình hành. b, Các cạnh AD và BC của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì để tứ giác MNPQ là hình thoi. Câu 3 (2điểm): Cho tam giác ABC, một đường thẳng d tùy ý và một điểm O nằm ngoài tam giác. a) Hãy vẽ 1 1 1 A B C ∆ đối xứng với ABC ∆ qua đường thẳng d. b) Hãy vẽ 2 2 2 A B C ∆ đối xứng với ABC ∆ qua điểm O. Hết ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung 1 Theo tính chất đường trung bình của hình thang. 161214.2 2 12 2 14*) 12 2 1410 2 *) =−=⇒ + = + = = + = + = y yyx GHAB x 1,5 1 0,5 2 - Vẽ hình, ghi GT, KL chính xác. 0,5 a. Tam giác ABD có MA = MB, QB = QD 0,5 => QM //= 2 1 AD (1) (T/c đường TB của ∆ ) 0,5 - ∆ ADC có NA = NC , PC = PD 0,5 => NP//= 2 1 AD (2) (T/c đường TB của ∆ ) 0,5 Từ (1) và (2) PM //= PN ◊NMPQ là hình bình hành. 0,5 b. ◊ NMPQ là hình là hình thoi khi và chỉ khi QM = MN 1 Mà QM = 2 AD ; MN = 2 BC AD = BC 0,5 ◊ NMPQ là hình là hình thoi khi AD = BC 0,5 3 Vẽ đúng hình Trên hình vẽ có OA= OA 2 , OB = OB 2 , OA= OC 2 1 1 Trường THCS Nhơn Phong Năm học: 2010 - 2011 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK II SINH HỌC 7 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Lớp lưỡng cư Ếch hô hấp chủ yếu bằng da. Cấu tạo hệ tuần hoàn của lưỡng cư. Giải thích về đời sống của ếch . Số câu: 03 Số điểm: 2đ → 20% 1Câu 0,5đ → 25% 1Câu 0,5đ → 25% 1Câu 1đ → 50% Lớp bò sát Cơ quan sinh dục của thằn lằn; Vai trò của đốt sống cổ. Cấu trạo phổi cảu thằn lằn hoàn chỉnh hơn ở ếch. Máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn. Số câu: 4 Số điểm: 2đ → 20% 2Câu 1đ → 50% 2Câu 1đ → 50% Lớp chim Vai trò của tuyến phao câu. Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu. Nhiệt độ cơ thể chim. Số câu: 3 Số điểm: 3đ → 30% 1Câu 0,5đ → 16.7 % 1Câu 2đ → 66.6% 1Câu 0,5đ → 16.7 % Lớp thú Phân biệt bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ. Đặc điểm để xếp dơi vào lớp thú. So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người, vượn, khỉ. Số câu: 3 Số điểm: 3đ → 30% 1Câu 0,5đ → 16.7% 1Câu 0,5đ → 16.7% 1Câu 2đ → 66.6% Số câu: 13 Số điểm: 10 → 100% Số câu:4 Số điểm: 2đ → 20% Số câu:1 Số điểm: 2đ → 20% Số câu:5 Số điểm: 2,5đ →25% Số câu:1 Số điểm: 0,5đ → 5% Số câu:1 Số điểm: 2đ →20% Số câu:1 Số điểm: 1đ → 10% Đặng Thị Oanh Vân Sinh học7 Onthionline.net KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ II – SINH HỌC 11NC Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Chủ đề CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT Nêu đặc điểm thích nghi cấu tạo chức quan hô hấp nhóm động vật khác điều kiện sống khác - Nêu đặc điểm thích nghi hệ tuần hoàn nhóm động vật khác + hệ tuần hở, kín +Nêu hoạt động tim (tính tự động chu kì tim) + hoạt động hệ mạch (huyết áp, huyết áp tối đa, tối thiểu, vận tốc máu) - Nêu ý nghĩa nội cân thể (cân áp suất thẩm thấu, cân pH) Sự điều hào hoạt động tim mạch - Trình bày vai trò quan tiết nhóm động vật khác nội cân chế đảm bảo nội cân (thông qua mối liên hệ ngược) 50% hàng =37,5 điểm (6 câu) Phân biệt hình thức trao đổi khí, thông khí nhóm động vật - Phân biệt hệ tuần hoàn hở, kín, giải thích ưu điểm HTH hở so với kín kép so với đơn Vì tim hoạt động theo chu kì -phân biệt huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương .Sự tiến hóa hệ tuần hoàn - Nêu khái niệm cảm ứng, hướng động , ứng động, kiểu hướng động, ứng động thực vật - Nêu vai trò cảm ứng thực vật (hướng động, ứng động) Khái niệm cảm ứng động vật Cảm ứng nhóm động vật khác - Phân biệt ứng động sinh trưởng với ứng động không sinh trưởng Cho ví dụ cụ thể 50% hàng =18,75 điểm (3 câu) - Nêu khái niệm điện sinh học, khái niệm điện nghỉ điện hoạt động 33.33% hàng= 12,5 điểm (2 câu) phân biệt khái niệm điện tĩnh điện động Giải thích chế hình thành điện tếh nghỉ điện hoạt động - Phân biệt đặc điểm cảm ứng 30% tổng số điểm = 75 điểm (12 câu) Chủ đề Cảm ứng thực vật 15% tổng số điểm = 37,5 điểm (6 câu) Chủ đề Cảm ứng động vật - Mô tả dẫn truyền xung thần kinh sợi trục (có bao miêlin bao miêlin) chuyển xung thần kinh qua xinap 41,66% hàng =31,25 điểm (5câu) Vận dụng cấp độ thấp Các bước tiến hành tìm hiểu hoạt động tim ếch 8,3 hàng =6.25điểm (1 câu) -Cách nhận biết hướng động thông qua thực hành Ứng dụng cảm ứng thực vật vào đời sống 6, 25 điểm (1 câu) - Ứng dụng tập tính vào thực tiễn đời sống Onthionline.net động vật so với thực vật Mã thông tin thần kinh Khái niệm hình thức tập tính Phản xạ có diều kiện, phản xạ không diều kiện 55% tổng số điểm = 137,5 điểm (22 câu) 100% tổng số điểm =250 điểm (40 câu) 50% hàng =68,75điểm 11câu - Phân biệt số hình thức học tập động vật - Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính thứ sinh (học đời sống cá thể) - Làm rõ mức độ tiến hoá hình thức cảm ứng nhóm động vật có trình độ tổ chức khác 45,45% hàng = 62,5điểm 10câu 50% tổng số điểm =125điểm 20 câu 42,5% tổng số điểm =106,25 điểm 17 câu 6, 25 điểm (1 câu) 7,5% tổng số điểm = 18,75 điểm câu Giáo án Tin học 6 Trường THCS Bùi Thị Xuân Năm học: 2014-2015 Tuần: 8 Ngày soạn: 01/10/2014 Tiết PPCT: 16 Ngày dạy: 08/10/2014 Lớp : 8A4, 8A5, 8A6 Ngày dạy: 08/10/2014 Lớp: 8A1, 8A2, 8A3 KIỂM TRA 1 TIẾT A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: − Hệ thống lại kiến thức cũ. 2. Kỹ