1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra chuong i toan 8 tu chon 73665

1 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 32 KB

Nội dung

de kiem tra chuong i toan 8 tu chon 73665 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

PHÒNG GD& ĐT QUẬN SƠN TRÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH NĂM HỌC 2008-2009 ______________________ __________________ MÔN: TOÁN - Lớp 8 Thời gian: 90 phút,không tính thời gian giao đề (/ ĐỀ: ( Học sinh làm bài trên giấy thi) A. Lý thuyết Câu 1 : (1điểm) Viết 7 Hằng đẳng thức đáng nhớ ? Câu 2 : (1điểm) Hai đường chéo của một tứ giác phải thoả mãn điều kiện gì để tứ giác trở thành hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông (không yêu cầu chứng minh). B. Bài tập Câu 1 :(1điểm) Thực hiện phép tính : a. 3x ( x 2 – 7y + 9 ) b. ( 10a 2 b 3 - 15a 2 b 2 + 20a 2 b ) : 5a 2 b Câu 2 (1điểm) Rút gọn biểu thức : a. ( x + 5) 2 - ( x – 1) (x +1) b. ( x – 2) 3 - x ( x 2 +12 ) Câu 3 :(1điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a. x z+ yz – 5(x + y) b x 3 – 4x 2 + 12x – 27 Câu 4 : (1điểm) Tìm x biết : x 2 + 3x - 2 (x +3) = 0 Câu 5 :(1điểm) Thực hiện phép tính : a. y y y y − + + − 5 45 5 5 b. 2 2 961 106 : 13 2 31 3 xx xx x x x x +− +       + + − Câu 6: (0,5điểm)Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức và tìm giả trị tương ứng của x P = 1 – 3x - 5x 2 Câu 7: (2,5điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AI.Gọi E là trung điểm của AC , M là điểm đối xứng với I qua E. a. Cm :Tứ giác AMCI là hình chữ nhật . b. AI cắt BM tại O . Chứng minh : OE song song IC c. Tam giác ABC cần điều kiện gì để tứ giác AMCI là hình vuông ? ______________________________ PHÒNG GD& ĐT QUẬN SƠN TRÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH NĂM HỌC 2008-2009 ______________________ __________________ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: TOÁN - Lớp 8 A. Lý thuyết (2điểm) a. (1điểm) Viết đúng cứ 2 hằng đẳng thức đúng : 0,25đ , riêng đẳng thức a 2 -b 2 thì được : 0,25đ b. (1điểm) chia làm 4 ý , mỗi ý :0,25đ B. Bài tập (8điểm) Câu 1: ( 1 điểm) a. 0,5đ Thực hiện đúng 3 hạng tử : 0,5 đ . Đúng 2 hạng tử : 0,25 đ b. 0,5đ Tính như câu a Câu 2 : ( 1điểm) a. 0,5đ Tính chỉ cần 1 phép tính đúng :0,25đ còn lại đến kết quả : 0,25đ b. 0,5đ Tính chỉ cần 1 phép tính đúng :0,25đ còn lại đến kết quả : 0,25đ Câu 3 : ( 1 điểm) a. 0,5đ . Đặt đúng z( x+y) :0,25đ , kết quả : 0,25đ b. 0,5đ . Tính đúng x 3 - 3 3 = ( x-3) ( x 2 + 3x + 9) : 0,25đ kết quả : 0,25đ Câu 4: (1điểm) - Đặc đúng x( x+3) :0,25đ - Đúng (x+3)( x-2) : 0,25đ - Tính đúng mỗi giá trị của x : 0,25đ ; 0,25đ Câu 5: (1điểm) a. 0,5đ .Tính đúng bước 1 , đổi dấu và thu gọn tử : 0,25đ Rút gọn đúng :0,25đ b. 0,5đ .Tính đúng trong ngoặc : 0,25đ Kết quả :0,25đ Câu 6: (0,5điểm) Biến đổi đúng kết quả :0,25đ Lập luận tìm đúng GTLN và tìm đúng x :0,25đ Câu 7: ( 2,5 điểm ) Hình vẽ đúng : 0,5đ a.1đ Chứng minh tứ giác AMCI là hbh : 0,5 đ Chứng minh hbh AMCI là hcn : 0,5đ b.0,5đ Chứng minh ABIM là hbh : 0,25 đ Cm : OE song song IC : 0,25đ c. 0,5đ Lập luận đúng Onthionline.net Họ tên Lớp kiểm tra chương (Thời gian 45 phút ) I) Trắc Nghiệm ( điểm ) : A/ Em hóy chọn cõu trả lời ghi vào làm Cõu 1: Kết phộp tớnh x(x + y) bằng: A 2x + y ; B x2 + y Cõu 2: Tớch ( x + 2)(x2 – 2x + ) A x3 – ; B x3 + Cõu 3: A x3 - y3 = (x - y)(x2 - xy + y2) C x3 - y3 = (x - y)(x2 - 2xy + y2) ; C xy + y2 C (x + 2)3 ; ; D x2 + xy ; D (x – 2)3 B x3 - y3 = (x - y)(x2 + xy + y2) D x3 - y3 = (x - y)3 Cõu4: Giỏ trị biểu thức 452 + 90.55 + 552 là: A 100 B.10000 C.200 D.Kết khỏc B/ Điền vào chỗ chấm để câu (viết lại câu vào làm): Cõu 5: x2 + 6xy + …… = (……… + 3y)2 Cõu 6: (2x - y)3 = C/ Ghi sai cho câu sau: Cõu 7: x2 – = ( x + 1)( x – 1) Cõu 8: x2 – 4y2 = (x – 4y)(x+4y) II) Tự Luận ( điểm ) : Cõu :( đ )Phân tích đa thức sau thành nhân tử : a) x2 + 2xy + y2 - ; b) x3 - 3x2 + 3x - - 8y3 ; c) x2 - 7xy + 10y2 ; d) 81x4 + Cõu :( đ )Tỡm x : a) 4x2 - 36x + 56 = ; b) 5x ( x + 2010 ) - x - 2010 = ; c ) 2x3 = x Câu : ( đ ) :Tỡm GTLN GTNN cỏc biểu thức sau : a) A = -x2 - x - ; B = x2 + 8x Câu :( đ ) :Tỡm a để đa thức 2x3 + 5x - 2x + a chia hết cho đa thức 2x2 -x + Hết TRƯỜNG THCS HẢI CHÁNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐẠI SỐ 8 HỌ VÀ TÊN: ………………………………………….Thời gian : …………………Tiết : 21 Lớp :…………………… . Ngày kiểm tra : 01/11/2010 Ngày trả bài: 10/11/2010 ĐỀ 1 Điểm (ghi bằng số và chữ) Nhận xét của thầy, cô giáo Đề bài : Bài 1(3 điểm ).Viết lại các hằng đẳng thức sau : (a+b) 2 = a 3 + b 3 = (a-b) 3 = Áp dụng (1,5 điểm) Tính : x 3 +8 Bài 2(4 điểm ).Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 3x-9y b) 9x 2 -4y 2 c) x 2 +4x +4 -9y 2 d) (x+3) 2 +2(x+3)(2x-3) +(2x-3) 2 Bài 3(2 điểm )Thực hiện phép chia sau : (2x 3 +5x 2 -2x +3): (2x 2 -x +1) Bài 4(1 điểm ).Tìm các hằng số a và b sao cho đa thức x 3 +ax +b chia cho x+1 thì dư 7 ; chia cho x-3 thì dư x-5 Bài làm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . TRƯỜNG THCS HẢI CHÁNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐẠI SỐ 8 HỌ VÀ TÊN: …………………………………….Thời gian : ………………………Tiết : 21 Lớp :……………… Ngày kiểm tra : 01/11/2010.Ngày trả bài: 10/11/2010 ĐỀ 2 Điểm (ghi bằng số và chữ) Nhận xét của thầy, cô giáo Đề bài : Bài 1(3 điểm ).Viết lại các hằng đẳng thức sau : (a- b) 2 = a 3 - b 3 = (a + b) 3 = Áp dụng (1,5 điểm) Tính : x 3 - 8 Bài 2(4 điểm ).Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: e) 7x - 14y f) 25x 2 - 9y 2 g) x 2 -6x +9 -25y 2 h) (x+5) 2 +2(x+5)(3-x) +(3-x) 2 Bài 3(2 điểm )Thực hiện phép chia sau : (2x 3 -5x 2 + 6x -16): (2x-5) Bài 4(1 điểm ).Tìm các hằng số a và b sao cho đa thức x 3 +ax +b chia cho x+1 thì dư 7 ; chia cho x-3 thì dư x-5 Bài làm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ĐỀ 1 Bài 1 (1đ): Điền vào chỗ trống: a) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là b) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là Bài 2 (1đ): Các phát biểu sau đúng hay sai? Đúng Sai a) Tứ giác có ba cạnh bằng nhau là hình thoi b) Hình thang cân có hai góc đối bằng nhau là hình chữ nhật Bài 3 (1đ): Khoanh tròn câu có kết quả đúng. 3.1) Cho tứ giác ABCD có ˆ A = 80 0 , ˆ B = 130 0 , ˆ C – ˆ D = 10 0. Số đo của các góc ˆ C và ˆ D là: a) ˆ C = 60 0 , ˆ D = 50 0 b) ˆ C = 70 0 , ˆ D = 60 0 c) ˆ C = 80 0 , ˆ D = 70 0 d) ˆ C = 90 0 , ˆ D = 80 0 3.2) Chu vi của một hình chữ nhật bằng 12 cm. Tổng các khoảng cách từ một điểm bất kỳ trong hình chữ nhật đến các cạnh của nó là: a) 6cm b) 8 cm c) 10 cm d) 12 cm Bài 4 (2đ): Cho ∆ ABC, AC = 16 cm, AB = BC = 10 cm. Lấy D đối xứng với C qua B. Tính độ dài AD Bài 5 (5đ): Cho ∆ ABC, các đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BG và CG. a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành. b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác MNPQ là hình chữ nhật. c) Nếu các đường trung tuyến BM và C N vuông góc với nhau thì tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao? ĐỀ 2 Bài 1 (1đ): Điền vào chỗ trống (….) nội dung thích hợp. a) Hình thoi có một góc vuông là ………………………… b) Tứ giác có ba ………………………………… là hình chữ nhật. c) Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là ………………………………. d) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là …………………………………. Bài 2 (2đ): Điền đấu “X” vào ô thích hợp, tương ứng với mỗi khẳng định sau: Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông 2 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 3 Hình vuông là hình chữ nhật và cũng là hình thoi 4 Tam giác đều là hình có tâm đối xứng Bài 3 (2đ): Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng: 1) Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm, đường chéo của hình vuông đó bằng: A. 8 cm B. 32 cm C. 6 cm D. 16 cm 2) Hình thang có độ dài 2 đáy là 2,2cm và 5,8cm thì độ dài đường trung bình là: A. 4,4cm B. 3,4 cm C.4,2 cm D. 4 cm 3) Hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD cắt nhau tại O. Khi đó: A. OA=OB; OC=OD B. OA=OC; OB = OD C. OA=OD; OB=OC; D. OA=OB=OC=OD 4) Hình vuông là trường hợp đặc biệt của: A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Câu A và B đều sai D. Câu A và B đều đúng Bài 4 (5đ): Cho ∆ ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I. a) Chứng minh tứ giác AMCK là hình chữ nhật. b) Chứng minh tứ giác AKMB là hình bình hành. c) Tìm điều kiện của ∆ ABC để tứ giác AMCK là hình vuông. ĐỀ 3 Bài 1 (2đ): Điền vào chỗ trống: a) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là ………………………… b) Hình bình hành ABCD có D ˆ = 1V là ………………………………. c) Hình thoi có một góc vuông là …………………………………. d) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là ……………………………… Bài 2 (2đ): Điền chữ thích hợp (X) vào ô vuông. Câu Nội dung Đúng Sai 1 Tứ giác có ba cạnh bằng nhau là hình thoi 2 Tứ giác ABCD có AB = CD và AD // BC là hình bình hành 3 Hình thang cân có hai góc đối bằng nhau là hình chữ nhật 4 Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi Bài 3 (1đ): Cho ∆ ABC và một điểm O tuỳ ý. Vẽ ∆ A / B / C / đối xứng với ∆ ABC qua điểm O. Bài 4 (5đ): Cho ∆ ABC, điểm D nằm giữa B và C. Qua D vẽ đường thẳng song song với AB cắt AC ở E. Qua D vẽ đường thẳng song song với AC cắt AB ở F. a) Tứ giác AEDF là hình gì? b) Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi. c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật. ĐỀ 4 Bài 1 (2đ): Điền vào chỗ trống: a) Hình bình hành có một góc vuông là ………………………… b) ∆ ABC có A ˆ = 1V, MB = MC thì AM = …………………… c) ĐỀ 8 I) Trắc nghiệm (3đ). Chọn các câu đúng: Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM = 2cm, M ∈ BC. Khi đó: A. BC = 4cm B. BC = 6cm C.BC = 8 cm D. BC = 10cm Câu2: Hình thang có độ dài 2 đáy là 2,2cm và 5,8cm thì độ dài đường trung bình là: A. 4,4cm B. 3,4 cm C.4,2 cm D. 4 cm Câu 3: Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm, đường chéo của hình vuông đó bằng: A. 8 cm B. 32 cm C. 6 cm D. 16 cm Câu 4:Đường chéo của một hình vuông bằng 2 dm. Cạnh của hình vuông đó là: A. 1 dm B. 2 dm C. 2 3 dm D. 3 4 dm Câu 5: Nếu độ dài 2 cạnh kề của hình chữ nhật là 3 cm và 5 cm thì độ dài đường chéo của nó là: A. 14 cm B. 8 cm C. 34 cm D. 4 cm Câu 6: Các điểm A’; B’; C’ đối xứng với các điểm A, B, C qua đường thẳng D. Biết rằng B nằm giữa A và C; đoạn A’C’ = 11 cm; CB = 5cm. Độ dài đoạn thằng AB là A. 5cm B. 6 cm C. 11 cm D. 16 cm II) Tự luận (7đ) Bài 1: (3đ). Cho tam giác nhọn ABC. Gọi H là trực tâm của tam giác, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm đối xứng của H qua M. a/ Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành. b/ Chứng minh các tam giác ABD, ACD vuông tại B, C. c/ Gọi I là trung điểm của AD. Chứng minh rằng: IA = IB = IC = ID. Bài 2: (4đ). Cho tứ giác ABCD có AD = BC và AB < CD. Trung điểm của các cạnh AB và CD là M, N. Trung điểm của các đương chéo BD và AC là P và Q. a) Chứng minh tứ giác MPNQ là hình thoi. b) Hai cạnh DA và CB kéo dài cắt nhau tại G, kẻ tia phân giác Gx của góc AGB. Chứng minh: Gx // MN c) Tứ giác ABCD cần thêm điều kiện gì để MPNQ là hình vuông? ĐỀ 9 I/ Trắc nghiệm: Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. (2đ) 1/ Tứ giác có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau là: A.Hình chữ nhật B. Hình bình hành C. Hình thoi D. Hình thang vuông 2/ Cho hình vuông ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. trong các câu sau, câu nào sai? A. AC = BD B. AC ⊥ BD C. OA =OC = 2 1 BD D. AC + BD = 4.OC + 4.OD 3/ Số trục đối xứng của hình vuông là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 4/ Hình vuông có cạnh là 3cm. Độ dài đường chéo của hình vuông là: A. 18cm B. 18 cm C. 9cm D. 6 cm Bài 2: Điền thêm các từ hoặc cụm từ vào chỗ trống cho đúng. (1đ) 1/ “Hai điểm A và A’được gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu ……………… ………………… ” 2/ “Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm……………………………………………………… ” 3/ “Hình thoi có trục đối xứng là…………………………………………….……………………………………” 4/ “Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là ………………………….………………… .” II/ Tự luận(7điểm) Bài1: (1.5điểm) Cho ∆ABC và một điểm O tùy ý. Vẽ ∆A’B’C’ đối xứng với ∆ABC qua tâm O Bài 2: (5.5 điểm) Cho hình bình hành ABCD có ^ A = 60 o , AD = 2AB. Gọi M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với MN ở E, cắt AB ở F. Chứng minh: a) Tứ giác MNCD là hình thoi. b) E là trung điểm của CF. c) Tam giác MCF là tam giác đều. d) Ba điểm F, N, D thẳng hàng. ĐỀ 10 I/ Trắc nghiệm (3đ): Câu 1: Nối mỗi cụm từ ở cột A với một cụm từ ở cột B để được câu đúng. Cột A Cột B 1. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là . 2. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là… 3. Hình thang cân có một góc vuông là… 4. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là…. a. Hình thoi B. Hình thang cân C. Hình chữ nhật D. Hình vuông e. Hình bình hành Câu 2: Hãy chọn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (1) Hình thoi có cạnh bằng 2cm. Chu vi hình thoi là: A. 8cm B. 6cm C. 4cm D. Một kết quả khác (2) Một hình thang có đáy lớn là 3cm, đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn là 0,2cm. Độ dài trung bình của hình thang là: A. 2,8cm B. 2,9cm C. 2,7cm D. Một kết quả khác (3) Một hình thang cân có cạnh bên là 2,5 cm, đường trung bình là 3cm. Chu vi của hình thang là: A. 8cm B. 8,5cm C. 11,5cm D. bài kiểm TRA học kì i Môn: đại số 8 (thời gian 90) Họ và tên: lớp 8 Đề ra Câu 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) 3x 2 -6x b) x 2 -4x+4 c) x 2 -y 2 +5x-5y d) 2x 2 -5x-7 Câu 2: Cho phân thức A= xx xx 63 44 2 2 + a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức đợc xác định b) Rút gọn A c) Tìm A, biết x=5 d) Tìm x để A=-1 Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đờng cao AH. Gọi D là điểm đối xứng với H qua AB, gọi E là điểm đối xứng với H qua AC, gọi M là giao điểm của HD và AB, gọi N là giao điểm của HE và AC. a) Tứ giác AMHN là hình gì ? vì sao? b) Tam giác DHE là tam giác gì ? vì sao? c) Chứng minh rằng: BC=BD+CE Câu 4: Rút gọn biểu thức: : 3 1 9 9 3 + + x xx + + 93 3 3 2 x x xx x Bài làm điểm

Ngày đăng: 31/10/2017, 07:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w