de tham khao kiem tra 1 tiet hinh hoc 8 85922

2 200 1
de tham khao kiem tra 1 tiet hinh hoc 8 85922

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de tham khao kiem tra 1 tiet hinh hoc 8 85922 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

Họ và tên : …………………… KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp : 8 Môn : hình Điểm Lời phê của cô giáo I .Trắc nghiệm khách quan : ( 4 điểm) Khoanh tròn vào chử cái trước các đáp án mà em cho là đúng nhất Câu 1 : Tứ giác ABCD có AC = BD là : a. Hình thang b. Hình thang cân c. Hình bình hành d. Cả a,b,c đều sai Câu 2 : Tứ giác ABCD có AC = BD và AC vuông góc với BD là : a. Hình chử nhật b. Hình thoi c. Hình vuông d. Cả a,b,cđều sai Câu 3 : Hình bình hành ABCD có AC vuông góc với BD là a. Hình thoi b. Hình Vuông c. Hình chử nhật d. Cả a,b,c đều sai Câu 4 : Hình bình hành ABCD có BD là tia phân giác của B , tứ giác ABCD gọi là : a. Hình chử nhật b. Hình vuông c. Hình thoi d. Cả a,b,c đều sai Câu 5 : Trong hình bình hành : a. Hai đường chéo bằng nhau b. Hai đường chéo vuông góc với nhau c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mổi đường d. Hai đường chéo là đường phân giác của các góc hình bình hành Câu 6 : Trong hình thoi : a. Các góc bằng nhau b. Các góc đối bằng nhau c. Hai đường chéo bằng nhau d. Cả a,b,c đều đúng Câu 7 : Điền chử Đ vào trước các câu trả lời đúng, chử S vào trước các câu trả lời sai  Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành  Hình thang cân có một góc vuông là hình chử nhật  Hình chử nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông  Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau là hình vuông  Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông  Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mổi đường là hình chử nhật ì  Hình thang vuông có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành  Hình bình hành có hai đưòng chéo vuông góc là hình nchử nhật  Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành  Hình thang có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành II. Tự luận ( 6 điểm) Câu 1.( 4 điểm) :Cho tứ giác ABCD , gọi E,F,G,H theo thứ tự là trung điểm của AB,BC,CD,DA .Chứng minh : a.Tứ giác EFGH là hình bình hành b. Cho AC = BD . Chứng minh EFGH là hình thoi Câu 2 ( 2 điểm ) : Cho hình bình hành ABCD, Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,CD .P là giao điểm của MD và NA , Q là giao điểm của MC và NB . Chứng minh rằng a. Tứ giác MQNP là hình bình hành b. PQ// AB và PQ= 2 AB onthionline.net ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA TIÉT HÌNH HỌC ĐỀ Bài 1: (3đ)Cho tam giác ABC vuông A, AB = 15cm, AC = 20cm Gọi M trung điểm BC Tính AM Bài 2: (7đ) Cho tam giác ABC (AB < AC) có AH đường cao Gọi M, N, P trung điểm AB, AC, BC a) Chứng minh: BMNP hình bình hành b) Gọi K điểm đối xứng H qua M Chứng minh: AKBH hình chữ nhật c) Chứng minh: MNPH hình thang cân d) Gọi O điểm đối xứng H qua AB Chứng minh: OK ⊥ OH ĐỀ µ = 1200 ;B µ = 900 ;C µ = 2D µ Tính số đo góc C góc Bài 1: (3đ) Cho tứ giác ABCD có A D Bài 2: (7đ) Cho tam giác ABC vuông A (AB BD) biết AC = 24cm, BD = 18cm Tính chu vi hình thoi ABCD Bài 2: (7đ) Cho hình vuông ABCD có hai đường chéo cắt tai O M, N, P trung điểm AO, OB CD a) Chứng minh: AMNB hình thang cân b) Chứng minh: MNPD hình bình hành c) Chứng minh: DM ⊥ AN d) Gọi I trung điểm AP Chứng minh ∆ DIN cân ĐỀ Bài 1: (3đ) Cho tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 12cm, BC = 13cm Gọi I K trung điểm AB BC Tính IK, AK Bài 2: (7đ) Cho hình bình hành ABCD có M trung điểm AB N trung điểm CD a) Chứng minh : tứ giác AMND hình bình hành b) Chứng minh : tứ giác AMCN hình bình hành c) Chứng minh : AC, BD, MN đồng quy d) Hình bình hành ABCD có điều kiện tứ giác AMND hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông Trường THCS Gò Đen KIỂM TRA 45 PHÚT. Lớp : 8 /. . . Môn : TOÁN - HÌNH HỌC Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày : . / 04/ 2009 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM : Câu 1: Nếu ∆ABC ∆DEF theo tỉ số đồng dạng k, thì ∆DEF ∆ABC, theo tỉ số đồng dạng là : A. k B. 1 k C. 2k D. – k Câu 2: Cho tam giác ABC : MN // BC thì : A. AM AN AB MN = B. MB NA AB AC = C. AM AN MB NC = D. Cả ba đều đúng. Câu 3 : Tỉ số hai đường cao của 2 tam giác đồng dạng bằng : A. Tỉ số đồng dạng. B. Bình phương tỉ số đồng dạng. C. Nghòch đảo của tỉ số đồng dạng. D. Hai lần tỉ số đồng dạng. Câu 4 : Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF khi : A. µ ¶ AB , DE BC B E EF = = B. AB DE BC AC EF DF = = C. µ ¶ µ ¶ , D B E A= = D. Cả hai đều đúng II.BÀI TẬP: Bài 1: ( 4 điểm ) Cho tam giác ABC, đường phân giác góc A cắt BC tại D. Biết rằng AB = 16 cm, AC = 24 cm, BD = 12 cm. a. Tính tỉ số của AC và AB ? b. Tính DC , BC. c. Cho DE // AB. Tính DE ? Bài 2 : Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH . Biết rằng AB = 12 cm, AC = 16cm, BC=20 cm. a. Chứng minh : ∆HAC ∆ABC . Tìm tỉ số đồng dạng k ? b. Chứng minh : AC 2 = HC.BC b. Tính diện tích tam giác ∆HAC ? Hết 12 24 E 16 D B C A A B C M N ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM : Câu 1 : B Câu 2:C Câu 3 : A Câu 4 : D II. TỰ LUẬN : Bài 1 : ( 3, 5 điểm ) a. Tỉ số của AC và AB là : 24 3 16 2 AC AB = = ( 0,75 đ ) b. Ta có :AD là phân giác góc A ( 0,25) => AC DC AB DB = ( 0.5 đ ) => DC = 18 cm ( 0.5 đ) Mà CB=DC + BD = 12+18 = 30 cm ( 0.5 đ ) c. Ta có DE // AB => DC DE BC AB = ( 0.5 đ ) => 18 30 16 DE = => 18 .16 30 DE = =9,6 ( cm) ( 0.5 đ) Bài 2: ( 4,5 điểm ) a. Xét ∆HAC và ∆ABC, ta có : µ µ 0 90H A= = ( 0,5 đ ) µ C chung ( 0,5 đ ) => ∆HAC ∆ABC ( 0,5 đ ) => HA AC HC k AB BC AC = = = => 16 4 20 5 k = = ( 0, 5 đ ) b. Vì ∆HAC ∆ABC => AC HC BC AC = ( 0, 5 đ ) => AC 2 = HC.BC ( 0, 5 đ ) c. Ta có : ∆HAC ∆ABC ( cmt ) => 2 HAC ABC S k S = ( 0, 5 đ ) => 16 25 HAC ABC S S = => 16 16 1 . . 25 25 2 HAC ABC S S AB AC= = => 16 1 . .16.12 25 2 HAC S = =61,44 ( cm 2 ) ( 0, 5 đ ) 12 24 E 16 D B C A 16 20 12 C H B A ( 0,5 đ ) Trường THCS Gò Đen KIỂM TRA 45 PHÚT. Lớp : 8 /. . . Môn : TOÁN - HÌNH HỌC Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày : . . . / 04/ 2009 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM : Câu 1 : Tỉ số hai đường cao của hai tam giác đồng dạng bằng : A. Tỉ số đồng dạng. B. Bình phương tỉ số đồng dạng. C. Nghòch đảo của tỉ số đồng dạng. D. Hai lần tỉ số đồng dạng. Câu 2 : Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF khi : A. µ ¶ AB , DE BC B E EF = = B. AB DE BC AC EF DF = = C. µ ¶ µ ¶ , D B E A= = D. Cả ba đều đúng Câu 3: Nếu ∆ABC ∆DEF theo tỉ số đồng dạng k, thì ∆DEF ∆ABC, theo tỉ số đồng dạng là : A. – k B. 1 k C. k D. 2k Câu 4: Cho tam giác ABC : MN // BC thì : A. AM AN AB MN = B. AM AN MB NC = C. MB NA AB AC = D. Cả ba đều đúng. II. BÀI TẬP : Bài 1: ( 4 điểm ) Cho tam giác ABC, đường phân giác góc A cắt BC tại D. Biết rằng AB = 15 cm, AC = 25 cm, BD = 12 cm. a. Tính tỉ số của AC và AB ? b. Tính DC , BC. c. Cho DE // AB. Tính DE ? Bài 2 : Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH . Biết rằng AB = 12 cm, AC = 16cm, BC=20 cm . a. Chứng minh : ∆HAB ∆ABC . Tìm tỉ số đồng dạng k ? b. Chứng minh : AB 2 = HB.BC b. Tính diện tích tam giác ∆HAB ? Hết A B C M N 12 25 E 15 D B C A ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM : Câu 1 : A Câu 2:D Câu 3 : C Câu 4 : B II. BÀI TẬP Bài 1 : ( 3, 5 điểm ) c. Tỉ số của AC và AB là : 25 5 15 3 AC AB = = ( 0,75 đ ) d. Ta có :AD là phân giác góc A ( 0,25) => AC DC AB DB = ( 0.5 đ ) => DC = 20 cm ( 0.5 đ) Mà CB=DC + BD = 12+20 = 32 cm ( 0.5 đ ) c. Ta có DE // AB => DC DE BC AB = ( 0.5 đ ) => 20 32 15 DE = => 20 .15 32 DE = =9,375 ( cm) ( 0.5 Ngy son: 22/11/2013 Ngy kim tra : 5/12/2013 Tit 25: KIM TRA CHNG I Mụn : Hỡnh Hc 8 Thi gian lm bi : 45 phỳt I. Mc tiờu : 1. Kin thc : - Kiểm tra việc nắm kiến thức về tứ giác của HS. - Đánh giá kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng định nghĩa ,tính chất , dấu hiệu nhận biết tứ giác - Lấy điểm kiểm tra định kì hệ số 2. 2.K nng : - Rốn k nng gii bi tp trong chng. -Rốn k nng v hỡnh 3.Thỏi : Rốn tớnh chm ch, cn thn trong v hỡnh . II.Chun b : - Giỏo viờn : Ra - ỏp ỏn - in sn cho Hs - Hc sinh: ễn tp kin thc chng I ó hc III. Ma trn nhn thc kim tra mt tit : T T Ch hoc mch kin thc, k nng S tit Tm quan trng Trng s Tng im im 10 CHNG I. T GIC (25 tit) 25 8 Đ1. T giỏc. Đ2. Hỡnh thang. Đ3. Hỡnh thang cõn. Đ4.1. ng trung bỡnh ca tam giỏc, hỡnh thang. Đ5. Dng hỡnh bng thc v compa Dng hỡnh thang 8 33 2.5 83 3.5 9 Đ6. i xng trc. Đ7. Hỡnh bỡnh hnh. Đ8. i xng tõm. 6 25 3 75 2 10 Đ9. Hỡnh ch nht. Đ10. ng thng song song vi mt ng thng cho trc 6 25 2 50 2 11 Đ11. Hỡnh thoi. Đ12. Hỡnh vuụng. 4 17 2 34 2 Cng 24 100 242 10 IV: Ma trận đề kiểm tra một tiết Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi Tổng điểm 1 2 3 4 §1. Tứ giác. §2. Hình thang. §3. Hình thang cân. §4.1. Đường trung bình của tam giác, hình thang. Câu 1 3 Câu 3a 1 4 §6. Đối xứng trục. §7. Hình bình hành. §8. Đối xứng tâm. §9. Hình chữ nhật. §10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước Câu 2a 3 Câu 3b 1 4 §11. Hình thoi. §12. Hình vuông. Câu 2b 2 2 Cộng Số câu S ố điểm 1 3 3 6 1 1 10.0 + Số lượng câu hỏi tự luận là 5 + Số câu hỏi mức nhận biết là 1 + Số câu hỏi mức thông hiểu là 3 + Số câu hỏi mức vận dụng là 1 V.BẢNG MÔ TẢ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÂU HỎI, BÀI TẬP Câu 1. Dùng tính chất đường trung bình tính độ dài đoạn thẳng ( Trực tiếp) Câu 2. a) Dấu hiệu hình tứ giác là hình bình hành ( dùng đ/n) b) Điều kiện của tứ giác để hình bình hành là hình thoi ( sử dùng kết quả ý a ) Câu 3. a) Dựng hình đối xứng qua đường thẳng b) Dựng hình đối xứng qua điểm Trường THCS Minh Hòa ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Môn : Hình học 8 Năm học : 2013- 2014 Thời gian làm bài :45 phút ( Không kể thời gian giao đề ) ĐỀ BÀI Câu 1( 4 điểm): Tính x và y trong hình sau. Biết AB//EF//GH//DC. Câu 2( 4 điểm): Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P,Q theo thứ tự là trung điểm của AB; AC; CD; DB a, CMR: Tứ giác MNPQ là hình bình hành. b, Các cạnh AD và BC của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì để tứ giác MNPQ là hình thoi. Câu 3 (2điểm): Cho tam giác ABC, một đường thẳng d tùy ý và một điểm O nằm ngoài tam giác. a) Hãy vẽ 1 1 1 A B C ∆ đối xứng với ABC ∆ qua đường thẳng d. b) Hãy vẽ 2 2 2 A B C ∆ đối xứng với ABC ∆ qua điểm O. Hết ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung 1 Theo tính chất đường trung bình của hình thang. 161214.2 2 12 2 14*) 12 2 1410 2 *) =−=⇒ + = + = = + = + = y yyx GHAB x 1,5 1 0,5 2 - Vẽ hình, ghi GT, KL chính xác. 0,5 a. Tam giác ABD có MA = MB, QB = QD 0,5 => QM //= 2 1 AD (1) (T/c đường TB của ∆ ) 0,5 - ∆ ADC có NA = NC , PC = PD 0,5 => NP//= 2 1 AD (2) (T/c đường TB của ∆ ) 0,5 Từ (1) và (2) PM //= PN ◊NMPQ là hình bình hành. 0,5 b. ◊ NMPQ là hìnhhình thoi khi và chỉ khi QM = MN 1 Mà QM = 2 AD ; MN = 2 BC AD = BC 0,5 ◊ NMPQ là hìnhhình thoi khi AD = BC 0,5 3 Vẽ đúng hình Trên hình vẽ có OA= OA 2 , OB = OB 2 , OA= OC 2 1 1 Trường THPT Phạm Phú Thứ. Tuần : 27. Tiết : 52 Tổ: Ngày soạn : Giáo viên: Ngày kiểm tra : Lớp : ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT TIN HỌC 10 Gõ đoạn văn bản dưới đây và trình bày theo mẫu. Lưu văn bản tại ổ đĩa D với tên là tênemtênlớpem.doc (Ví dụ: Em tên Dương học lớp 10/4thì lưu là duong104.doc). Định dạng kí tự gồm:  Định dạng về kiểu chữ.  Định dạng về màu sắc.  Định dạng về vị trí tương đối so với dòng kẻ.  Định dạng về khoảng cách giữa các kí tự.  Chỉ số trên và chỉ số dưới.  Định dạng về cỡ chữ.  Định dạng phông chữ. ĐÁNH SỐ TRANG Khi văn bản có nhiều hơn một trang, ta có thể để Word tự động đánh số trang. 1. Chọn lệnh Insert/Page Numbers… 2. Trong hộp Position của hộp thoại Page Numbers, chọn vị trí của số trang: ở đầu trang (Header) hoặc ở cuối trang (Footer); 3. Trong hộp Alignment, chọn cách căn lề cho số trang: căn trái (Left), căn giữa (Center) hoặc căn phải (Right); 4. Chọn (hoặc bỏ chọn) Show number on first page để hiển thị (hoặc không hiển thị) số trang ở trang đầu tiên. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Nội dung Biểu điểm Gõ đúng nội dung 5đ Định dạng kiểu danh sách liệt kê 2đ Định dạng kí tự 1đ Định dạng đoạn văn 2đ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT LAI VUNG I ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày KT: 22/09/2010 −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− MÔN: HÓA HỌC 10 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 45 phút, không kể phát đề Họ & tên: Lớp: 10A Số báo danh: Câu 1: Cho 7.1g hỗn hợp Na và Mg vào dung dịch H 2 SO 4 vừa đủ thu được 5.6 lít khí (đkc). % theo số mol Na 2 SO 4 trong hỗn hợp muối khan thu được (Na=23; Mg=24; O=16; S=32): A. 80 % B. 22.83 % C. 33.3 % D. 20 % Câu 2: Cho các phân tử sau : NH 3 (1); H 2 O (2); CH 4 (3); C 2 H 4 (4); BI 3 (5) . Lai hóa sp 2 được gặp trong: A. (5); (2) B. (5) C. (1); (2); (3) D. (5); (4) Câu 3: Điều nào sai khi nói về phân tử SO 2 A. Tổng số hạt mang điện âm trong phân tử là 32 B. Phân tử SO 2 có cấu tạo dạng góc C. Có 1 liên kết cho nhận (từ S đến O) trong phân tử D. Phân tử SO 2 không phân cực Câu 4: Cho 10g hỗn hợp hai kim loại kiềm tan hoàn tòan vào 100ml H 2 O (d=1g/ml) thu được dung dịch A và 2.24 lít khí (đkc). Khối lượng dung dịch A là : A. 11.7 g B. 109.8 g C. 9.8 g D. 110 g Câu 5: Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12, 19, 11,13. Các nguyên tố được sắp xếp thứ tự tính kim loại tăng dần là: A. D, A, C, B B. D, C, A, B C. B, C, A, D D. B, D, A,C Câu 6: Phân tử nào sao đây có cấu tạo thẳng? A. CH 4 B. BeCl 2 C. SO 3 D. H 2 O Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố A và B có phân mức năng lượng cao nhất lần lượt là 3d 6 và 3p 2 . Trong bảng HTTH, vị trí của A và B lần lượt là: A. chu kì 4, nhóm VIB và chu kì 3, nhóm IVA B. chu kì 4, nhóm VIB và chu kì 3, nhóm IIIA C. chu kì 3, nhóm VIB và chu kì 3, nhóm IVA D. chu kì 4, nhóm VIIIB và chu kì 3, nhóm IVA Câu 8: Trong nguyên tử 29 Cu, số electron ở phân mức năng lượng 3d là: A. 10. B. 9. C. 5. D. 8. Câu 9: Tổng số hạt mang điện âm của hai nguyên tố đứng liên tiếp nhau trong cùng một chu kì là 31. Hai nguyên tố đó là: A. Mg; K B. Na;Ca C. Si; Cl D. P; S Câu 10: Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện 0,538 lần số hạt mang điện . Kết luận nào sau đây không đúng với R ở trạng thái cơ bản ? A. Lớp ngoài cùng của R có 3 electron B. R ở chu kì 3 C. R có 3 electron độc thân D. R là nguyên tố p Câu 11: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 20. Nguyên tố Y có số hiệu nguyên tử là 16. X và Y hình thành được hợp chất: A. XY với liên kết cộng hoá trị. B. X 3 Y với liên kết ion. C. X 2 Y với liên kết ion. D. XY với liên kết ion. Câu 12: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R 2 O 5 . Trong hợp chất khí của R với hiđro, hiđro chiếm 8,823 % về khối lượng. Tổng số electron trên các phân lớp s của nguyên tử R là: (cho O = 16; H = 1; N = 14; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; F = 19) A. 6. B. 9 C. 4. D. 2. Câu 13: Xen phủ trong phân tử HI là thuộc loại xen phủ: A. d-s B. s-s C. s-p D. p-p Câu 14: Vị trí của nguyên tố Z trong bảng HTTH là: chu kì 3, nhóm VIA. Điều nào sau đây đúng khi nói về nguyên tố Z? A. Hợp chất khí của Z với hiđrô là ZH 3 . Trang 1/2 B. Nguyên tố Z có 4 lớp electron. C. Nguyên tố Z có hóa trị cao nhất với oxi là 6. D. Số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 3. Câu 15: Lai hóa của nguyên tử C trong phân tử CHCl 3 là: A. sp 2 B. sp 3 C. sp D. sp và sp 2 Câu 16: Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học khác nhau nhất? A. Mg và Ca. B. Na và Li. C. K và Ag. D. Ca và Ba Câu 17: Số đo của góc liên kết trong các phân tử H 2 O(1); BeH 2 (2); BBr 3 (3) được sắp xếp theo chiều tăng dần là: A. (3); (2); (1) B. (2); (3); (1) C. (1); (3); (2) D. (1); (2); (3) Câu 18: Tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn ? A. Số electron lớp vỏ ngoài cùng B. Nguyên tử khối C. Số electron trong lớp vỏ nguyên tử D. Số hạt không onthionline.net KIỂM TRA TIẾT MÔN HOÁ HỌC 10 NÂNG CAO A TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả ... c) AF cắt DE R; CE cắt BF S Chứng minh: ERFS hình chữ nhật d) Gọi I K giao điểm BD với AF CE Chứng minh ∆ EIK cân ĐỀ Bài 1: (3đ) Cho hình thoi ABCD (AC > BD) biết AC = 24cm, BD = 18 cm Tính chu... Chứng minh: DM ⊥ AN d) Gọi I trung điểm AP Chứng minh ∆ DIN cân ĐỀ Bài 1: (3đ) Cho tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 12 cm, BC = 13 cm Gọi I K trung điểm AB BC Tính IK, AK Bài 2: (7đ) Cho hình bình hành

Ngày đăng: 31/10/2017, 06:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan