1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

mot so bai tap on tap he toan 94439

3 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

mot so bai tap on tap he toan 94439 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN CAO CẤP A2 I. Giới hạn a. lim x0  1 + 3x 5   1 2x 7 sin5x b. lim x0 ln(cos3x)  e 2x 1  sinx c. lim x4  x 2 x 2 5x + 4 d. lim x0 1 + sinx cosx 1 + sin3x cos3x e. lim x2 x x 2 2 x 2 f. lim x  2  tanx  2x g. lim x0  cotx  1 x  h. lim x2  x 2 4  tan x 4 i. lim x+ x. e x k. lim x0  cos  x x l. lim x0  1 sin2x  cotx m. lim x+  x 2 1 x 2 + 1  x 2 +5 n. lim x0  1 + tanx 1 + sinx  1 sin 3 x o. lim x0  sinx x  1 x 2 II. Đạo hàm – vi phân 1. Tìm đạo hàm của các hàm số sau: a . y = sin  2 ln arctan x 3   b . y =  x +  x 2 + 1 c . y = ln  1 sinx 1 + sinx d. y =  sinx  tanx e. y = arccot  1 x 1 + x  f . y = cos 2 x. cos3x + cosx 3 . sin 1 x 2. Tìm đạo hàm cấp n của các hàm số bằng phương pháp qui nạp toán học a. y = 1 2x 1 b. y = 1 x 2 1 c . y = x x + 1 d. y = ln  1 x  e. y = e x . ln  x + 1  f. y = x x + 1 . sinx g. y = sinx 1 x h. y = e x . sin2x 3. Khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số a.  x = cost y = sint  b.  x = 2t t 2 y = 3t t 3  c. y = x 1 + x 2 d. r = 2 + 2cos III. Tích phân 1. Tính các tích phân xác định sau: a.  x 1  x + 1 9 4 dx b.  dx  x + 9   x 16 0 c.  dx x  1 + lnx e 3 1 d.  dx 1 + cosx  2    2  e.  x sin 2 x dx  3   4  f.  ln(1 + x) e 2 1 0 dx g.   cosx cos 3 xdx  2    2  h.   1 + x 2 x 2 dx  3 1 i.   1 e 2x ln2 0 dx k.  dx x 3 + x 2 1 l.  x 3 x 2 3x + 2 dx 1 2  0 m.  e x  e x 1 e x + 3 ln 5 0 dx n.  x + 2 2x 2 + 3x 2 dx 3 2 o.  tan 5 xdx  4  0 p.  e x cosx  2  0 dx 2. Tính các tích phân suy rộng: a.  dx x  x 2 1 +  2 b.  dx x  x 2 + 1 + 1 c.  e   x + 0 dx d.  arc x 2 +  3 dx e.  e x sinx + 0 dx f.  dx xlnx e 0 g.  dx x 3 1 2 1 h.  dx x 2 4x + 3 2 0 i.  dx 1 + cosx  0 k.  ln  1 + x 2  x + 1 dx l.  e x 2 x 2 + 1 dx m.  1 + x 2 x 3 + 1 dx n.   x. e x + 0 dx o.  dx xlnx + 2 p.  sinx x 2 +  2  dx 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: a) x – y – 1 = 0, y 2 = 2x + 1 b) y = x 2 2 , y = 1 1+x 2 c) y = lnx, y = ln 2 x d) y = cosx, y = sinx; 0 x 2 e) y = e x , trục Oy và tiếp tuyến của y = e x tại điểm có hoành độ x = 1 f) y = x 3 , y = 4x g)  x = 1 sint y =  1 + sint  cost  , trục Ox, 0 <  9 2 4. Tính độ dài các đường cong: a) y = lnx với 1 x e b) x = cos 3 t, y = sin 3 t , 0 2 c) x = 2cost, y = sint, 0 2 5. Tính thể tích vật thể tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quay quanh trục Ox a) y = 4x x 2 và y = x b) y = e x , x = 0, x = 1 và y = 0 c) y = x 2 , y = 8x d) y = 1 1+x 2 , y = x 2 2 IV. Chuỗi 1. Tìm tổng riêng và tổng của các chuỗi số: .  1   + 1   =1 .  1   + 2   =1 .  3  + 2  6   =1 .  2+ 1  2  + 1  2  =1 2. Xét sự hội tụ - phân kỳ của các chuỗi số: a.  1 n 2 .  2 3  n  n=1 b.  1 ln  n + 1   n=1 c.  sin   3 n   n=1 d.   n   n + 1   n=1 e.  n 2 4 n  n=1 f.  n! 4 n  n=1 g.  1 n  n 3   n  n=2 h.  7 3n  2n 5  !  n=3 i.   n!  2  2n  !  n=1 k.  2 n . n! n n  n=1 l.  n 2 sin   2 n   n=1 m.  1 cos  n   n=1 onthionline.net Bài kiểm tra số Môn Đại số Thời gian: 35 phút Họ tên: Phạm Thị Hà 3x + Câu 1: Tìm x biết: a) 1  1 = −− ÷  4 x−  3 = −− ÷  2 ; b) ; 2x - = − 2x - x = 3− x c) ; d) B = 11 − 2 − 3x Câu 2: Tìm x để biểu thức sau nhận giá trị lớn nhất, tìm giá trị đó: Câu 3: Ba cạnh tam giác tỉ lệ với số 3; 5; Tìm ba cạnh tam giác biết chu vi tam giác 120 Đáp số Câu Câu Câu Bài kiểm tra số Môn Đại số Thời gian: 35 phút Họ tên: Nguyễn Thị Nhật Hồng x+ Câu 1: Tìm x biết: a) 1  1 = −− ÷  4 2x − ; b) 2x - = − x c)  1 = −− ÷  2 ; - 2x = − x ; d) B = + − 2x Câu 2: Tìm x để biểu thức sau nhận giá trị nhỏ nhất, tìm giá trị đó: Câu 3: Ba cạnh tam giác tỉ lệ với số 3; 2; Tìm ba cạnh tam giác biết chu vi tam giác 90 Đáp số Câu Câu Câu Bài kiểm tra số Môn Đại số Thời gian: 35 phút Họ tên: Phạm Thị Hà (nt) x+2= Câu 1: Tìm x biết: a)  1 −− ÷  4 x− ; b) - x = − 2x 2x - = − x c) ;  1 = −− ÷  2 d) ; B = − − 3x Câu 2: Tìm x để biểu thức sau nhận giá trị lớn nhất, tìm giá trị đó: Câu 3: Ba cạnh tam giác tỉ lệ với số 4; 5; Tìm ba cạnh tam giác biết chu vi tam giác 60 onthionline.net Đáp số Câu Câu Câu Bài kiểm tra số Môn Đại số Thời gian: 35 phút Họ tên Bùi Thị Anh x+ Câu 1: Tìm x biết: a) 1  3 = −− ÷  4 ; b) 2x - = 13 − x c) 2  1 = −− ÷  2 x− ; - 2x = − 4x ; d) B = − − 3x Câu 2: Tìm x để biểu thức sau nhận giá trị lớn nhất, tìm giá trị đó: Câu 3: Ba cạnh tam giác tỉ lệ với số 2; 5; Tìm ba cạnh tam giác biết chu vi tam giác 99 Đáp số Câu Câu Câu Bài kiểm tra số Môn Đại số Thời gian: 35 phút Họ tên Lê Thị Phương x+ Câu 1: Tìm x biết: a)  1 = −− ÷  4 x− ; b) 2x - = − x c)  1 = −− ÷  2 ; - x = − 3x ; d) B = 5− 2− x Câu 2: Tìm x để biểu thức sau nhận giá trị lớn nhất, tìm giá trị đó: Câu 3: Ba cạnh tam giác tỉ lệ với số 5; 7; Tìm ba cạnh tam giác biết chu vi tam giác 168 Đáp số Câu Câu Câu Bài kiểm tra số Môn Đại số Thời gian: 35 phút Họ tên Lê Đức Thịnh 2x + Câu 1: Tìm x biết: a)  1 = −− ÷  4 x− ; b)  1 = −− ÷  2 ; onthionline.net 2x - = − x c) - x = − 3x ; d) B = 15 − − 5x Câu 2: Tìm x để biểu thức sau nhận giá trị lớn nhất, tìm giá trị đó: Câu 3: Ba cạnh tam giác tỉ lệ với số 7; 4; Tìm ba cạnh tam giác biết chu vi tam giác 180 Đáp số Câu Câu Câu Tiết : 25-26-27. ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT (TỪ GHÉP HÁN VIỆT , QUAN HỆ TỪ ) I. Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức:  Ôn tập, vận dụng các kiến thức đó học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khác nhau của từ Hán Việt để khắc sâu, mở rộng kiến thức về "Từ Hán - Việt" 2- Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng từ Hán Việt khi nói hoặc viết. > Biết vận dụng những hiểu biết có được từ bài học tự chọn để phân tích một số văn bản học trong chương trình. 3- Thái độ:  Bồi dưỡng ý thức, tinh thần cầu tiến của học sinh II. Tiến trình bài giảng. 1. Tổ chức: 2. Bài mới Bài tập 1: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống: Những tờ mẫu treo trước bàn học giống……….những lá cờ nhỏ bay phất phới khắp xung quanh lớp. Ai nấy đều chăm chú hết sức,…….cứ im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. Có lúc những con bọ dừa bay vào…… chẳng ai để ý, ngay cả những trẻ nhỏ nhất cũng vậy, chúng đang cặm cụi vạch những nét sổ…………một tấm lòng, một ý thức, như thể cái đó cũng là tiếng Pháp. Bài tập 2: Gạch chân dưới các câu sai: a) Mai gửi quyển sách này bạn Lan. b) Mai gửi quyển sách này cho bạn Lan. c) Mẹ nhìn tôi bằng ánh mắt âu yếm. d) Mẹ nhỡn tôi ánh mắt âu yếm. e) Nhà văn viết những người đang sống quanh ông. g) Nhà văn viết về những người đang sống quanh ông. Bài tập 3: Đặt câu với những cặp quan hệ từ: a) nếu…….thì……. b) vì…….nên…… c) tuy…….nhưng…… d) sở dĩ… vì……. Bài tập 4: Thêm quan hệ từ thích hợp để hoàn thành câu. a) Trào lưu đô thị hóa đó rút ngắn khoảng cách giữa thành thị nông thôn. b) Em gửi thư cho ông bà ở quê ông bà biết kết quả học tập của em. c) Em đến trường xe buýt. d) Mai tặng một món quà bạn Nam. Bài tập 5: Xếp các từ sau vào các nhóm từ đồng nghĩa. Chết, nhìn, cho, kêu, chăm chỉ, mong, hi sinh, cần cù, nhòm, ca thán, siêng năng, tạ thế, nhớ, biếu, cần mẫn, thiệt mạng, liếc, than, ngóng, tặng, dòm, trông mong, chịu khó, than vãn. Bài tập 6: Cho đoạn thơ: " Trên đường cát mịn một đôi cô Yếm đỏ khăn thâm trẩy hội chùa Gậy trúc dắt bà già tóc bạc Tay lần tràn hạt miệng nam mô" (Nguyễn Bính) a) Tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm. b) Đặt câu với các từ em vừa tìm được. Bài tập 7: Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau: a) Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen b) Anh em như chân với tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần c) Người khôn nói ít hiểu nhiều Không như người dại lắm điều rườm tai d) Chuột chù chê khỉ rằng " Hôi!" Khỉ mới trả lời: "cả họ mầy thơm!" Bài tập 8: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các câu tục ngữ sau: a) Một miếng khi đói bằng một gói khi……… b) Chết……….còn hơn sống đục c) Làm khi lành để dành khi………………… d) Ai ………….ai khó ba đời e) Thắm lắm…………….nhiều g) Xấu đều hơn……………lỏi h) Nói thì……………….làm thì khó k) Trước lạ sau………………. Bài tập 9: Cho đoạn văn: "khi đi từ khung cửa hẹp của ngôi nhà nhỏ, tôi ngơ ngác nhìn ra vùng đất rộng bên ngoài với đôi mắt khù khờ. Khi về, ánh sáng mặt trời những miền đất lạ bao la soi MOT SO BAI TAP CAN CHU Y !!! Round-Robin, SJFS, Bộ nhớ ảo, Bảng FAT, Thuật giải Nhà băng, Sản xuất-Tiêu thụ (semFull-semEmpty), Dining-Philosopers (deadlock, không deadlock). Thuật giải Nhà băng 1 Round-Robin, SJFS, 3 bài tập phân đoạn, tính địa chỉ vật lý cho địa chỉ logic 6 bài tập phân đoạn, tính địa chỉ vật lý cho địa chỉ logic có trường hợp không hợp lệ 8 Bảng FAT, 10 RAG 12 Bộ nhớ ảo 13 Sản xuất-Tiêu thụ (semFull-semEmpty), 17 Dining-Philosopers (deadlock, không deadlock) 20 BÀI TẬP HỆ ĐIỀU HÀNH Thuật giải Nhà băng Câu 1: Một hệ thống có 3 ổ băng từ và 3 tiến trình P1, P2, P3 với trạng thái cấp phát tài nguyên ở thời điểm Ti thể hiện bằng véc-tơ Allocation = (1, 0, 1) và Max = (1, 2, 2): Dùng thuật giải nhà băng để: a. Chứng minh trạng thái này an toàn. (1 điểm) b. Xác định có nên đáp ứng hay không yêu cầu xin thêm 1 ổ nữa của của P3 ? (1 điểm) Giải: a. Xét tại thời điểm Ti mà 3 tiến trình được cấp phát như đề bài ta có: Với: Need[i] = Max[i] – Allocation[i] và Available = 3 – (1 + 0 + 1) = 1 Tìm chuỗi an toàn: Vậy tại thời điểm T0 tồn tại chuỗi an toàn {P1, P2, P3}. Suy ra, hệ thống tại thời điểm Ti ở trạng thái an toàn. b. Ta thấy, yêu cầu thêm 1 ổ nữa của P3 thoả các điều kiện: o Request3 <= Need3 và Request1 <= Available o Hơn nữa việc cấp phát thêm 1 ổ nữa cho P3 thì hệ thống vẫn ở trạng thái an toàn vì tồn 1 tại chuỗi an toàn {P1, P3, P2} trong khi tài nguyên trong hệ thống không còn nữa. Thật vậy: Do vậy ta có thể cấp thêm cho yêu cầu xin thêm 1 của P3 tại thời điểm này. Câu 2 Một hệ thống có 3 ổ băng từ và 3 tiến trình P1, P2, P3 với trạng thái cấp phát tài nguyên tại thời điểm T i thể hiện bằng các véc-tơ Allocation=(0, 2, 1) và Max=(2, 2, 2). Dùng thuật giải Nhà băng để: a. Chứng minh trạng thái này an toàn (1,0 điểm) b. Xác định có đáp ứng được hay không yêu cầu xin thêm 1 ổ nữa của P2 (1,0 điểm) Trả lời: a. Chứng minh trạng thái tại thời điểm T i an toàn: - Tính Need = Max – Allocation = (2, 0, 1) - Tính Available=3-(0+2+1)=0 - Theo thuật giải Nhà băng, tìm được 2 chuỗi an toàn là: Do tồn tại ít nhất 1 chuỗi an toàn (chuỗi nào cũng được), trạng thái hệ thống tại thời điểm T i là an toàn. b. Xác định có đáp ứng được hay không yêu cầu xin thêm 1 ổ nữa của P2: Không được vì: - Need 2 =(2-2)=0, nghĩa là đã hết hạn mức ấn định cho P2. - Mặt khác, Available=0, nghĩa là hệ không còn ổ băng nào. Câu 3. Một hệ thống có 5 tiến trình với tình trạng tài nguyên như sau: Process Allocation Max Available A B C D A B C D A B C D P 0 0 0 1 2 0 0 1 2 1 5 2 0 P 1 1 0 0 0 1 7 5 0 2 P 2 1 3 5 4 2 3 5 6 P 3 0 6 3 2 0 6 5 2 P 4 0 0 1 4 0 6 5 6 Dùng thuật giải Nhà băng để: a. Chứng minh trạng thái này an tồn. (1 điểm) b. Xác định có nên đáp ứng u cầu (0, 4, 3, 0) của P 1 ? (1 điểm) Giải: a. Xét tại thời điểm T0 mà 5 tiến trình được cấp phát như đề bài ta có: Need[i] = Max[i] – Allocation[i] Process Need A B C D P 0 0 0 0 0 P 1 0 7 5 0 P 2 1 0 0 2 P 3 0 0 2 0 P 4 0 4 4 2 Tìm chuỗi an tồn: Work >= Need[i] P[i] Allocation[i] A B C D A B C D A B C D 1 5 2 0 0 0 0 0 P 0 0 0 1 2 1 5 3 2 1 0 0 2 P 2 1 3 5 4 2 8 8 6 0 0 2 0 P 3 0 6 3 2 2 14 11 8 0 4 4 2 P 4 0 1 1 4 2 15 12 12 0 7 5 0 P 1 1 0 0 0 Vậy tại thời điểm T 0 tồn tại chuỗi an tồn {P 0 , P 2 , P 3 , P 4 , P 1 }. Suy ra, hệ thống tại thời điểm T 0 ở trạng thái an tồn. b. Ta thấy, u cầu thêm (0, 4, 3, 0) của P 1 thoả điều kiện Request 1 ≤ Need 1 , nhưng khơng thoả điều kiện: Request 1 ≤ Available vì tài ngun C trong hệ thống chỉ còn 2 mà u cầu 3. Do vậy, khơng thể cấp phát thêm (0, 4, 3, 0) cho P1 được. Round-Robin, SJFS, Câu 2 Một hệ thống có 3 tiến trình với thời điểm đến và thời gian sử dụng CPU như sau: 3 Tiến trình Thời điểm đến (ms) CPU-Burst (ms) P1 3 37 P2 10 20 P3 24 14 Dùng thuật giải Round-Robin với thời lượng 10 ms để điều phối CPU: a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt (1,0 điểm) b. Tính thời gian chờ trung bình của các tiến tổng hợp kiến thức và hướng dẫn một số bài tập Dạng toàn phương1. Khái niệm dạng toàn phương: Định nghĩa: Dạng toàn phương n biến là một hàm bậc hai dạng: với các hệ số là các số thực và các biến là các biến thực. Nếu ta ký hiệu: chú ý A là ma trận đối xứng. Khi đó, ta có thể viết dạng toàn phương ở dạng ma trận sau: Ma trận A được gọi là ma trận của dạng toàn phương. Vậy ma trận của dạng toàn phương có dạng ma trận đối xứng. ví dụ 1: Cho hàm bậc hai . Rõ ràng, f(x) là dạng toàn phương. Ma trận A có dạng: Ví dụ 2: Cho hàm bậc hai . Rõ ràng, g(x) là dạng toàn phương 3 biến. Ma trận A ccủa dạng toàn phương có dạng: 1.2 Dạng toàn phương 1.2 Dạng toàn phương chính tắc: Một dạng toàn phương chính tắc là dạng toàn phương mà trong biểu thức xác định không chứa các tích mà chỉ chứa các số hạng bình phương Nghĩa là: ma trận của dạng toàn phương là 1 ma trận chéo. Ví dụ: là 1 dạng toàn phương chính tắc. 2. Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc: 2.1 Phương pháp ma trận trực giao: Từ định nghĩa của dạng toàn phương chính tắc, ta thấy nếu chuyển ma trận của dạng toàn phương về dạng ma trận chéo thì có nghĩa là ta sẽ chuyển được dạng toàn phương về dạng toàn phương chính tắc. Mặt khác, A là ma trận đối xứng nên ta có A luôn có n giá trị riêng thực, và các VTR ứng với các giá trị riêng khác nhau đều trực giao với nhau. Khi đó, nếu P là ma trận trực giao chéo hóa ma trận A và D là dạng chéo của A thì ta có: (trong đó ). Vậy có thể chuyển A về dạng chéo , nghĩa là chuyển dạng toàn phương về dạng chính tắc. Định lý: Cho dạng toàn phương , với A là ma trận vuông đối xứng cấp n với các giá trị riêng và P là ma trận trực giao làm chéo hóa A: Khi đó, bằng cách đổi biến ta đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc sau: Chứng minh: Thật vậy ta đặt : Ta có: Rõ ràng Vậy ta chỉ cần chéo hóa trực giao ma trận A của dạng toàn phương và thực hiện phép đổi biến, ta sẽ đưa về dạng toàn phương chính tắc. Ví dụ: Cho dạng toàn phương Ma trận của dạng toàn phương là: Giải phương trình đặc trưng của ma trận A, ta có ma trận A có 2 giá trị riêng là nghiệm kép. Với Vectơ riêng ứng với GTR là nghiệm cũa hệ phương trình: Hay ta có hệ phương trình: Từ đó : VTR có dạng: và ta có 2 VTR độc lập tuyến tính là: Trực chuẩn hóa Gram – Schmidt hệ này ta được hệ trực chuẩn: Với Vectơ riêng ứng với GTR là nghiệm cũa hệ phương trình: Hay ta có hệ phương trình: Giải hệ này ta được VTR có dạng: và ta có 1 VTR độc lập tuyến tính là: . Rõ ràng, Chuẩn hóa vectơ ta có: Vậy dạng toàn phương chính tắc là: Và ma trận P có dạng: Và công thức đổi biến là: Hay: BÀI TẬP MÔN HỌC: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1. Báo cáo KTQT thường được lập vào thời điểm: a. Khi kết thúc niên độ kế toán. b. Khi kết thúc quí. c. Khi cơ quan quản lý chức năng yêu cầu kiểm tra. d. Khi nhà quản trị cần thông tin thực hiện các chức năng quản lý. 2. KTQT là một chuyên ngành kế toán: a. Độc lập với kế toán tài chính. b. Cùng với KTTC thực hiện chức năng cung cấp thông tin kế toán, tài chính của một tổ chức. c. Thuộc bộ phận của KTTC nhằm cung cấp thông tin chi tiết về tình hình kinh tế, tài chính của một tổ chức trong quá khứ. d. Cung cấp thông tin để lập kế hoạch. 3. KTQT thường được thiết kế thông tin dưới hình thức: a. So sánh. b. Phương trình, đồ thị. c. Dự báo, ước lượng theo các mô hình quản lý. d. Tất cả các dạng trên. 4. KTQT thường được: a. Xây dựng và chuẩn hoá trong chính sách kế toán thống nhất. b. Xây dựng và áp dụng thống nhất trong phạm vi ngành. c. Xây dựng phù hợp với đặc điểm kinh tế, kỹ thuật và yêu cầu quản lý riêng từng doanh nghiệp. d. Xây dựng theo yêu cầu kiểm soát của hội đồng quản trị. 5. Nội dung kế toánmột doanh nghiệp bao gồm: a. Kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp. b. KTTC và KTQT. c. Kế toán vốn bằng tiền, kế toán nợ phải thu, kế toán nguyên vật liệu, kế toán TSCĐ, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, kế toán doanh thu, kế toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kế toán kết quả hoạt động tài chính, kế toán kết quả hoạt động khác, kế toán nợ phải trả, kế toán nguồn vốn kinh doanh, lập báo cáo tài chính. d. Kế toán tài sản, nguồn vốn, chi phí, thu nhập, lợi nhuận và phân phối lợi nhuận. 6. Để xử lý tốt qui trình công việc của KTQT, nhân viên kế toán cần phải: a. Hiểu biết chính sách, chế độ tài chính – kế toán. b. Hiểu biết môi trường pháp lý của doanh nghiệp. 1 c. Hiểu biết được nhu cầu và đặc điểm thông tin kinh tế – tài chính trong hoạt động của doanh nghiệp. d. Hiểu biết tất cả những vấn đề trên. 7. KTQT có thể áp dụng vào các ngành nào dưới đây: a. Ngành sản xuất công nghiệp. b. Ngành xây dựng cơ bản. c. Ngành thương nghiệp, dịch vụ. d. Tất cả các ngành. 8. Nội dung báo cáo KTQT do: a. Bộ tài chính qui định. b. Chủ tịch hội đồng quản trị qui định. c. Nhà quản trị doanh nghiệp qui định. d. Nhân viên kế toán quản trị qui định. 9. Báo cáo KTQT phải đảm bảo cung cấp thông tin kinh tế – tài chính: a. Tuân thủ nguyên tắc giá gốc, nhất quán, thận trọng. b. Đúng theo giá hiện hành. c. Tương xứng giữa chi phí với thu nhập trong từng thời kì. d. Tính tốc độ và hữu ích của thông tin hay một sự ước lượng tốt nhất. Bài 10: Cty A SX tủ sách rất được thị trường ưa chuộng, do đó có rất nhiều đơn đặt hàng. Tuy nhiên, công suất SX tối đa của Cty chỉ có 4.000 tủ/năm. Số liệu chi phí hàng năm hiện nay ở mức công suất này như sau: (đvt: triệu đồng). - Chi phí nguyên liệu trực tiếp 400 - Lương nhân viên văn phòng cty 110 - Lương nhân viên PXSX 70 - Hoa hồng bán hàng 60 - Khấu hao TSCĐ của PX 105 - Khấu hao TSCĐ văn phòng 22 - Chi phí vật liệu SX 20 - Chi phí nhân công trực tiếp 120 - Chi phí quảng cáo 100 - Chi phí bằng tiền khác thuộc PX 6 - Chi phí văn phòng phẩm 8 - Chi phí dụng cụ SX 34 - Chi phí dịch vụ mua ngoài cho SX 45 2 Yêu cầu: 1. Phân loại các khoản chi phí trên theo mẫu sau: Khoản mục Chi phí Theo ứng xử của chi phí Chi phí bán hàng và QLDN Chi phí SX Biến phí Định phí CP hỗn hợp Trực tiếp Gián tiếp 2. Tính tổng các cột và xác định chi phí tính cho mỗi tủ sách, biết rằng trong chi phí hỗn hợp có 15% là biến phí. 3. Giả sử do tình hình thị trường biến động nên cty dự kiến chỉ có thể SX và tiêu thụ 2.000 hoặc (3.000+ ngày sinh x 10) tủ mỗi năm. Hãy tính chi phí tính cho ...onthionline.net Đáp số Câu Câu Câu Bài kiểm tra số Môn Đại số Thời gian: 35 phút Họ tên Bùi Thị Anh... Họ tên Lê Đức Thịnh 2x + Câu 1: Tìm x biết: a)  1 = −− ÷  4 x− ; b)  1 = −− ÷  2 ; onthionline.net 2x - = − x c) - x = − 3x ; d) B = 15 − − 5x Câu 2: Tìm x để biểu thức sau nhận giá

Ngày đăng: 31/10/2017, 06:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w