1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de khao sat giua hkii toan 7 16123

1 145 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 39,5 KB

Nội dung

de khao sat giua hkii toan 7 16123 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

TRƯỜNG THCS ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Môn : Toán lớp 7 Thời gian : 60 phút không kể giao và nhận đề ĐỀ CHÍNH THỨC I. Phần trắc nghiệm: Hãy ghi đáp án đúng vào bài làm ở tờ giấy thi. Bài 1: a) Số nguyên tố là: A. 21. B. 23. C. 25. D. 27 b) Số không chia hết cho 5 là: A. 12a75. B. a1275. C. 125a7. D. 127a5. Bài 2: Những câu sau câu nào đúng câu nào sai: a) Nếu tổng hai số chia hết cho 4 và 1 trong hai số chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4. b) Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 5 thì tổng không chia hết cho 5. c) Hai góc kề bù là hai góc có tổng số đo là 180 0 . d) Tam giác ABC là hình gồm ba đường thẳng AB, BC, CA khi ba điểm ABC không thẳng hàng. II. Phần tự luận: Bài 1: Tìm số tự nhiên x biết: a) 23 3.21382 =−x b) 23 3.33 = x Bài 2: Thực hiện phép tính: a) ( ) 72:2125 03 +− b) 6 5 :2,1 3 1 1 12 4 +       − Bài 3: Vẽ góc 30 0 . Vẽ tia phân giác của góc đó. Nói rõ cách vẽ. ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Môn : Toán lớp 7 Thời gian : 60 phút không kể giao và nhận đề ĐỀ CHÍNH THỨC I. Phần trắc nghiệm: Hãy ghi đáp án đúng vào bài làm ở tờ giấy thi. Bài 1: a) Số không phải số nguyên tố là: A. 17. B. 19. C. 21. D. 23 b) Số chia hết cho 5 là: A. 12a57. B. a1257. C. 125a7. D. 127a5. Bài 2: Những câu sau câu nào đúng câu nào sai: a) Nếu tổng hai số chia hết cho 4 và 1 trong hai số chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4. b) Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 5 thì tổng không chia hết cho 5. c) Hai góc kề bù là hai góc có tổng số đo là 180 0 . d) Tam giác ABC là hình gồm ba đường thẳng AB, BC, CA khi ba điểm ABC không thẳng hàng. II. Phần tự luận: Bài 1: Tìm số tự nhiên x biết: a) 23 3.21382 =−x b) 23 3.33 = x Bài 2: Thực hiện phép tính: a) ( ) 72:2125 03 +− b) 6 5 :2,1 3 1 1 12 4 +       − Bài 3: Vẽ góc 30 0 . Vẽ tia phân giác của góc đó. Nói rõ cách vẽ. Onthionline.net Họ tên: Lớp: đề thi kscl kỳ II năm học 2012 - 2013 Môn: Toán Thời gian: 90 phút A/ Trắc nghiệm khách quan: ( đ ) Chọn đáp án đáp án sau: Biểu thức sau không đơn thức: A 4x2y B 3+xy2 C 2xy.(- x3 ) D - 4xy2 Giá trị biểu thức - 2x2 + xy2 x= -1 ; y = - là: A - B - 18 C D 2 Bậc đơn thức 5x y x z là: A B C D 2 Đơn thức ô vuông đẳng thức : 2x y + = - 4x y là: 2 A 2x y B -2x y C -6x y D - 4x2y 5.Số thực đơn thức có bậc là: A B C Không có bậc D Đáp án khác Điểm kiểm tra môn toán lớp 7A ghi lại bảng sau 9 7 9 8 5 Tần số điểm : A B C 10 D Điểm trung bình cộng môn toán học sinh lớp 7A bảng là: A 5,0 B 6,4 C 6,0 D 5,9 Cho tam giác ABC có Â = 90 , AB = 2, BC = độ dài cạnh AC là: A.3 B 12 C D B/ Tự luận: ( đ ) Bài 1: ( đ ) Cho biểu thức A= 3 2 x xy z B = 9xy3.(- 2x2yz3) 1/ Thu gọn tìm bậc đơn thức thu gọn A B 2/ Cho biết phần biến phần hệ số đơn thức thu gọn A B 3/ Tính tích hai đơn thức thu gon A B Bài 2: ( đ ) Cho tam giác ABC cân A Kẻ BE CF vuông góc với AC AB ( E ∈ AC ; F ∈ AB ) 1/ Chứng minh BE = CF góc ABE = góc ACF 2/ Gọi I giao điểm BE CF, chứng minh IE = IF 3/ Chứnh minh AI tia phân giác góc A Bài 3: (1đ) Chứng minh rằng: Tổng 2k + số nguyên liên tiếp thh́ chia hết cho 2k + ( k ∈ N) Đề thi khảo sát đầu năm môn toán 7 lên 8 Năm học 2009-2010 Câu 1(3 điểm): Tìm x biết: a/ 51 =+ x b/ 5,7 5,2 3 = x c/ 255 = x Câu 2(2 điểm): Tìm các số x và y biết rằng 105 y x = và 15 =+ yx Câu 3(1 điểm): Cho hai đa thức : A = - 2x 3 + x 1 ; B = 3x + 2x 3 +1. Tính A + B. Câu 4(1 điểm): Tìm nghiệm của đa thức: 2x - 4 Câu 5(2 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A có C = 30 0 , đờng cao AH. a/ Tính B. b/ Trên tia đối của tia HA lấy D sao cho HD = HA. Chứng minh rằng tam giác ACD là tam giác đều. Câu 6(1 diểm): Tìm các số dơng m, n, p thỏa mãn các điều kiện sau: (m + n)(n + p) = 3 , (n + p)(p + m) = 4 và (p + m)(m + n) = 12 HD câu 6: Nhân từng vế 3 đẳng thức trên ta suy ra đợc: (m + n)(n + p)(p + m) = 12 Từ đó suy ra: m + n = 3 , n + p = 1 , p + m = 4 Cộng từng vế 3 đẳng thức vừa tìm đợc ta suy ra: m + n + p = 4 Từ đó suy ra: m = 3 , n = 0 , p = 1 GV: Lê Sỹ Sơn Trường THCS Lê Hồng Phong Tổ Toán – Tin. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT GIỮA HKII MÔN TOÁN 9 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Câu 2 1 1 1 5 Điểm 1 0.5 1 1,5 4 Hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0) Câu 1 1 1 3 Điểm 0,5 0.5 0,75 1,75 Góc với đường tròn Câu 1 2 2 1 1 1 8 Điểm 0.5 0,75 1 1 0.5 0,5 4,25 Tổng Câu 3 3 3 2 2 3 16 Điểm 1,5 1,25 1,5 2 1 2,75 10 Trường THCS Lê Hồng Phong Tổ Toán – Tin. ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC K̀ II Năm học 2009 – 2010 MÔN TOÁN: LỚP 9 Thời Gian: 60 Phút _ không kể thời gian phát đề Đề 1 I. Trắc Nghiệm (4 đ) khoanh tròn đáp án đúng nhất Câu 1: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình : 2 4 3 5 x y x y + =   − =  a. (3; -4) b. (-2; 3) c. (1; 2) d. (2; 1) Câu 2: Với giá trị nào của m thì hệ phương trình -2x + y = 5 có nghiệm (x = -1; y = 3) mx – 2y = 4 a. m = -10 b. m = 10 c. m = -2 d. m = 2 . Câu 3: Với giá trị nào của m thì hàm số ( ) 2 2 1y m x= + đồng biến khi x > 0 a. m > 0 b. m < 0 c. m > 1 2 − d. 1 2 m < − Câu 4: Số nghiệm của hệ phương trình 4x 2y 6 2x y 8 − = −   − + =  là a. vô nghiệm b. Vô số nghiệm c. Có một nghiệm duy nhất. Câu 5: Trong các góc sau góc bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung là: a. góc nội tiếp b. góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung c. góc có đỉnh bên trong đường tròn. d. a và b đúng e. tất cả đều đúng. Câu 6: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là a. góc bẹt. b. góc tù c. góc vuông d. góc nhọn Câu 7: Ở hình bên biết số đo · 0 CAE 32= , · 0 CDE 58= . Số đo cung » BD nhỏ là A. 32 0 B. 52 0 C. 26 0 D. 58 0 Câu 8: Quỹ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là đường tròn đường kính AB a. đúng b. sai. II. Tự luận (6 đ) Câu 9(1,25đ): Cho hàm số bậc hai: y = ax 2 a/ Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 1 2 ) b/ Với a tìm được, vẽ đồ thị hàm số trên Câu 10(1đ): Giải hệ phương trình sau: 2x 11 7 10 11 31 y x y − = −   + =  Câu 11(1,5đ): Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 3m . Nếu tăng thêm chiều rộng 5m và giảm chiều dài 3m thì diện tích tăng thêm 50m 2 . Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó xh\ . Câu 12(2,25đ): cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn. Gọi P,Q,R theo thứ tự là điểm chính giữa của các cung BC, CA, AB. a/ chứng minh AP vuông góc với QR. b/ AP cắt CR tại I. Chứng minh rằng tam giác CPI là tam giác cân. Trường THCS Lê Hồng Phong Tổ Toán – Tin. ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC K̀ II Năm học 2009 – 2010 MÔN TOÁN: LỚP 9 Thời Gian: 60 Phút _ không kể thời gian phát đề Đề 2 I. Trắc Nghiệm (4 đ) khoanh tròn đáp án đúng nhất Câu 1: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình : 2 4 2 1 x y x y − = −   − =  a. (2; 3) b. (3; 2) c. (- 3; - 2) d. (2; - 3) Câu 2: Với giá trị nào của m thì hệ phương trình -2x + y = 5 có nghiệm (x = -1; y = 3) mx – 2y = 4 a. m = -2 b. m = 2 c. m = -10 d. m = 10. Câu 3: Với giá trị nào của m thì hàm số ( ) 2 2 1y m x= + nghịch biến khi x > 0 a. m > 0 b. m < 0 c. m > 1 2 − d. 1 2 m < − Câu 4: Số nghiệm của hệ phương trình x 3y 2 x 4y 9 + = −   − = −  là a. vô nghiệm b. Vô số nghiệm c. Có một nghiệm duy nhất. Câu 5: Trong các góc sau góc bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung là: a. góc nội tiếp b. góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung c. góc có đỉnh bên trong đường tròn. d. a và b đúng e. tất cả đều đúng. Câu 6: Một tam giác có duy nhất một đường tròn nội tiếp và một đường tròn ngoại tiếp tam giác. a. đúng b. sai. Câu 7: Ở hình bên biết số đo · 0 CAE 32= , · 0 CDE 58= . Số đo cung » BD nhỏ là A. 26 0 B. 32 0 C. 52 0 D. 58 0 Câu 8: Quỹ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc nhọn không đổi là đường tròn đường kính AB a. đúng b. sai. II. Tự luận (6 đ) Câu 9(1,25đ): Cho hàm số bậc hai: y = ax 2 a/ Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 1 2 ) b/ Với a tìm được, vẽ đồ PHÒNG GD&ĐT …… TRƯỜNG THCS ………………… ***************** ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THÁNG 10 MÔN: TOÁN – LỚP 7 Năm học: 2012 - 2013 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ BÀI ĐỀ CHẴN Câu 1 (1,5 điểm) Thực hiện phép tính a) 2 1 0,25 :5 3 2 − − b) 2 2 50 2 1 : 27 3 2       + −    ÷  ÷         Câu 2 (2,5 điểm) Tìm x; y; z biết a) 2 3 x y = − và 2 3 26x y− = b) 3 4x y= và 2 2 2 8x y− + = Câu 3 (2,5 điểm) Cho a c b d = . Chứng minh a) 5 2 5 2 a b a b c d c d + − = + − b) 2 2 2 2 a b c d ab cd + + = Câu 4 (3 điểm) Cho tam giác ABC có µ 0 60A = .Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại M. Qua M vẽ đường thẳng song song với AB cắt cạnh AC tại N. Qua N vẽ đường thẳng song song với AM cắt cạnh AB tại E. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ tia Bx và tia Cy sao cho · 0 30ABx = , · 0 30ACy = (Bx; Cy nằm ngoài tam giác ABC) a) Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài toán. b) Chứng minh · · MAN MNE= c) Chứng minh Bx // Cy. Câu 5 (0,5 điểm) Cho dãy tỉ số bằng nhau 2 2 4 4 x y z a b c a b c a b c = = + + + − − + . Chứng minh rằng: 2 2 4 4 a b c x y z x y z x y z = = + + + − − + (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm 1 a) 2 1 0,25 :5 3 2 − − = 1 2 1 :5 4 3 2 − − = 5 1 :5 12 2 − − = 5 1 1 23 :5 12 12 2 2 2 − = − = 0,75 b) 2 2 50 2 1 : 27 3 2       + −    ÷  ÷         = 50 4 1 : 27 9 4   +     = 50 25 50 36 8 : . 27 36 27 25 3 = = 0,75 2 a) Có 2 3 x y = − = 2 3 26 2 4 9 13 x y− = = − − − − (Theo T/c của dãy tỉ số bằng nhau) Suy ra x = 4 và y = - 6 1,0 b) Có 3 4x y= ⇒ 2 2 4 3 16 9 x y x y = ⇒ = 2 2 2 8 4 16 18 2 x y− + = = = − + (Theo T/c của dãy tỉ số bằng nhau) Suy ra 2 2 64 8 6 36 x x y y  = = ±   ⇒   = ± =    . Vậy 8 8 ; 6 6 x x y y = = −     = = −   vì x; y cùng dấu 0,5 0,5 3 a) Có a c b d = ⇒ a b a b c d c d + = = + 5 2 5 2 a b c d − = − (Theo T/c của dãy tỉ số bằng nhau) 1,0 b) Có a c b d = a b c d ⇒ = 2 2 2 2 2 2 2 2 a b ab a b c d cd c d + ⇒ = = = + ⇒ 2 2 2 2 a b c d ab cd + + = 1,5 4 a) Vẽ đúng hình: 0,5 điểm Ghi GT, KL hợp lý: 0,5 điểm b) Ta có · · MAN BAM= (vì AM là phân giác) · · BAM AMN= (so le trong) · · AMN MNE= (so le trong) Su ra điều cần chứng minh 1,0 c) Có AM là tia phân giác của · BAC · 0 30BAM⇒ = · · ABx BAM⇒ = . Mà 2 góc ở vị trí đồng vị đối với Bx và AM / /Bx AM ⇒ (1) Tương tự: · · ACy CAM= . Mà 2 góc ở vị trí đồng vị đối với Cy và AM / /Cy AM⇒ (2) Từ (1) và (2) suy ra diều cần chứng minh 1,0 5 2 2 4 4 x y z a b c a b c a b c = = + + + − − + 2 2 4 4 9 9 9 x y z x y z x b z a b c + + + − − + = = = Suy ra điều cần chứng minh 0,5 y x E N B C A M PHÒNG GD&ĐT TỨ KỲ TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU ***************** ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THÁNG 10 MÔN: TOÁN – LỚP 7 Năm học: 2012 - 2013 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ BÀI ĐỀ LẺ Câu 1 (1,5 điểm) Thực hiện phép tính a) 1 2 5: 0,25 2 3 − − b) 2 2 2 1 50 : 3 2 27       − +    ÷  ÷         Câu 2 (2,5 điểm) Tìm x; y; z biết a) 2 3 x y = − và 2 3 26x y− = − b) 4 3x y= và 2 2 2 23x y− + = Câu 3 (2,5 điểm) Cho a c b d = . Chứng minh a) 2 5 2 5 a b a b c d c d − + = − + b) 2 2 2 2 a b c d ab cd − − = Câu 4 (3 điểm) Cho tam giác ABC có µ 0 60A = .Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại M. Qua M vẽ đường thẳng song song với AB cắt cạnh AC tại N. Qua N vẽ đường thẳng song song với AM cắt cạnh AB tại E. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ tia Bx và tia Cy sao cho · 0 30ABx = , · 0 30ACy = (Bx; Cy nằm ngoài tam giác ABC) a) Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài toán. b) Chứng minh · · BAM MNE= c) Chứng minh Bx // Cy. Câu 5 (0,5 điểm) Cho dãy tỉ số bằng nhau 2 2 4 4 x y z a b c a b c a b c = = + + + − − + . Chứng minh rằng: 2 2 4 4 a b c x y z x y z x y z = = + + + − − + (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm 1 a) 1 2 5: 0,25 2 3 − − PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ SẦM SƠN ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN LẦN II TRƯỜNG THCS BẮC SƠN MÔN TOÁN LỚP 7 NĂM 2012-2013 THỜI GIAN LÀM BÀI : 120 PHÚT Bài 1 :(6 điểm) Thực hiện phép tính: a) ( ) ( ) 12 5 6 2 10 3 5 2 6 3 9 3 2 4 5 2 .3 4 .9 5 .7 25 .49 A 125.7 5 .14 2 .3 8 .3 − − = − + + b) 1 1 1 1 1.6 6.11 11.16 96.101 + + + + Bài 2: (4 điểm) a) Tìm các số nguyên x thoả mãn. 10009991011042013 ++++++−+−= xxxxx b)Cho p > 3. Chứng minh rằng nếu các số p, p + d , p + 2d là các số nguyên tố thì d chia hết cho 6. Bài 3:(3 điểm) a)Chứng minh rằng nếu: cba z cba y cba x +− = −+ = ++ 4422 Thì: zyx c zyx b zyx a +− = −+ = ++ 4422 b) Chứng minh rằng: 26 1 5 1 5 1 5 1 5 1 5 1 5 1 5 1 20122010424642 <−++−+−+−= − nn S Bài 4:(7 điểm) Cho ∆ ABC vuông tại A. Đường cao AH trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD =BA đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E a) So sánh AD và DE b) chứng minh: AD là phân giác góc HAC c) Đường phân giác ngoài đỉnh C cắt đường thẳng BE ở K tính góc BAK d) Chứng minh: AB+AC < BC + AH ; DH < DC Lưu ý : Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm Trường THCS Bắc Sơn Hướng dẫn chấm bài khảo sát lần 2 Môn toán lớp 7 năm 2012-2013 Câu Ý Nội dung Điểm a) 12 5 12 4 10 3 10 4 12 6 12 5 9 3 3 9 3 2 .3 2 .3 5 .7 5 .7 2 .3 2 .3 5 .7 2 .5 .7 1 10 7 3,5 6 3 2 − − − + + = + = = 2đ 1đ b) 1 1 1 1 1 1 1 1 (1 ) 5 6 6 11 11 16 96 101 20 101 − + − + − + + − = 2đ 1 đ Bài 2: a) Áp dụng bất đẳng thức giá trị tuyệt đối ta có 10004 ++− xx = 10004 ++− xx 4 1000 1004x x≥ − + + = (1) dấu “= ” xảy ra khi -1000 4x≤ ≤ tương tự 10 999 1009x x− + + ≥ (2) dấu “= ” xảy ra khi -999 10x≤ ≤ 101 0x + ≥ (3) dấu “= ” xảy ra khi x=-101 từ (1) ; (2) ; (3) ta có 20131000999101104 ≥++++++−+− xxxxx dấu “= ” xảy ra khi x=-101 Vậy x =-101 là giá trị duy nhất cần tìm 1 đ 0;5đ 0,5 đ 0,75đ 0,25đ b) Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p Không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k +1 hoặc 3 k+2 ( k ∈ N) Nếu p =3k+1 nếu d chia 3 dư 1 thì p+2d 3M (loại vì p+2d nguyên tố) nếu d chia cho 3 dư 2 thì p+d 3M (loại vì p+d nguyên tố) Vậy p= 3k+1 thì d 3M Tương tự với p= 3k +2 thì d 3M vậy p>3 và p; p+d;p+2d là các số nguyên tố thì p 3M (1) p lẻ p+d nguyên tố thì p+d lẻ nên d chẵn do đó d 2M (2) từ (1) ; (2) ta có d 6M 0;5 đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0;25đ F K E D H C B A Câu 3 a) Đặt: cba z cba y cba x +− = −+ = ++ 4422 =k chỉ ra: cba z cba y cba x k +− = −+ = ++ = 44224 2 2 = 2 9 x y z a + + suy ra 2 9 a k x y z = + + chứng minh tương tự ta có: 2 4 4 9 b c k x y z x y z = = + − − + từ đó suy ra cba z cba y cba x +− = −+ = ++ 4422 0,5 đ 0,5đ 0,5đ b) 2010424642 5 1 5 1 5 1 5 1 5 1 5 1 125 −++−+−+−= − nn S 26S=25S +S =1- 2012 1 5 <1 suy ra S < 1 26 0,75đ 0,5đ 0,25đ Câu 4 a) b) Tam giác EDC vuông tai D ∠ DEC <90 0 suy ra ∠ DEA >90 0 AD>DE Tính được ∠ HAD = 2 B∠ ∠ DAC = 2 B∠ suy ra AD là phân giác góc HAC c) chỉ ra K là giao điểm phân giác góc BAC và phân giác góc ngoài đỉnh C suy ra AK là phân giác góc ngoài đỉnh A từ đó tính được ∠ BAK= 135 0 d Kẻ DF ⊥ AC chỉ ra BC-AB =DC >FC =AC-AH suy ra BC+AH >AB+AC chứng minh: DH = DF mà DF< DC nên DH< DC

Ngày đăng: 31/10/2017, 06:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w