1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra chuong i hinh hoc 8 lop chon 94858

2 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 33 KB

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IHÌNH HỌC 11. Năm học 2012 – 2013 Thời gian 45 phút. I. Mục tiêu – Hình thức. 1. Mục tiêu. Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về: - Định nghĩa, tính chất và biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến, phép quay, phép dời hình. - Định nghĩa và tính chất của phép vị tự, phép đồng dạng. - Ứng dụng của những phép biến hình đã học để giải toán. 2. Hình thức: Tự luận. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: Chuẩn bị ma trận đề, đề, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh: Chuẩn bị kiến thức, thước, bút, giấy kiểm tra . III. Các bước tiến hành kiểm tra. 1. Ma trận đề. Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Số câu hỏi Điểm Số câu hỏi Điểm Số câu hỏi Điểm Phép tịnh tiến 1 3 1 1 2 4 Phép quay 1 2 1 2 2 4 Phép dời hình Phép vị tự 1 1 1 1 Phép đồng dạng 1 1 1 1 Tổng 2 5 2 3 2 2 5 10 TRƯỜNG THPT KIỂM TRA M ỘT TIẾT TỔ TỐN-TIN Mơn : Hình học 1( chuẩn ) Thơ ̀ i gian: 45 phu ́ t Bài 1. (4 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm A( 3;-2) và B( -1;5); đường thẳng d: 2x + 3y – 5 = 0 a) Xác định ảnh của điểm A và đường thẳng d qua Phép tịnh tiến theo (2; 1)v = − r (3đ) b) Xác định điểm M sao cho ( ) V B T M = ur . Bài 2. (4 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng ∆: 3x – 5y + 1= 0 và đường tròn (C):( x- 3) 2 + ( y+4) 2 = 9. Xác định ảnh của ∆ và đường tròn qua phép quay tâm O góc quay 90 0 Bài 3. (3 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 – 4x + 6y -1 =0. Xác định ảnh của đường tròn qua : a/ Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2(1đ) b/ Phép đồng dạng khi thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 90 0 và phép ( , 3)O V − . TRƯỜNG THPT LẤP VÒ 3 KIỂM TRA M ỘT TIẾT TỔ TỐN-TIN Mơn : Hình học 1( chuẩn ) Thơ ̀ i gian: 45 phu ́ t Bài 1. (4 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm A( 3;-2) và B( -1;5); đường thẳng d: 2x + 3y – 5 = 0 a) Xác định ảnh của điểm A và đường thẳng d qua Phép tịnh tiến theo (2; 1)v = − r b) Xác định điểm M sao cho ( ) V B T M = ur . Bài 2. (4 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng ∆: 3x – 5y + 1= 0 và đường tròn (C):( x- 3) 2 + ( y+4) 2 = 9. Xác định ảnh của ∆ và đường tròn qua phép quay tâm O góc quay 90 0 Bài 3. (3 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 – 4x + 6y -1 =0. Xác định ảnh của đường tròn qua : a/ Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 b/ Phép đồng dạng khi thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 90 0 và phép ( , 3)O V − . ĐÁP ÁN- GỢI Ý CHẤM Câu Nội dung Điểm 1 a/ ' ( ) ' 3 2 ' 2 1 V A T A x y = = +  ⇔  = − −  ur A’=( 5;-3) • Goi d’ là ảnh của d qua V T ur ; M’(x’,y’) ∈ d’; M(x,y) ∈ d ' ( ) ' 2 ' 2 ' 1 ' 1 V M T M x x x x y y y y = = + = −   ⇔ ⇔   = − = + Onthionline.net Họ tên:……………………………………… Lớp 8B KIỂM TRA CHƯƠNG IHÌNH HỌC Đề ra: Câu a Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật? b Cho hình thang ABCD (AB//CD) Gọi M trung điểm AD, N trung điểm BC, MN cắt AC BD I K biết AB = 10 cm, CD = 20cm Tính IK? Câu Cho tứ giác ABCD gọi M, N, P, Q trung điểm AB, BC, CD, DA a Chứng minh tứ giác MNPQ hình bình hành? b Tứ giác ABCD có thêm điều kiện MNPQ hình chữ nhật? Câu Cho hình vuông ABCD Gọi M, N, P thuộc cạnh AD, AB, CD cho AM = AN = DP a Chứng minh AP = BM b Gọi I giao điểm AP BM chứng minh góc NIC = 900 Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Onthionline.net ……………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Tân An Luông Ngày soạn: Ngày kiểm tra: Tiết : Tuần: KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG I HÌNH HỌC 8 I-Mục tiêu: Kiểm tra: -Tính chất của tứ giác . -Định nghĩa , tính chất ,dấu hiệu nhận biết của : Hình thang;hình thang cân;hình bình hành ;hình chữ nhật;hình thoi;hình vuông. -Tính chất của đường trung bình của hình thang. -Tính chất đối xứng của một hình;biết dựng 2 điểm đối xứngd qua 1 điểm cho trước. II-Chuẩn bị : GV soạn ma trận kiểm tra : Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tr.ngh Tự luận Tr.ngh Tự luận Tr.ngh Tự luận Tứ giác 1 0,5đ 1 0,5 đ Hình thang và hình thang cân 1 0,5 đ 1 0,5 đ Hình bình hành 1 0,5 đ 1 0,5 đ Hình chữ nhật 1 1 đ 1 0,5 đ 2 1,5 đ Hình thoi 1 0,5 đ 1 2 đ 2 2,5 đ Hình vuông Đường trung bình của tam giác,đường trung bình củahình thang 1 1 đ 2 3 đ 3 4 đ Tính chất đối xứng 1 0,5 đ 1 0,5 đ Tổng điểm 1 0,5 đ 1 1 đ 3 1,5 đ 1 1 đ 2 1 đ 3 5đ 11 10 đ Trường THCS Tân An Luông Thứ:…. Ngày…. Tháng… năm 200 KIỂM TRA MÔN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I Họ và tên:…………………… Thời gian 45 phút Lớp:………………………… Điểm Lời phê của GV Đề bài: I-Trắc nghiệm: ( 3 đ) Câu 1:( ** ) Tứ giác nào sau đây không phải là hình bình hành? K M E F P S V U I N H G Q R Y X a) KMNI b) EFGH c)PSRQ d) VUXY Câu 2 ( **) Tứ giác nào sau đây vừa có tâm đối xứng ,vừa có trục đối xứng? a)Hình thang cân. b)Hình thoi c) Hình chữ nhật. d)Hình bình hành . Câu 3: (***) Nếu độ dài 2 cạnh kề của hình chữ nhật là 3 cm và 5 cm thì độ dài đường chéo của nó là: a)14 cm b) 8 cm c) 34 cm d) 4 cm Câu 4: (**) Tứ giác có 2 cạnh đối song song và 2 đường chéo bằng nhau là: a) Hình thang cân b)Hình chữ nhật. c)Hình vuông d)Hình bình hành. Câu 5:(***) Nếu hình thoi ABCD có Â = 60 0 thì : a) Tam giác ABD là tam giác đều. b) Góc ACB bằng 120 0 c) 3AC = d) 2AC AB= . Câu 6(*) Cho tứ giác ABCD ,tổng 4 góc trong của tứ giác đó có số đo: a) 4v b) 180 0 c) n 0 d) 720 0 Trường THCS Tân An Luông II-Tự luận: ( 7điểm ) Bài 1 : ( 2điểm ) a)Nêu tính chất đường trung bình của hình thang.(*) b) Áp dụng :Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD.Biết CD = 18cm; AB có độ dài bằng 2 3 CD.Tính độ dài đường trung bình của hình thang ABCD.(**). Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH. Kẻ AP vuông góc với AB,AQ vuông góc với AC. a) Chứng minh APQH lá hình chữ nhật. ( 1 điểm ) b)Gọi M là điểm đối xứng của H qua AC,N là điểm đối xứng của H qua AB Chứng minh 3 điểm M,A,N thẳng hàng ( 2điểm) c) Chứng minh AH = 2 MN ( 2điểm) Đáp án. I-Trắc nghiệm: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 d b c b a a II-Tự luận : ( 7 điểm ) Bài 1: a)Phát biểu đúng như SGK ( 1 điểm ). b)T ính AB = 18. 2 3 = 12 cm ( 0,5 đi ểm ) B ài 2 : a)Chứng minh APQH là hình chữ nhật: ( 1 đi ểm ) b)Chứng minh : M,A,N thằng hàng (2 điểm) * Theo Tiên đề ơclit. * Góc MAN = 180 0 c)Chứng minh AH = 2 MN ( 2 đi ểm ): *Sử dụng tính chất 2 đường ch éo HCN và đường trung bình của tam giác *Sử dung tính chất trung tuyến ứng cạnh huỳên của tam giác vuông và tính chất của đường trung trực của đoạn thẳng N M Q P C H B A Sở giáo dục - đào tạo QUảNG TRị Trờng CấP 2_3 TRIệU ĐạI LớP 10B . Đề thi môn Hình Học 10 (Đề 1) Phn 1: Trc nghim: (4,0 im) Câu 1: Gi M l im nm trờn on AB sao cho MB = 2.MA. Khi ú biu din vect MB uuur theo vect AB uuur ta c: A. 2 3 MB AB= uuur uuur B. ABMB 2 1 = C. 1 2 MB AB= uuur uuur D. 2 3 MB AB= uuur uuur Câu 2: Cho hỡnh vuụng ABCD, khi ú ta cú: A. AD CB= uuur uuur B. AC BD= uuur uuur C. AB BC= uuur uuur D. AD BC= uuur uuur Câu 3: Cho ABC, gi M l im trờn on BC sao cho MB = 2MC. Khi ú biu din vect AM uuuur theo hai vect AB v CA ta c: A. 1 2 3 AM AB AC= + uuuur uuur uuur B. 1 3 AM AB AC= + uuuur uuur uuur C. 1 1 3 3 AM AB AC= + uuuur uuur uuur D. 1 2 3 3 AM AB AC= + uuuur uuur uuur Câu 4: Cho ABC vi M, N, P ln lt l trung im ca cỏc cnh AB, AC, BC. Vect i ca vect MN uuuur l: A. PB uuur B. PC uuur C. MA uuur D. BP uuur Câu 5: Vi 4 im A, B, C, D bt kỡ. Ta cú: A. AB CD AD BC+ = + uuur uuur uuur uuur B. BA DC AD BC = + uuur uuur uuur uuur C. BA DC DA BC+ = + uuur uuur uuur uuur D. AB DC AC BD = + uuur uuur uuur uuur Câu 6: Cho ABC, trng tõm G. Gi GAa = ; GBb = . Khi ú ta cú: A. GC b a= uuur r r B. GC b a= + uuur r r C. GC b a= uuur r r D. GC b a= + uuur r r Câu 7: Cho ABC u, cnh bng a. Khi ú | AB uuur - AC uuur | l: A. a 3 B. a C. 0 D. a 3 2 Câu 8: Cho on thng AB cú M l trung im. Vi O l mt im bt kỡ. Khi ú ta c: A. OA OB+ = uuur uuur 0 r B. OA OB+ = uuur uuur 2OM uuuur C. OA OB+ = uuur uuur BA uuur D. OA OB+ = uuur uuur 1 2 OM uuuur Phn 2: T lun: (6 im) 1 Sở giáo dục - đào tạo QUảNG TRị Trờng CấP 2_3 TRIệU ĐạI Họ và tên: LớP 10B . Phiếu LàM BàI Môn Hình Học 10 (Đề số 1) Phần 1: Trắc nghiệm: L u ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi tr ớc khi làm bài. Cách tô sai: - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh đợc chọn và tô kín một ô tròn tơng ứng với phơng án trả lời. Cách tô đúng: 01 04 07 02 05 08 03 06 Phn 2: T lun: Bi 1: . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . . . . . . . . . . . . . . . . Họ và tên HS : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA CHƯƠNG I Lớp : 9A Môn : Hình Học Thời gian : 45 phút A- TRẮC NGHIỆM : (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1 : Cho ∆ABC vuông tại A có đường cao AH, có HB = 4, HC = 9. Khi đó, đường cao AH bằng : A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 2 : Dãy số nào sau đây được xếp theo thứ tự tăng dần ? A. sin 20 0 , cos 40 0 , sin 60 0 , cos 80 0 B. sin 20 0 , sin 60 0 , cos 40 0 , cos 80 0 C. cos 80 0 , sin 20 0 , cos 40 0 , sin 60 0 D. cos 80 0 , cos 40 0 , sin 20 0 , sin 60 0 Câu 3 : Cho ∆ ABC vuông tại A, có µ 0 B 60= và BC = 8. Độ dài AC là : A. 8 3 B. 4 C. 4 3 D. 4 2 Câu 4 : Tính 0 0 sin 35 cos55 được kết quả là : A. tg 35 0 B. tg 55 0 C. 1 D. Một kết quả khác. B- TỰ LUẬN : (8 điểm) Bài 1 : (1,5 điểm) Không dùng bảng và máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ tự từ giảm dần : sin 25 0 , cos 35 0 , sin 50 0 , cos 70 0 . Bài 2 : (2,5 điểm) Giải tam giác ABC vuông tại A, biết AC = 7cm và CÂ = 30 0 . Bài 3 : (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH, có AB = 6 ,BC = 10. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên các cạnh AB, AC. a) Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật. b) Tính độ dài đoạn thẳng EF. c) Chứng minh AE.AB = AF.AC. d) Tính A = sin 2 B + sin 2 C – tgB.tgC. GV ra đề : NGUYỄN MINH NHẬT TỔ : TỐN – LÝ – CƠNG NGHỆ Điể m Điể m Lời Phê Của Giáo Viên Lời Phê Của Giáo Viên       ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I A- TR ẮC NGHIỆM : 1) B 2) C 3) C 4) C B- T Ự LUẬN : Bài 1 : cos 35 0 > sin 50 0 > sin 25 0 > cos 70 0 . Bài 2 : AB = AC.tgC = 7.tg 30 0 = 3 37 3 7 = ; BC = 3 314 cos = C AC ; BÂ = 90 0 – CÂ = 60 0 Bài 3 : a) Â = Ê = FÂ = 90 0 suy ra AEHF là hình chữ nhật b) AH = 4,8 suy ra EF = 4,8 c) AH 2 = AE.AB ; AH 2 = AF.AC Suy ra điều phải chứng minh. d) sinC = cosB ; tgC = cotgB Suy ra : A = sin 2 B + cos 2 B – tgB.cotgB = 0 GV ra đề : NGUYỄN MINH NHẬT TỔ : TỐN – LÝ – CƠNG NGHỆ ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1 Kiểm tra 1Tiết chương I HÌNH HỌC 11(nâng cao) ĐỀ1: ■ Phần Trắc Nghiệm Phần Trắc Nghiệm : (mỗi câu 0,25 điểm) : (mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI? (A) Phép dời hình là 1 phép đồng dạng (B)Phép vị tự là 1 phép đồng dạng (C) Phép đồng dạng là 1 phép dời hình (D) Có phép vị tự không phải là phép dời hình Câu 2: Cho hình bình hành ABCD, M là 1 điểm thay đổi trên cạnh AB. Phép tịnh tiến theo biến điểm M thành M’. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (A) Điểm M’ trùng với điểm M (B)Điểm M’ nằm trên cạnh BC (C) Điểm M’ là trung điểm của CD (D) Điểm M’ nằm trên cạnh CD Câu 3: Cho đoạn thẳng AB; I là trung điểm của AB. Phép biến hình nào sau đây biến điểm A thành điểm B? (A) Phép tịnh tiến theo vectơ (B)Phép đối xứng trục AB (C) Phép đối xứng tâm I (D) Phép vị tự tâm I, tỉ số k = 1. Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (A) Ảnh của điểm M d qua phép đối xứng trục d là điểm M’ d sao cho MM’ d (B)Ảnh của 1 đường tròn (O;R) qua phép đối xứng trục d là 1 đường tròn (O’;R) (với O d ) (C) Ảnh của 1 đường thẳng qua phép đối xứng trục d là 1 đường thẳng (D) Cả 3 mệnh đề trên đều sai Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy. Phép tịnh tiến theo (1;2) biến điểm M(-1;4) thành điểm M’ có tọa độ là: (A) M’ (0;6) (B) M’ (2;-2) (C) M’ (-2;2) (D) 1 kết quả khác Câu 6: Cho ABC đều. Hỏi ABC có bao nhiêu trục đối xứng? (A) Không có trục đối xứng (B)Có 1 trục đối xứng (C) Có 2 trục đối xứng (D) Có 3 trục đối xứng Câu 7: Hợp thành của 2 phép đối xứng tâm là phép nào trong các phép sau đây? (A) Phép đối xứng trục (B)Phép đối xứng tâm (C) Phép quay NGO QUYEN HIGHT SCHOOL 1 EMAIL: DPT@YAHOO.COM.VN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1 (D) Phép tịnh tiến Câu 8: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm I(1;1) và đường thẳng : x + y + 2 = 0 Phép đối xứng tâm I biến đường thẳng thành đường thẳng có phương trình là: (A) x + y + 4 = 0 (B)x + y + 6 = 0 (C) x + y – 6 = 0 (D) x + y = 0 Câu 9: Hình nào sau đây có tâm đối xứng? (A) Hình thang (B)Hình tròn (C) Parabol (D)Tam giác bất kỳ Câu 10: Cho hình thang ABCD ( AB CD và AB = CD). Gọi I là giao điểm 2 đường chéo AC và BD. Gọi V là phép vị tự biến điểm A thành điểm C và biến B thành D. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (A) V là phép vị tự tâm I, tỉ số k = (B) V là phép vị tự tâm I, tỉ số k = (C) V là phép vị tự tâm I, tỉ số k = (D) V là phép vị tự tâm I, tỉ số k = Câu 11: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI? (A) Phép dời hình là phép đồng dạng với tỉ số k = 1 (B)Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số |k| (C) Phéo đồng dạng bảo toàn độ lớn của góc (D) Phép đồng dạng biến 1 đường thẳng thành 1 đường thẳng song song hay trùng với nó. Câu 12: Cho tam giác đều ABC, O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Với giá trị nào sau đây của góc thì phép quay biến tam giác đều ABC thành chính nó? (A) (B) (C) (D) ■ Phần Tự Luận: (7 điểm) Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ và đường tròn (C) có phương trình: a) Viết phương trình ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng trục Oy b) Viết phương trình ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến . Bài 2: Cho 2 đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Một đường thẳng thay đổi đi qua A cắt (O) ở A và C, cắt (O’) ở A và D. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AC và AD. a) Tìm quỹ tích trung điểm I của đoạn MN b) Tìm quỹ tích trung điểm J của đoạn CD. *******&&&&&******* NGO QUYEN HIGHT SCHOOL 2 EMAIL: DPT@YAHOO.COM.VN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1 ...Onthionline.net ………………………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 31/10/2017, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w