1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra dai so 7 cuc hay thcs luong van tam 86859

2 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 52 KB

Nội dung

TRờng THCS A Thanh Nghị Đề kiểm tra một tiết Môn : Đại số 7 Họ, tên: . Lớp: Câu 1: a)Khi nào đại lợng y tỉ lệ thuận với đại lợng x. b)Cho y và x là hai đại lợng tỉ lệ thuận, Hãy điển số thích hợp vào bảng sau: x -3 -1 0 y 3 -6 -15 Câu 2: a)Khi nào đại lợng y tỉ lệ nghịch với đại lợng x. b) Cho y và x là hai đại lợng tỉ lệ nghịch. Hãy điển số thích hợp vào bảng sau: x -6 -3 -2 4 y -12 2 Câu 3: Cho biết 15 công nhân xây dựng một ngôi nhà hết 90 ngày.hỏi để hoàn thành công việc đó trong 75 ngày thì cần bao nhiêu công nhân?(biết năng suất làm việc của các công nhân là nh nhau). Câu 4: Vẽ đồ thị của hàm số y= x 2 3 C©u 5:Nh÷ng ®iÓm nµo sau ®©y thuéc thÞ cña hµm sè y=2x-1 G(2;3); H(-3;-7); K(0;1) Onthionline.net Trường THCSVăn Tám ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ LỚP 7-Bài số Thời gian: (45 phút) ĐỀ Câu 1: ( điểm): Thực phép tính sau: (Bằng cách hợp lí có thể) 5 a) ×16 − ×26 7 ( 0,8) b) ( 0, ) c) 10 0,01 – + 49 – ⋅ 16 Câu : ( đ) Tìm x biết : a) = x 11 b) ( x + ) = − 27 Câu 3: (3 điểm) Tính số đo ba góc tam giác biết số đo ba góc tỉ lệ với 3; 4; Câu 4: ( ®iÓm ) Cho a, b, c, d ≠ , từ tỉ lệ thức a c a c = suy tỉ lệ thức = b d a−b c−d Trường THCSVăn Tám ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ LỚP 7-Bài số Thời gian: (45 phút) ĐỀ Câu 1: ( điểm): Thực phép tính sau: (Bằng cách hợp lí có thể) a) 11 5 11 ×4 − × 3  1  1  1 b)  −  −  −  +  −  + c) 0,9 100 −  2  2  2 Câu : ( đ) Tìm x biết : a) x = 10 b) (1 – 3x)2 = 16 Câu 3: (3 điểm) Tính số đo ba góc tam giác biết số đo ba góc tỉ lệ với 2; 3; Câu 4: ( ®iÓm ) Onthionline.net Cho a, b, c, d ≠ , từ tỉ lệ thức a c a c = suy tỉ lệ thức = b d a+b c+d đề kiểm tra toán 7-Đại số Kiểm tra chơng III tiêt.50 Đề bài: Bài 1(2 điểm) Kết quả thống kê số từ dùng sai trong cac bài văn của lớp 7đợc cho trong bảng sau: Số từ sai của 1 bài 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Số bài có từ sai 6 12 0 6 5 4 2 0 5 Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: a)Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là: A.36 B.40 C.38 b)Số cácgiá trị khác nhau của dấu hiệu là : A.8 B.40 C.9 Bài 2:( 8 điểm) Một giáoviên theo dõi thời gian làm bài 1 bài tập ( thời gian tính theo phút) của 30 học sinh.( ai cũng làm đợc) và ghi lại nh sau. 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a)Dấu hiệu ở đây là gì? b)Lập bảng tần số và nhận xét. c)Hãy chọn số phơng án đúng trong các kết quả về số trung bình cộng sau: A.8,6 B.8,9 C.9,8 d)Tìm mốt của dấu hiệu và vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Đáp án và biểu điểm chi tiết: Bài 1: a)Chọn B.40 (1 điểm ) b)Chọn C.9 (1 điêm) Bài 2: a) Dấu hiệu :Thời gian làm bài tập của mỗi học sinh. (1 điểm) b) Bảng tần số ( 2 điểm) Giá trị (x) 5 7 8 9 10 14 Tần số(n) 4 3 8 8 4 3 Nhận xét:HS làm nhanh nhất là 5 phút ,làm chậm nhất là 14phút. Thời gian học sinh làm từ 8 đến 9 phút chiếm tỉ lệ cao nhất. (1 điểm) c)Chọn A.8,6. (2 điểm) d) Mốt của dấu hiệu là 8 và 9 (0,5 điểm) Biểu đồ: (1,5 điểm) Đề kiểm tra môn toán 7-Hình học Kiểm tra 1 tiết.Tiết 67. I) Đề bài: Bài (3 điểm). a) Phát biểu tính chất 3 đờng trung tuyến của tam giác. Vẽ hình ghi giả thiết kết luận . b)Cho hình vẽ: Điền số thích hợp vào ô trống trong đẩng thức sau: MG= ME MG= .GE GF= NF Bài2:(3điểm) Xét xem các câu sau đúng hay sai. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng và giải thích . a)Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất bao giờ cũng là góc nhọn. b)Có tam giác mà độ dài 3 cạnh là 6cm,4cm,2cm. c) Trọng tâm tam giác cách đều 3 đỉnh của nó. d)Nếu tam giác có 2 đờng trung tuyến đồng thời là đờng cao thì đó là tam giác đều. Bài 3:(4 diểm). Cho tam giác nhọn ABC có AB>AC.Vẽ đờng cao AH. a)Chứng minh :HB>HC. b) Chứng minh : C > B c, So sánh góc BAH và góc CAH M n 8 4 3 5 7 8 9 10 14 x N M D F E G II : Đáp án và biểu diểm Bài 1: a, Phân biệt đúng tính chất 3 đờng trung tuyến của tam giác ( 0,75Đ). - vẽ hình ghi giả thiết - kết luận đúng ( 0,75 Đ) b, MG= 3 2 ME. (0,5 điểm) MG= 3 2 GE (0,5 điểm) GF= 3 1 NF (0,5 điểm) Bài 2: Mỗi ý đúng cho 0,75 điểm a)Đúng. b)Sai.Vì 4cm +2cm=6 cm mà tổng 2 cạnh của một tam giác thì lớn hơn 1 cạnh. c)Sai. Vì giao điểm của 3 đờng trung trực mới cách đều 3 đỉnh. d)Đúng. Bài 3: Có CH là hình chiếu của đờng xiên AC BH là hình chiếu của đờng xiên AB (0,5 điểm) mà AB > AC => BH > CH (quan hệ giữa hình chiếu và đờng xiên) (1 điểm) b)Xét ABC có : C đối diện cạnh AC ( ) 5,0 B đối diện cạnh AB mà AB > AC C > B (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác ) (1 điểm ) c, Vì 0 90 =+ HCAC 0 90 =+ HABB (0,5 đ) mà BC > Suy ra HABHAC < (0,5 đ) A B C H Đề kiểm tra hình học 7 Kiểm tra chơng II: Tiết 46 ( Thời gian làm bài :45') Đề số 01 I) Đề bài : Bài 1 (1đ) . Điền từ thích hợp để hoàn thiện các câu sau đây về định nghĩa và tính chất của tam giác cân a, Tam giác cân là .có bằng nhau b, Trong một tam giác cân 2góc .bằng nhau Bài 2(3đ) Phát hiện sự đúng ,sai trong các câu sau: a, Nếu một tam giác vuông có 1 góc nhọn bằng 45 0 thì tam giác đó là tam giác vuông cân b,Nếu hai tam giác có 3 góc bằng nhau từng đôi một thì 2 tam giác đó bằng nhau c,Trong 1 tam giác vuông cạnh huyền lớn hơn mỗi cạnh góc vuông d, Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong của tam giác đó Bài 3(5,5đ). Cho góc nhọn yOx gọi C là một điểm thuộc tia phân giác góc yOx Kẻ CA vuông góc Ngày soạn: /4/2009 Ngày giảng: /4/2009 Tiết Kiểm tra chơng IV I. Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức của HS về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức - Kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn đa thức, các phép tính cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức. - Rèn khả năng t duy, tính cẩn thận và tính độc lập khi làm bài. II. Đề bài: Cõu 1: Vit mt biu thc vi hai bin x,y tho món tng iu kin sau: a) Biu thc ú l n thc bc 5. b) Biu thc ú l a thc bc 7 m khụng phi l n thc. Câu 2: Cho đa thức 4 3 4 2 2 4 P(x) 4x 2x x x 2x 3x x 5= + - - + - - + a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến x b) Tính P(-1); 1 P( ) 2 - ? Câu 3: Cho 3 2 2 3 A(x) 2x 2x 3x 1 B(x) 2x 3x x 5 = + - + = + - - Tính A(x) + B(x). Câu 4: Tìm nghiệm của đa thức M(x) = 2x - 10 III. Đáp án - biểu điểm: Câu 1: ( 2 điểm). mỗi ý đúng đợc 1 điểm. HS tự lấy ví dụ Câu 2: (3 điểm). a) 3 2 P(x) 2x x x 5= = - + 1 điểm b) P(-1) = 5; 1 điểm 1 P( ) 2 - = 1 5 2 1 điểm Câu 3: ( 3 điểm). 3 2 A(x) B(x) 5x x x 4+ = - + - Câu 4: ( 2 điểm). M(x) = 2x - 10 M(x) = 0 2x - 10 = 0 2x = 10 x = 5 Tổ trởng duyệt Ngời ra đề Trần Đỗ Minh Trường THCS Long Toàn Lớp:………. Họ và tên:…………………………. KIỂM TRA CHƯƠNG I - ĐẠI SỐ 7 Thời gian: 45phút. Năm học: 2010-2011 . Điểm I.T rắc nghiệm (3điểm):Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau Câu 1 : Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 2 5 − ? a) 5 2 − b) 2 5 c) 15 6 − d) 6 15− Câu 2 : Nếu 4 9 x = thì x bằng : a) 2 3 b) 4 9 ± c) 9 4 d) - 9 4 Câu 3: 5x = thì x bằng : a) 5 b) 10 c) 15 d) 25 Câu 4 : Cho x = 19,3568 nếu làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba thì x sẽ là: a) 19,356 b) 19,357 c) 19,37 d) 19,358 Câu 5 : Cho : 5 4 :15x = thì giá trị của x bằng : a) 4 3 b) 4 c) 4 15 d) 5 4 Câu 6 : Cho a, b , c lần lượt tỉ lệ với 3; 5 ; 8 có nghĩa là: a) 3 5 8 a b c + + b) 3 5 8 a b c − − c) 3 5 8 a b c = = d) 3 5 8 a b c × × II. Tự luận(7đ) Bài 1(3đ) : Thực hiện phép tính (một cách hợp lí nếu có thể): a) 11 19 8 1 5, 2 19 18 19 18 + + − + b) 3 16 3 2 7 15 7 15 × − × 2 5 2 2 1 ) : 3 12 6 3 2 c     + −  ÷  ÷     Bài 2 (2đ): Tìm x biết : a) 3 1 8 5 x + = b) 1 2 5 1 4 3 3 x+ − = Bài3 (1,5đ): Tìm các số x, y, z biết 9 3 8 x y z = = và x – y + z = 56 . Bài 4: (0,5đ)So sánh 99 20 và 9999 10 Đáp án KIỂM TRA CHƯƠNG I ĐẠI 7 (45’) : I. Trắc nghiệm :Mỗi lựa chọn đúng được 0, 5đ 1d 2b 3d 4b 5a 6c II . Tự luận: Bài 1 (3đ) 11 19 8 1 11 8 19 1 a) 5,2 5,2 1 1 5,2 7,2 19 18 19 18 19 19 18 19 + + − + = + + − + = + + = (0,25đ) (0,25đ) 3 16 3 2 3 16 2 3 14 2 ) = = 7 15 7 15 7 15 15 7 15 5 b   × − × × − × =  ÷   2 2 5 2 2 1 5 20 1 3 1 28 7 ) : 3 : 12 6 3 2 12 6 6 4 36 36 9 c         + − = + = + = =  ÷  ÷  ÷  ÷         Bài2 (2đ) 3 1 ) 8 5 1 3 5 8 7 40 a x x x + = ⇔ = − ⇔ = − (0,5đ) 5 2 1 ) 1 3 3 4 2 17 1 3 12 17 1 8 b x x x − − = ⇔ − = ⇔ − = ⇒ x-1 = 17/8 hoặc x-1 = -17/8 ⇒ x = 35/18 hoặc x = 1/8 Bài 3(1,5đ) Theo đề bài ta có : 9 3 8 x y z = = và x - y + z = 56 (0,25đ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 9 3 8 x y z = = = 9 3 8 x y z− + − + = 56 4 14 = (0,5đ) Suy ra x = 9 . 4 = 36 (0, 25đ) y = 3 . 4 = 12 (0, 25đ) z = 8 . 4 = 32 (0, 25đ) Bài 4:Ta có : 9999 10 = (99.101) 10 = 99 10 .101 10 > 99 10 .99 10 = 99 20 (0,25đ) Do đó 99 20 < 9999 10 (0,25đ) Tiết 22 KIỂM TRA CHƯƠNG I (0,5đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) I. Mục tiêu: - Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học sinh. - Rèn các kiến thức về dạng bài tập: Thực hiện phép tính, tìm số chưa biết. - Kiểm tra kĩ năng tính toán, cách trình bày. II. Chuẩn bị: - HS: Ôn tập và chuẩn bị giấy kiểm tra. - GV: Chuẩn bị cho mỗi hs một đề ktra. III./ Tiến trình dạy học : 1)Ma trận thiết kế bi kiểm tra : Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Các phép tính về số hữu tỉ 2 1 2 2 2 1 3 3 1 0.5 10 7.5 Tỉ lệ thức 1 0.5 1 0.5 1 1.5 3 2.5 Các phép tính về số thực 1 0.5 1 0,5 Tổng cộng 4 2 2 2 3 1.5 4 4.5 1 0.5 14 10 2) Đề bài : I.Trắc nghiệm (3điểm):Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau Câu 1 : Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 2 5 − ? a) 5 2 − b) 2 5 c) 15 6 − d) 6 15− Câu 2 : Nếu 4 9 x = thì x bằng : a) 2 3 b) 4 9 ± c) 9 4 d) - 9 4 Câu 3: 5x = thì x bằng : a) 5 b) 10 c) 15 d) 25 Câu 4 : Cho x = 19,3568 nếu làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba thì x sẽ là: a) 19,356 b) 19,357 c) 19,37 d) 19,358 Câu 5 : Cho : 5 4 :15x = thì giá trị của x bằng : a) 4 3 b) 4 c) 4 15 d) 5 4 Câu 6 : Cho a, b , c lần lượt tỉ lệ với 3; 5 ; 8 có nghĩa là: a) 3 5 8 a b c + + b) 3 5 8 a b c − − c) 3 5 8 ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 7 CHƯƠNG III Trường THCS Hành Minh GV : Lương Hữu Xuân MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 7(Tiết 49) Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Thu thập số liệu thống kê, bảng “tần số” Học sinh nhận biết được số các giá trị, số các giá trị khác nhau, tần số tương ứng Học sinh biết tìm được dấu hiệu điều tra. HS nhận xét được số liệu từ bảng ”Tần số” Học sinh lập được bảng tần số Số câu Số điểm Tỉ lệ % 5 2,5đ 25% 1 1,5đ 15% 1 1,5đ 15% 7 5,5 đ 55% Biểu đồ Học sinh lập được biểu đồ đoạn thẳng Từ biểu đồ HS biết được các giá trị có cùng tần số, số các giá trị khác nhau, tính được tổng các tần số Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(ý) 1,0đ 10% 1(ý) 0,5đ 5% 7 1,5đ 15% Số trung bình cộng Nhận biết được mốt của dấu hiệu Vận dụng công thức tính được số trung bình cộng Vận đụng được ý nghĩa của số trung bình để giải bài toán nâng cao Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ 5% 1 1,5đ 15% 1 1,0đ 10% 2 3,0đ 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 6 3,0đ 30% 3 4,0đ 40% 3 3,0đ 30% 16 10đ =100% GVBM L¬ng H÷u Xu©n http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 1 ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 7 CHƯƠNG III Trường THCS Hành Minh KIỂM TRA CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 7 (Tiết 49) Họ tên: Chủ đề : Thống kê Lớp : Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê ĐỀ 1: Bài 1:(2,5đ).Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau : Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số ( n) 6 3 4 2 7 5 5 7 1 N= 40 1. Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ? (0,5đ) 2. Tần số 3 là của giá trị nào ? (0,5đ) 3. Số học sinh làm bài trong 10 phút là mấy em ? (0,5đ) 4. Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ? (0,5đ) 5. Tìm mốt của dấu hiệu ? (0,5đ) Bài 2:(6,5đ). Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau : 7 4 4 6 6 4 6 8 8 7 2 6 4 8 5 6 9 8 4 7 9 5 5 5 7 2 7 6 7 8 6 10 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? ( 0,5đ) b)Lập bảng tần số (1,5đ) c)Tính số trung bình cộng (1,5đ) d)Từ bảng tần số hãy rút ra nhận xét ( số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, các giá trị thuộc vào khoảng nào là chủ yếu) (1,5đ) e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ? (1,5đ) Bài 3 : (1,0đ).Một giáo viên dạy thể dục theo dõi quãng đường chạy của 10 học sinh (tính theo mét). Và tính được trung bình mỗi học sinh chạy được 30 mét. Do có thêm một học sinh đăng kí chạy sau, nên khi học sinh này chạy xong giáo viên tính lại thì trung bình mỗi học sinh chạy được 32 mét. Tính quãng đường học sinh đăng kí sau đã chạy ? BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 2 ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 7 CHƯƠNG III ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………

Ngày đăng: 31/10/2017, 06:13

w