de kiem tra 1 tiet chuong iii dai so 7 53057

1 114 0
de kiem tra 1 tiet chuong iii dai so 7 53057

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de kiem tra 1 tiet chuong iii dai so 7 53057 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Đề kiểm tra 1 tiết chương I : ĐẠI SỐ 10(nâng cao) Đề 1 Bài 1(2 điểm): Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần”, “điều kiện đủ” để phát biểu định lí sau: “Nếu một tứ giác là hình vuông thì nó có bốn cạnh bằng nhau”. Có định lí đảo của định lí trên không , vì sao? Bài 2(1 điểm): Chứng minh bằng phương pháp phản chứng: Nếu phương trình bậc hai ax 2 +bx+c=0 vô nghiệm thì a và c cùng dấu. Bài 3(2 điểm): Viết mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng , sai của các mệnh đề đó: a/ 2 , 0x x¡" Î >R b/ 2 ,n N n n¥$ Î = c/ , 2n N n n¥" Î £ d/ 1 ,x x x ¡R$ Î < Bài 4(3 điểm): Xác định các tập hợp , \ ,A B A C A B CÈ Ç Ç và biểu diễn trên trục số các tập hợp tìm được biết: { } 1 3A x x¡R= Î - £ £ , { } 1B x x¡R= Î ³ , ( ) ;1C = -¥ Bài 5(1 điểm): Cho hai tập hợp A,B. Chứng minh: Nếu A BÌ thì A B AÇ = Bài 6(1 điểm): Người ta đo chu vi của một khu vườn là P = 213,7m ± 1,2m. Hãy đánh giá sai số tương đối của phép đo trên và viết kết quả tìm được dưới dạng khoa học. Đề kiểm tra 1 tiết chương I : ĐẠI SỐ 10(nâng cao) Đề 2 Bài 1(2 điểm): Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần”, “điều kiện đủ” để phát biểu định lí sau: “Nếu một tứ giác là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc”. Có định lí đảo của định lí trên không , vì sao? Bài 2(1 điểm): Chứng minh bằng phương pháp phản chứng: Nếu hai số nguyên dương có tổng bình phương chia hết cho 3 thì cả hai số đó phải chia hết cho 3. Bài 3(2 điểm): Viết mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng , sai của các mệnh đề đó: a/ ( ) 2 , 1 1x x x¡" Î - ¹ -R b/ 2 ,( 1)n N n¥ MMM$ Î + chia hết cho 4 c/ 2 ,n N n n¥" Î > d/ 1 ,x x x ¡R$ Î < Bài 4(3 điểm): Xác định các tập hợp , \ ,A B A C A B CÈ Ç Ç và biểu diễn trên trục số các tập hợp tìm được biết: { } 2 2A x x¡R= Î - £ £ , { } 3B x x¡R= Î ³ , ( ) ;0C = -¥ Bài 5(1 điểm): Cho hai tập hợp A,B,C. Chứng minh: Nếu B CÌ thì A B A CÇ Ì Ç Bài 6(1 điểm): Khi xây một hồ cá hình tròn người ta đo được đường kính của hồ là 8,52m với độ chính xác đến 1cm Hãy đánh giá sai số tương đối của phép đo trên và viết kết quả tìm được dưới dạng khoa học . ỏp ỏn 1 B i Đáp án Đ 1 Một tứ giác là hình vuông là điều kiện đủ để nó có 4 cạnh bằng nhau. Một tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là điều kiện cần để nó là hình vuông. 1 Không có định lí đảo vì tứ giác có 4 cạnh bằng nhau có thể là hình thoi 1 2 Giả sử phơng trình vô nghiệm và a,c trái dấu Với điều kiện a,c trái dấu có a.c<0 suy ra 2 2 4 4( ) 0b ac b ac = = + > Nên phơng trình có hai nghiệm phân biệt, điều này mâu thuẫn với giả thiết ph- ơng trình vô nghiệm. Vậy phơng trình vô nghiệm thì a,c phải cùng dấu. 1 3 a) 2 , 0x xĂ$ ẻ ÊR là mệnh đề đúng. b/ 2 ,n N n nƠ" ẻ ạ là mệnh đề sai. c/ , 2n N n nƠ$ ẻ > là mệnh đề sai. d/ 1 ,x x x ĂR" ẻ là mệnh đề sai. 2 4 Có [ ] 1;3 = và [ ) 1; = + a) [ ) 1;A B = + b) [ ] \ 1;3A C = c) C = 3 5 +) x x nên (1) +) ,x x nên x (2) Từ (1) và (2) có = 1 6 213,7 213,7 1,2 1, 2 a m m d = = = nên 3 1,2 5,62.10 213,7 d a = = 1 ỏp ỏn 2 B i Đáp án Đ 1 Một Onthionline.net KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG III Họ Tên: ……………………… ……………………… Lớp Điểm Lời phê thầy cô giáo I - LÝ THUYẾT : Chọn câu trả lời : Để nghiên cứu tuổi thọ bóng đèn ; người ta chọn ngẫu nhiên 50 bóng bật sáng liên tục lúc tự tắt Tuổi thọ bóng đèn (tính theo giờ) ghi lại sau : Tuổi thọ 1150 1160 1170 1180 1190 Số bóng 12 18 N=50 Câu 1: Mốt dấu hiệu : A.1160 B.1170 C.1180 D.1190 Câu : Tuổi thọ trung bình bóng đèn là( Tính theo giờ) A 1172,8 C.1127.8 C.1182.7 D.1178.2 II - BÀI TẬP Bài : Lượng mưa trung bình hàng tháng từ táng tư đến tháng 10 năm địa phương ghi lại sau (đo theo mm tính tròn đến mm) Tháng Lượng mưa 40 80 80 120 150 100 10 50 Vẽ biểu đồ đoạn thẳng nhận xét Bài : Số chi tiết máy hàng tháng sản xuất xí nghiệp năm ghi lại sau: 43 51 50 49 50 50 53 47 54 50 43 51 a) Lập bảng tần số Tìm mốt dấu hiệu b) Tính trung bình cộng tháng số chi tiết máy sản xuất c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Bài làm ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Trường BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II Lớp:. . . . . . . ĐẠI SỐ 9 Họ tên HS: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Điểm Nhận xét của giáo viên I. Trắc nghiệm( 4 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu chọn đúng cho mỗi trắc nghiệm sau: Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất? A. y = 2x B. y = –x + 5 C. 2 2 x− D. Chỉ A và B. Câu 2: Cho hàm số bậc nhất y = ( m- 3 )x + 3. Giá trị của m để hàm số trên nghịch biến là: A. m > 3 B. m < 3 C. 3m ≤ D. m < –3 Câu 3: Cho hàm số y = ( ) 5 2m x− + . Giá trị nào của m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất? A. m > 5 B. 5m ≤ C. m < 5 D. 5m ≥ Câu 4: Xác định giá trị m của hàm số y = (m + 1)x + 3 để đồ thị của nó cắt đường thẳng y = –3x + 2 A. m ≠ – 1 B. m ≠ – 2 C. m ≠ – 4 D. m ≠ –3 Câu 5: Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và đi qua điểm A( 2 ; 4). Hệ số góc a của hàm số này là: A. a = 2 B. a = –1/2 C. a = – 2 D. a = ½ Câu 6: Với những giá trị nào của m thì đồ thị h/số y = –3x + (m – 2) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3? A. m = 5 B. m = 1 C. m = – 3 D. m = – 1 Câu 7: Cho h/số y = 3 2x− − . Số đo góc α được tạo bởi đồ thị h/số và trục Ox là: A. 0 145 B. 0 120 C. 0 30 D. 0 65 Câu 8: Đường thẳng y = 2x – 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng: A. 1 B. 2 C. – 2 D. – 1 II. Tự luận: ( 6 điểm) Bài 1( 4,5 điểm): a) Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của hai hàm số sau: y = 2 2x − (1) và y = 3 3x − + (2) b) Gọi A là giao điểm của đồ thị hàm số (2) với trục Ox. Tìm tọa độ điểm A. c) Tính số đo góc α tạo bởi đường thẳng (1) với trục Ox. Bài 2 ( 1,5 điểm): Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b nếu đồ thị của hàm số này đi qua điểm A(2; 1) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Mỗi câu họn đúng ghi 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B C C A D B A II. TỰ LUẬN: ( 6 Điểm) Bài 1 ( 4,5 điểm) câu a/ Vẽ đúng đồ thị của mỗi hàm số ghi 1 điểm ( Tổng cộng 2 điểm) Câu b/ Làm đúng ghi 1 điểm. Câu c/ Làm đúng ghi 1,5 điểm. Bài 2: Làm bài đúng ghi 1,5 điểm. Họ & tên: BÀI KIỂM TRA Lớp: . Mơn: Tốn 7 Câu 1: Bảng liệt kê số điểm kiểm tra của 20 học sinh như sau: Số điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số học sinh 1 0 4 5 2 3 3 0 2 0 a) Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 55 B. 20 C. 30 D. 35 b. Mốt của dấu hiệu là: A. 10 B. 9 C. 4 D . 7 Câu 2: Hai người A và B sau khi tung một qn xúc xắc 10 lần được ghi nhận như sau : NgườiA 1 1 5 5 5 6 6 3 4 4 Người B 2 3 2 4 4 3 4 4 5 1 a) Giá trị 4 của người A có tần số là. A . 1 B. 3 C. 2 D. 4 b) Giá trị 3 của người B có tần số là A . 1 B. 3 C. 2 D. 4 c) Mốt của người A là A . 5 B. 6 C. 2 D. 3 c) Mốt của người B là A . 5 B. 4 C . 2 D . 3 Câu 3: Một giáo viên theo dõi giờ làm bài tập của một lớp học (Thời gian tính theo phút và ai cũng làm được), kết quả như sau: 8 9 8 9 7 9 7 9 5 8 5 7 9 10 9 8 10 7 5 8 5 8 9 9 8 8 10 5 5 14 a. Lớp này có bao nhiêu học sinh. b. Lập bảng tần số. c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Câu 4:Thống kê khối lượng của 60 gói chè (tính bằng gam) được ghi lại trong bảng sau : 100 102 99 99 101 100 101 100 101 101 100 100 101 101 100 100 100 100 100 101 98 100 100 100 100 98 99 100 99 101 98 101 100 100 99 97 98 99 98 101 100 100 100 98 100 98 98 97 100 100 100 102 100 102 101 100 100 101 100 100 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trò? Có mấy giá trò khác nhau? b) Lập bảng “tần số” và nhận xét. c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Câu 5: Điểm thi giải toán nhanh của 20 học sinh lớp 7A được cho bởi bảng sau: 6 7 4 8 9 7 10 4 9 8 6 9 5 8 9 7 10 9 7 8 Dùng số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau: a) Các giá trò khác nhau của dấu hiệu là: A. 7 B. 8 C. 20 b) Tần số học sinh có điểm 7 là: A. 3 B. 4 C. 5 Câu 6 : Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trò? Số các giá trò khác nhau? b) Lập bảng tần số. c) Tính trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Câu 7: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài (thời gian tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 9 5 7 8 14 8 9 8 9 9 10 7 9 9 8 10 9 14 9 7 10 5 8 4 5 8 8 10 1) Dấu hiệu ở đây là gì? 2) Lập bảng “Tần số” 3) Tình số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. 4) vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Câu 8: Số trái cây đếm được trong mỗi kilogam được cho bởi bảng sau: a. Dâu hiệu ở đây là gì? b. lập bảng tần số và nhận xét ? c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu? d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Câu 9: Điền vào chỗ (…) cho thích hợp? a) Dấu hiệu điều tra là b) Tần số của một giá trò là . của giá trò đó trong . c) Tổng các tần số bằng . Câu 10: Điểm bài thi mơn tốn học kỳ I năm học 2010-2011 của lớp 7A được biểu diễn bởi biểu đồ sau. Dựa vào biểu đồ cho biết: a) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 9 B. 11 C. 7 D. 45 b) Mốt của dấu hiệu là: A. n B. x C. 11 D. 5 21 20 18 18 20 19 18 21 20 19 19 18 19 20 18 18 19 21 21 20 21 20 16 18 19 21 21 16 18 16 19 18 20 16 19 18 21 20 19 18 n x 0 3 4 5 6 7 8 9 2 6 8 1 0 1 1 5 3 Đề kiểm tra 1 tiết chương I : ĐẠI SỐ 10(nâng cao) Đề 1 Bài 1(2 điểm): Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần”, “điều kiện đủ” để phát biểu định lí sau: “Nếu một tứ giác là hình vuông thì nó có bốn cạnh bằng nhau”. Có định lí đảo của định lí trên không , vì sao? Bài 2(1 điểm): Chứng minh bằng phương pháp phản chứng: Nếu phương trình bậc hai ax 2 +bx+c=0 vô nghiệm thì a và c cùng dấu. Bài 3(2 điểm): Viết mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng , sai của các mệnh đề đó: a/ 2 , 0x x¡" Î >R b/ 2 ,n N n n¥$ Î = c/ , 2n N n n¥" Î £ d/ 1 ,x x x ¡R$ Î < Bài 4(3 điểm): Xác định các tập hợp , \ ,A B A C A B CÈ Ç Ç và biểu diễn trên trục số các tập hợp tìm được biết: { } 1 3A x x¡R= Î - £ £ , { } 1B x x¡R= Î ³ , ( ) ;1C = - ¥ Bài 5(1 điểm): Cho hai tập hợp A,B. Chứng minh: Nếu A BÌ thì A B AÇ = Bài 6(1 điểm): Người ta đo chu vi của một khu vườn là P = 213,7m ± 1,2m. Hãy đánh giá sai số tương đối của phép đo trên và viết kết quả tìm được dưới dạng khoa học. Đề kiểm tra 1 tiết chương I : ĐẠI SỐ 10(nâng cao) Đề 2 Bài 1(2 điểm): Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần”, “điều kiện đủ” để phát biểu định lí sau: “Nếu một tứ giác là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc”. Có định lí đảo của định lí trên không , vì sao? Bài 2(1 điểm): Chứng minh bằng phương pháp phản chứng: Nếu hai số nguyên dương có tổng bình phương chia hết cho 3 thì cả hai số đó phải chia hết cho 3. Bài 3(2 điểm): Viết mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng , sai của các mệnh đề đó: a/ ( ) 2 , 1 1x x x¡" Î - ¹ -R b/ 2 ,( 1)n N n¥ MMM$ Î + chia hết cho 4 c/ 2 ,n N n n¥" Î > d/ 1 ,x x x ¡R$ Î < Bài 4(3 điểm): Xác định các tập hợp , \ ,A B A C A B CÈ Ç Ç và biểu diễn trên trục số các tập hợp tìm được biết: { } 2 2A x x¡R= Î - £ £ , { } 3B x x¡R= Î ³ , ( ) ;0C = -¥ Bài 5(1 điểm): Cho hai tập hợp A,B,C. Chứng minh: Nếu B CÌ thì A B A CÇ Ì Ç Bài 6(1 điểm): Khi xây một hồ cá hình tròn người ta đo được đường kính của hồ là 8,52m với độ chính xác đến 1cm Hãy đánh giá sai số tương đối của phép đo trên và viết kết quả tìm được dưới dạng khoa học . ỏp ỏn 1 B i Đáp án Đ 1 Một tứ giác là hình vuông là điều kiện đủ để nó có 4 cạnh bằng nhau. Một tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là điều kiện cần để nó là hình vuông. 1 Không có định lí đảo vì tứ giác có 4 cạnh bằng nhau có thể là hình thoi 1 2 Giả sử phơng trình vô nghiệm và a,c trái dấu Với điều kiện a,c trái dấu có a.c<0 suy ra 2 2 4 4( ) 0b ac b ac = = + > Nên phơng trình có hai nghiệm phân biệt, điều này mâu thuẫn với giả thiết phơng trình vô nghiệm. Vậy phơng trình vô nghiệm thì a,c phải cùng dấu. 1 3 a) 2 , 0x xĂ$ ẻ ÊR là mệnh đề đúng. b/ 2 ,n N n nƠ" ẻ ạ là mệnh đề sai. c/ , 2n N n nƠ$ ẻ > là mệnh đề sai. d/ 1 ,x x x ĂR" ẻ là mệnh đề sai. 2 4 Có [ ] 1;3 = và [ ) 1; = + a) [ ) 1;A B = + b) [ ] \ 1;3A C = c) C = 3 5 +) x x nên (1) +) ,x x nên x (2) Từ (1) và (2) có = 1 6 213,7 213,7 1,2 1,2 a m m d = = = nên 3 1,2 5,62.10 213,7 d a = = 1 ỏp ỏn 2 B i Đáp án Đ 1 Một tứ giác là hình thoi là điều kiện đủ để nó có Họ và tên: Lớp: 7 Kiểm tra: Đại số (45 phút) Điểm Lời phê của thầy giáo Phần I. Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng Câu 1. Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức: A. 2x+3y B. 3x 2 yz C. 3(x-y) D. x 3 +x+2 Câu 2. Giá trị của biểu thức 3x-4y+5 tại x=5 và y=3 là: A. 8 B. 10 C. -13 D. 20 Câu 3. Bậc của đơn thức -5xy 2 z là: A. -5 B. 4 C. 5 D. -1 Câu 4. Bậc của đa thức 6x 4 y 4 -9x 2 y 5 +3xy 2 +5y+10 là A. 10 B. 9 C. 8 D. 6 Câu 5. Kết quả của phép cộng 5x 2 y+4x 2 y là: A. 9x 2 y B. x 2 y C. 20x 2 y D. 9x 4 y 2 Câu 6. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức P(x)=2x+6 A. 3 B. -3 C. 0 D. -6 Phần II. Tự luận Câu 7. (1,5điểm) Viết dới dạng thu gọn và chỉ ra hệ số, phần biến và bậc của đơn thức sau: - yzxyx 234 9 5 5 1 Câu 8. (2điểm) Cho biểu thức P(x)=x 6 +5x 4 +6x 2 +2x-2x 4 - 4x 2 -5-x 6 a) Rút gọn và sắp xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính P(1). Câu 9. (2điểm) Cho hai đa thức: P(x)=x 3 +5x 2 +3x-1 Q(x)=x 3 -3x 2 +2x+1 a) Tính P(x)+Q(x) b) Tính P(x)- Q(x) Câu 10. (1,5 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) 4x-20 b) x 4 +x 2 +1 (HS trình bày câu 7->10 dới đây) Họ và tên: Lớp: Kiểm tra: Toán (60 phút) Điểm Lời phê của thầy giáo Phần I. Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng (Mỗi câu đúng đợc 1 điểm) Câu 1. Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức: A. 2x+3y B. 3x 2 yz C. 3(x-y) D. x 3 +x+2 Câu 2. Giá trị của biểu thức 3x- 4y+5 tại x=5 và y=3 là: A. 8 B. 10 C. -13 D. 20 Câu 3. Bậc của đơn thức -5xy 2 z là: A. -5 B. 4 C. 5 D. -1 Câu 4. Kết quả của phép cộng 5x 2 y+4x 2 y là: A. 9x 2 y B. x 2 y C. 20x 2 y D. 9x 4 y 2 Phần II. Tự luận Câu 5. (1 điểm) Viết dới dạng thu gọn và tìm bậc của đơn thức sau: ( ) zyxyx 2334 53 Câu 6. (2điểm) Cho hai đa thức: P(x) =4x 3 +5x 2 +3x-1 Q(x)=2x 3 -3x 2 +2x+1 a) Tính P(x)+Q(x) b) Tính P(x)- Q(x) Câu 7. (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB và AC lần lợt lấy hai điểm D và E sao cho AD=AE. Chứng minh rằng: a) BE=CD. b) DE//BC. (HS trình bày câu 5-> 7 dới đây)

Ngày đăng: 31/10/2017, 06:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan