kt hkii vat ly 12 thpt an lao 39390

7 73 0
kt hkii vat ly 12 thpt an lao 39390

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THPT Hàm Giang – Trà Vinh GV: Trần Văn Nam CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT12 ÔN TẬP TN NĂM HỌC:2007 - 2008 ***** CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ Câu 1: Động năng của dao động điều hoà biến đổi theo thời gian: A. Tuần hoàn với chu kì T C. Không đổi B. Như một hàm cosin D. Tuần hoàn với chu kì T/2 Câu 2: Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi: A. Li độ có độ lớn cực đại C. Li độ bằng không B. Gia tốc có dộ lớn cực đại D. Pha cực đại Câu 3: Khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây không đúng A. Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ B. Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ C. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên tuần hoàn D. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu Câu 4: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào: A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D. Hệ số lực cản tác dụng lên vật Câu 5: Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần: A. Biên độ dao động giảm dần B. Cơ năng dao động giảm dần C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh Câu 6: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là: A. Tần số dao động C. Chu kì dao động B. Pha ban đầu D. Tần số góc Câu 7: Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng: A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F 0 nào đó C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: A. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần B. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần C. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha D. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha Câu 9: Dao động được mô tả bằng biểu thức x = Asin (ωt + φ), trong đó A, ω, φ là hằng số, được gọi là dao động gì? A. Tuần hoàn C. Tắt dần B. Điều hoà D. Cưỡng bức Câu 10: Thế nào là dao động tự do? A. Là dao động tuần hoàn B. Là dao động điều hoà Trắc nghiệm vật12 Trang 1 THPT Hàm Giang – Trà Vinh GV: Trần Văn Nam C. Là dao động không chịu tác dụng của lực cản D. Là dao động phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài Câu 11: Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật: A. Tăng khi giá trị vận tốc tăng B. Không thay đổi C. Giảm khi giá trị vận tốc tăng D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu của vật. Câu 12: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ta đã: A. Làm mát lực cản môi trường đối với vật chuyển động B. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật C. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì D. Kích thích lại dao động khi dao động bị tắt dần Câu 13: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. Cùng pha với vận tốc C. Sớm pha π/2 so với vận tốc B. Ngược pha với vận tốc D. Trễ pha π/2 so với vận tốc Câu 14: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. Cùng pha với li độ C. Sớm pha π/2 so với li độ B. Ngược pha với li độ D. Trễ pha π/2 so với li độ Câu 15: Dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà F = Hsin (ωt + φ) gọi là dao động: A. Điều hoà B. Cưỡng bức C. Tự do D. Tắt dần Câu 16: Công thức nào sau đây dùng để tính chu kì dao động của lắc lò xo treo thảng đứng (∆l là độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng): A. T = 2π m k B. T = ω/ 2π C. T = 2π g l ∆ D. T = π 2 1 m k Câu 17: Dao động cơ học đổi chiều khi: A. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu C. Lực tác dụng bằng không B. Lực tác dụng có độ lớn onthionline.net TRƯỜNG THPT AN LÃO Họ tên:……………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2010 - 2011 MÔN VẬT12 Lớp:………SBD:……… Thời gian: 45 phút (25 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 209 Câu 1: Nhận xét sau không A Mổi phản ứng phân hạch tỏa lượng lớn phản ứng nhiệt hạch B Phản ứng phân hạch phản ứng nhiệt hạch tỏa lượng C Cùng khối lượng, phản ứng nhiệt hạch tỏa lượng lớn phản úng phân hạch D Phản ứng phân hạch nhiệt hạch xảy nhiệt độ thường Câu 2: Mạch dao động LC lí tưởng có L= 100 µ H, C=1nF, (lấy π 2=10) Chu kì dao động mạch A 2s B 2ms C µ s D 2ns Câu 3: Sự phân hạch vỡ hạt nhân nặng A thường xảy cách tự phát thành nhiều hạt nhân B Thành hai hạt nhân nhẹ hấp thụ nơtron C Thành hai hạt nhân nhẹ vài nơtron, sau hấp thụ nơtron chậm D Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy cách tự phát Câu 4: Thí nghiệm Iang giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe Iang 1mm, khoảng cách từ hai khe đến hứng giao 1m Khoảng vân giao thoa đo 0,6mm Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm A 0,4 µ m B 0,5 µ m C.0,6 µ m D 0,7 µ m Câu 5: Chiếu chùm xạ đơn sắc vào kẽm có giới hạn quang điện 0,35 µ m Hiện tượng quang điện không xảy chùm xạ có bước sóng A 0,1 µ m B 0,2 µ m C 0,3 µ m D 0,4 µ m α có chu kì bán rã 138 ngày Ban đầu có 2,67.10 23 Câu 6: Chất phóng xạ 210 84 Po phóng xạ hạt Sau khoảng thời gian 9,44.1022 hạt Khoảng thời gian xấp xỉ A 207 ngày.B 276 ngày C 69 ngày D 138 ngày Câu 7: Chỉ câu phát biểu sai: Xung quanh điện tích dao động: A.Có điện trường B Có từ trường C Có điện từ trường D Không có trường Câu 8: Trong sơ đồ khối máy phát sóng vô tuyến đơn giản phận đây? A Mạch phát sóng điện từ B Mạch biến điệu C Mạch tách sóng D Mạch khuếch đại Câu 9: Thí nghiệm Iang giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 =0,45 µ m khoảng vân đo 0,36mm Thay ánh sáng bước sóng λ1 ánh sáng đơn sắc bước sóng λ =0,75 µ m khoảng vân đo A 1,08mm B 0,60mm C 0,36mm D 1,44mm Câu 10: Từ tượng tán sắc ánh sáng giao thoa ánh sáng, kết luận sau nói chiết suất môi trường? A Chiết suất môi trường ánh sáng đơn sắc Trang 1/7 - Mã đề thi 209 onthionline.net B Chiết suất môi trường lớn đôí với ánh sáng có bước sóng dài C Chiết suất môi trường lớn đôí với ánh sáng có bước sóng ngắn D Chiết suất môi trường nhỏ môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua Câu11: Chọn câu A Quang phổ liên tục vật phụ thuộc vào chất vật nóng sáng B Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng C Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ chất vật nóng sáng D Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ chất vật nóng sáng Câu 12: Một kim loại có giới hạn quang điện 0,4 µ m Công thoát kim loại A 3,1eV B 4,9eV C 3,1Mev D 4,9MeV 24 Câu 13: 11 Na chất phóng xạ có chu kì bán rã 15 Khoảng thời gian để lượng phóng xạ bị phân rã 75% A B 15 C 22 D 30 Câu 14: Phát biểu sau không đúng? A Tia hồng ngoại tia tử ngoại có chất sóng điện từ B Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ tia tử ngoại C Tia hồng ngoại tia tử ngoại xạ không nhìn thấy D Tia hồng ngoại tia tử ngoại có tác dụng nhiệt Câu 15: Hiện tượng quang điện tượng A bứt êlectron khỏi bề mặt kim loại bị chiếu sáng B giải phóng êlectron khỏi mối liên kết chất bán dẫn bị chiếu sáng C giải phóng êlectron khỏi kim loại cách đốt nóng D giải phóng êlectron khỏi chất cách bắn phá ion Câu 16: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã Sau khoảng thời gian t = 3T kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số hạt nhân bị phân rã thành hạt nhân nguyên tố khác với hạt nhân chất phóng xạ lại A B C 1/3 D 1/7 Câu 17: Thí nghiệm Iang giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe Iang 2mm, khoảng cách từ chứa hai khe đến hứng giao 2m Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm 0,5 µ m Khoảng vân giao thoa A 0,5 µ m B 0,5mm C 2mm D.2 µ m Câu 18: Nếu ánh sáng kích thích ánh sáng màu lam ánh sáng huỳnh quang ánh sáng đây? A Ánh sáng đỏ B Ánh sáng lục C Ánh sáng lam D Ánh sáng chàm Câu 19: Các vạch thuộc dãy Banme ứng với chuyển êlectron từ quỹ đạo A Quỹ đạo K B Quỹ đạo L C Quỹ đạo M D Quỹ đạo O Câu 20: Thí nghiệm Iang giao thoa ánh sáng, đo khoảng cách từ vân sáng thứ đến vân sáng thứ 10 phía so với vân trung tâm 2,4mm Khoảng vân giao thoa A 4mm B 0,4mm C 6mm D 0,6mm Câu 21: Phát biểu sau đúng? Trang 2/7 - Mã đề thi 209 onthionline.net A Năng lượng liên kết toàn lượng nguyên tử gồm động lượng nghỉ B Năng lượng liên kết lượng toả nuclon liên kết với tạo thành hạt nhân C Năng lượng liên kết lượng toàn phần nguyên tử tính trung bình số nuclon D Năng lượng liên kết lượng liên kết electron hạt nhân nguyên tử Câu 22: Đặc điểm đặc điểm chung sóng điện từ sóng cơ? A Mang lượng B Sóng ngang C Nhiễu xạ gặp vật cản D truyền chân không Câu 23: Phát biểu sau không A Lỗ đen thiên thể phát sáng mạnh B Sao có độ sáng tăng đột ngột lên hàng nghìn, hàng vạn lần C Punxa phát sóng vô tuyến mạnh, cấu tạo bàng nơtron D Thiên hà hệ thống gồm đám tinh vân Câu 24: Trong phản ứng hạt nhân bảo toàn A.Động B Động lượng C.năng lượng toàn phần D Điện tích Câu 25: Hạt hạt sơ cấp? A Êlectron B Hạt nhân hiđrô C Hạt nơtrôn D Hạt nhân hêli Trang 3/7 - Mã đề thi 209 onthionline.net TRƯỜNG THPT AN LÃO Họ tên:…………………… Lớp:………SBD:……… ĐỀ KIỂM ...Sáng kiến kinh nghiệm    Vương Thị Nguyên PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN Như chúng ta đã biết, hiện nay ứng dụng công nghệ thông tin ( CNTT) đã được áp dụng ở hầu hết các lĩnh vực hoạt động xã hội và mang lại hiệu quả thiết thực. Trong giáo dục nói chung và đối với việc giảng dạy bộ môn địa lí nói riêng, CNTT đã mang lại triển vọng to lớn trong việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực. Cùng với việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa thì việc đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục là hết sức cần thiết. Hiện nay ngoài các phương pháp dạy học truyền thống việc ứng dụng CNTT trong dạy học sẽ góp phần làm cho giờ học trở nên sinh động, hiệu quả, kích thích được tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Đối với chương trình sách giáo khoa 12 mới hiện nay được thiết kế với rất nhiều tranh ảnh, lược đồ, bảng biểu vì vậy theo tôi việc ứng dụng CNTT vào soạn giảng giáo án điện tử sẽ đem lại kết quả học tập rất tốt đồng thời phát huy được tính tích cực của học sinh, cho nên tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu và thực nghiệm trong quá trình giảng dạy, đến nay đã thu được những kết quả khả quan, đồng thời rút ra được một số kinh nghiệm xin trao đổi cùng các bạn đồng nghiệp để cùng nhau tìm ra phương pháp dạy học môn Địa lí đạt kết quả cao hơn. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1 Sáng kiến kinh nghiệm    Vương Thị Nguyên - Nhằm năng cao khả năng sử dụng các thiết bị dạy học phục vụ cho một tiết học có hiệu quả của giáo viên địa lí. - Giúp học sinh có khả năng tiếp nhận kiến thức và tự hoàn thiện kiến thức trên cơ sở những tri thức giáo viên đã nghiên cứu, truyền tải thông qua các thiết bị dạy học trong một tiết học. III. PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài này được thực hiện trên cơ sở sử dụng phần mền powerpoint soạn giảng các bài trong chương trình địa lí lớp 12- phân ban. - Giới hạn trong việc nghiên cứu sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học có hiệu quả của giáo viên. 2. Đối tượng nghiên cứu : - Đối tượng mà đề tài hướng tới nghiên cứu và áp dụng thực nghiệm là học sinh lớp 12A1,12A2 trường THPT số 2 Bát Xát 3. Giá trị sử dụng của đề tài. - Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy địa lí lớp 12 - Dùng cho học sinh tự nghiên cứu, học tập môn địa lí 12 có hiệu quả hơn. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp khái quát hoá các kinh nghiệm giảng dạy địa lí 12 và kinh nghiệm hơn 3 năm thực hiện chương trình đổi mới SGK cấp THPT. Phương 2 Sáng kiến kinh nghiệm    Vương Thị Nguyên pháp này còn được thực hiện thông qua công tác dự giờ thăm lớp của các đồng nghiệp. - Phương pháp thực nghiệm: Thực hiện kiểm tra đánh giá ở các lớp 12A1, 12A2 tại trường THPT số 2 Bát Xát V. THỜI GIAN VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU - Đề tài được thực hiện từ tháng 9 đầu năm học 2011- 2012 kết đến cuối tháng 4 năm học 2011- 2012. - Giáo viên thực hiện soạn giảng giáo án điện tử các bài trong chương trình địa lí 12, thực hiện kiểm tra đánh giá học sinh thường xuyên để nắm được tính hiệu quả của đề tài. PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lí luận Việc dạy học địa lí nói chung cần đẩm bảo những nguyên tắc giáo dục, đây là những quy định và yêu cầu cơ bản mà người giáo viên cần phải tuân thủ để mang lại hiệu quả cao nhất trong quá trình dạy học. Việc ứng dụng CNTT trong dạy học Địa lí là căn cứ vào các nguyên tắc giáo dục sau: 3 Sáng kiến kinh nghiệm    Vương Thị Nguyên - Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức đối với học sinh - Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tính thực tiễn - Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục - Nguyên tắc đảm bảo tính tự lực và phát triển tư duy của học sinh Qua thực tiễn giảng dạy tôi thấy rằng việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy Địa lí 12 đều đảm bảo các nguyên tắc trên đặc biệt là nguyên tắc đảm bảo tính tự BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ (Đề thi gồm 06 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA – SỐ NĂM HỌC 2014 - 2015 MƠN: Vật lí Thời gian làm bài: 90 phút (Khơng kể thời gian giao đề) Mã đề thi 008 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Khi 1 L1  H L  H hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị 2  Để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại độ tự cảm có giá trị 2 A B H C H D H H 2 3   Câu 2: Một lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T, biên độ dao động A = cm Trong chu kỳ T, thời gian để vật nhỏ lắc có độ lớn gia tốc khơng vượt q 80 cm/s2 2T/3, lấy 2 = 10 Chu kỳ dao động T A 1,5 s B 0,5 s C s D s Câu 3: Trên sợi dây đàn hồi AB dài 25 cm có sóng dừng, người ta thấy có điểm nút kể hai đầu A B Hỏi có điểm dây dao động biên độ, pha với điểm M cách A đoạn cm ? A điểm B 10 điểm C điểm D điểm Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ hai khe đến m Nguồn sáng dùng thí nghiệm phát hai xạ đơn sắc 1 = 0,5 m 2 = 0,7 m Vân tối quan sát cách vân trung tâm A 0,25 mm B 1,75 mm C 3,75 mm D 0,35 mm Câu 5: Một sợi dây căng hai điểm cố định cách 75 cm Người ta tạo sóng dừng dây Hai tần số gần tạo sóng dừng dây 150 Hz 200 Hz Tần số nhỏ tạo sóng dừng dây A 75 Hz B 125 Hz C 50 Hz D 100 Hz 16 Câu 6: Một vật có khối lượng nghỉ kg Động vật 6.10 J Tốc độ vật A 0,8c B 0,6c C 0,5c D 0,7c Câu 7: Trên mặt nước phẳng ngang, có nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 200 Hz Khoảng cách gợn tròn liên tiếp đo 1,6 cm Tốc độ truyền sóng mặt nước A m/s B m/s C 1,6 m/s D 0,8 m/s Câu 8: Cho lắc đơn có dây treo dài  , nặng khối lượng m, kéo lắc lệch khỏi vị trí cân góc  thả nhẹ cho vật dao động Bỏ qua ma sát, chọn gốc vị trí cân vật Cơ lắc q trình dao động A mg  (1 + cos  ) B mg  C mg(1  cos 0 ) D mg  cos  Câu 9: Đặt điện áp u = U0 cos t (U0 khơng đổi,  thay đổi được) vào đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện CR2 < 2L Gọi V1, V2, V3 vơn kế mắc vào đầu R, L, C Khi tăng dần tần số thấy vơn kế có giá trị cực đại, thứ tự vơn kế giá trị cực đại tăng dần tần số A V1, V2, V3 B V3, V1, V2 C V1, V3,V2 D V3, V2, V1 Trang 1/10 - Mã đề thi 008 Câu 10: Một mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ tự Tại thời điểm t = 0, điện tích tụ điện đạt giá trị cực đại Sau khoảng thời gian ngắn 5.10-7 s lượng điện trường lượng từ trường mạch dao động Chu kì dao động riêng mạch dao động A 2.10-6 s B 3.10-6 s C 1,5.10-6 s D 4.10-6 s Câu 11: Mạch dao động dùng để chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Khi điều chỉnh L = L0 máy thu sóng điện từ có bước sóng , để máy thu sóng điện từ có bước sóng 2 phải điều chỉnh độ tự cảm L đến giá trị A 3L0 B L0 C 2L0 D 4L0 Câu 12: Một máy hạ lí tưởng, giữ ngun hiệu điện đầu vào cuộn sơ cấp giảm số vòng dây cuộn sơ cấp thứ cấp lên lượng hiệu điện đầu cuộn thứ cấp A tăng lên B giảm C tăng giảm D khơng đổi Câu 13: Lò xo nhẹ có độ cứng k, đầu treo vào điểm cố định, đầu lại gắn với nặng có khối lượng m Khi m vị trí cân lò xo bị dãn đoạn  Kích thích cho nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân với chu kì T Xét chu kì dao động thời gian mà độ lớn gia tốc nặng lớn gia tốc rơi tự g nơi treo lắc 2T/3 Biên độ dao động A nặng m B 2 C 2 D 3 A  / Câu 14: Khi ngun tử hiđrơ trạng thái rọi ánh sáng đơn sắc phát vạch quang phổ Năng lượng phơtơn rọi tới ngun tử A 3,4 eV B 12,75 eV C 0,85 eV D 1,51 eV Câu 15: Một vật khối lượng m treo vào lò xo độ cứng k Kích thích cho vật dao động với biên độ cm chu kì dao động 0,3 s Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ cm chu kì dao động A 0,15 s B 0,3 s C 0,6 s D 0,9 s Câu 16: Xét âm có tần số f1 = 50 Hz, f2 = 10000 Hz f3 = 20000 Hz Khi cường độ âm chúng lên tới 10 W/m2 âm gây cho Thứ …. Ngày …. Tháng … năm 200… Họ và tên: …………………………… Kiểm tra học kỳ I Lớp: … Môn: Địa lí 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I Phần trắc nghiệm( 3 điểm ): Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng ? Câu 1: Trên thế giới có ? A. 6 châu lục, 5 lục địa, 4 đại dương B. 6 châu lục, 6 lục địa, 4 đại dương C. 5 châu lục, 5 lục địa, 4 đại dương Câu 2: Phần lớn diện tích Châu Phi nằm trong môi trường ? A. Đới lạnh. B. Đới ôn hòa. C. Đới nóng. Câu 3: Các thiên tai như bão lụt, hạn hán thường xảy ra vùng khí hậu A. Ôn đới. B. Hàn đới. C. Nhiệt đới. D. Cả ba đều đúng. Câu 4: Châu lục đông dân nhất Thế giới hiện nay là: A. Châu Âu. B.Châu Phi. C. Châu Mĩ. D. Châu Á. Câu 5: Cảnh quan vùng đới lạnh chủ yếu: A. Thảo nguyên. B. Đài nguyên. C. Đồng rêu. D. B và C đúng. Câu 6: Nông sản chính ở đới nóng chủ yếu: A. Cà phê, cao su. B. Dừa, bông. C. Mía, cam, quýt. D. Tất cả các loại trên II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) So sánh đặc điểm tự nhiên của hoang mạc và đới lạnh? Câu 2: (4 điểm) Cho biết vị trí, địa hình, khí hậu Châu Phi? Tại sao hoang mạc ở Châu Phi lại chiếm nhiều diện tích ? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …… Đáp án và biểu điểm: I Phần trắc nghiệm. Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Phương án trả lời B C C D D D II Phần tự luận. Câu 1: (3 điểm) So sánh đặc điểm tự nhiên của hoang mạc và đới lạnh Hoang mạc -Vị trí: nằm trên hai chí tuyến, lục địa Á – Âu. Khí hậu: Nhiệt độ cao có khi lên tới 40 0 C, nắng nóng. -Thực vật: Thưa thớt, xương rồng, cây bụi gai, bị bọc sáp, có rễ dài. -Động vật: Rất nghèo. + Kiếm ăn xa như linh dương. + Tích trữ nước, dự trữ thức ăn như lạc đà. + Vùi mình trong cát như: bò cạp, côn trùng. -Địa hình: Cát, sỏi, đá. Đới lạnh -Vị trí: Từ vòng cực đến hai cực ở hai bán cầu. Khí hậu: Tấp, quanh năm có băng tuyết có khi xuống- 50 0 C. -Thực vật: Thấp lùn như rêu, địa y. -Động vật: ít. + Lông không thấm nước như chim cánh cụt. + Lớp mỡ dày: cá voi xanh, hải cẩu. + Ngủ đông: gấu. + Tránh rét bằng cách di cư về xứ nóng. -Địa hình: Băng tuyết. Câu 2: (4 điểm) – Vị trí: Cực Bắc: 37 0 20’B. Cực Nam: 34 0 51’N. Có đường xích đạo chạy qua chính giữa. Nằm trên hai đường chí tuyến. – Địa hình: Là một khối cao nguyên khổng lồ cao trung bình 750m, có các bồn địa xen kẻ các sơn nguyên. – Khí hậu: + Khô nóng bậc nhất thế giới. + Lượng mưa phân bố không đồng đều. - Châu Phi hình thành hoang mạc nhiều bởi: + Địa hình cao, do biển ít sâu vào đất liền. + Nhiều dòng biển lạnh chạy ven bờ. + Nằm trong vùng áp cao. + Nằm trên hai chí tuyến. + Phía Bắc giáp vùng biển khép kín. Onthionline.net Phòng GD-ĐT Hưng Hà Trường THCS Chí Hoà đề kiểm tra học kì II Môn:Địa lí (Thời gian làm bài:45 phút) I.Phần trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh vào câu trả lời Câu1:Hồ là: A.khoảng nước đọng tương đối rộng sâu đất liền B.khoảng nước đọng tương đối ổn định bề mặt lục địa C.khoảng nước đọng đất liền D.khoảng nước đọng tương đối hẹp bề mặt lục địa Câu2:Dòng biển tượng: A.dao động thường xuyên,có chu kì nước biển B.chuyển động nước biển từ khơi xô vào bờ C.dao động chỗ nước biển D.chuyển động thành dòng lớp nước mặt Câu3:Hiện tượng triều thường xảy vào ngày: A.không trăng đầu tháng trăng lưỡi liềm đầu ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN – KHỐI 12 Ngày kiểm tra : 18/01/2010 Thời gian : 90’ Bài 1 : Cho hàm số 2 1 1 x y x − = − (C) a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số b) Gọi I là giao điểm hai tiệm cận của (C) . Tìm điểm M thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với đường thẳng IM . Bài 2 : Giài bất phương trình sau : 3 2 2 1 2 2 log x log x log 4 0− − ≤ Bài 3 : Tính tích phân bất định sau : A = cos sin 1 sin 2 x x dx x − + ∫ Bài 4 : Tính tích phân sau : I = e 1 dx x 1+ 3lnx ∫ Bài 5 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(1;-1;1) ,B(2;-3;2), C(4;-2;2). a) Chứng minh ba điểm A,B,C không thẳng hàng . Tìm độ dài trung tuyến AM của tam giác ABC b) Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với đường thẳng BC. Bài 6 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A(2;-1;6) ; B(-3;-1;-4); C(5;-;0); D(1;2;1) a) Chứng minh ABCD là một tứ diện . Tính thể tích tứ diện ABCD. b) Viết phương trình măt cầu (S) cắt mặt phẳng (ABC) theo thiết diện là một đường tròn có bán kính lớn nhất. HẾT ĐÁP ÁN Bài 1 : a) D = R \ {1} y’ = 2 1 (x 1) − − < 0 , ∀x∈D Tiêm cân đứng : x = 1 ; Tiệm cận ngang : y = 2 BBT x −∞ 1 +∞ y ′ − − y 2 −∞ +∞ 2 b) Ta có I(1 ;2) .Gọi M(x ;2 + 1 x 1− )∈ (C) ⇒ 1 IM (x 1; ) x 1 = − − uuur . Khi đó hệ số góc của đường thẳng IM là k = 2 1 (x 1)− .Mặt khác hệ số góc của tiếp tuyến tại M là y’(x) = 2 1 (x 1) − − Theo giả thiết ta có k.y’(x) = – 1 ⇔ (x –1) 4 = 1 ⇔ x = 0 ∨ x = 2 . Vậy M(0; 1) hoặc M(2;3) Bài 2 : Điều kiện x > 0 . Khi đó đặt t = log 2 x , bất phương trình trở thành : t 2 + t – 6 ≤ 0 ⇔ –3 ≤ t ≤ 2 –3 ≤ log 2 x ≤ 2 ⇔ 1 x 4 8 ≤ ≤ . So với điều kiện , tập nghiệm của bất phương trình là S = 1 ;4 8       Bài 3 : Ta có A = cos sin 1 sin 2 x x dx x − + ∫ = 2 2 cos sin (sin cos ) 1 (sin cos ) (sin cos ) sin cos − + − = = + + + + ∫ ∫ x x d x x dx C x x x x x x Bài 4 : Đặt u = 1 3ln x+ ⇒ u 2 = 1 +3lnx ⇒ 2udu = 3 x dx Khi x = 1 thì u = 1 ; khi x = e thì u = 2 Vậy I = 2 2 1 1 2 2 4 2 2 du u 3 3 3 3 3 = = − = ∫ Bài 5 : a) Ta có AB (1; 2;1) ;AC (3; 1;1)= − = − uuur uuur . Vì AB;AC uuur uuur không cùng phương nên ba điểm A,B,C không thẳng hàng Gọi M là trung điểm BC , ta có M(3 ; 5 2 − ; 2) ⇒ AM = 29 2 b) Mặt phẳng (P) qua A (1 ; -1; 1) và có một pháp véc tơ BC uuur = (2 ; 1; 0) nên phương trình mặt phẳng (P) là : 2(x – 1) + (y + 1) = 0 ⇔ 2x + y – 1 = 0 Bài 6 : a) Ta có AB ( 5;0; 10) ;AC (3;0; 6) ;AD ( 1;3; 5)= − − = − = − − uuur uuur uuur AB;AC (0; 60;0) AB;AC .AD 180 0 AB,AC,AD     = − ⇒ = − ≠ ⇒     uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur không đồng phẳng . Vậy ABCD là một tứ diện . Khi đó ABCD 1 1 V AB;AC .AD 180 30 6 6   = = − =   uuur uuur uuur (đvtt) b) Theo giả thiết tâm I của mặt cầu (S) chính là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AABC Gọi I (x;y;z) là tâm đường tròn (ABC) , ta có : 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 AI BI (x 2) (y 1) (z 6) (x 3) (y 1) (z 4) AI CI (x 2) (y 1) (z 6) (x 5) (y 1) z y 1 0 AB;AC .AI 0   = + + + + − = + + + + +    = ⇔ + + + + − = − + + +     + =   =      uuur uuur uur 1 x 10x 20z 15 2 6x 12z 15 y 1 y 1 0 z 1 −  =  + =    ⇔ − = − ⇔ = −     + = =    . Vậy I(– 1 2 ; –1;1) và bán kính mặt cầu (S) là R = AI = 5 5 2 Do đó phương trình mặt cầu (S) là : 2 2 2 1 125 (x ) (y 1) (z 1) 2 4 + + + + − = onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRƯỜNG THPT: NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: VẬT – LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ II I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH (8 điểm): Câu 1( điểm): Phát biểu định nghĩa viết công thức tính công lực (có thích) Câu 2( điểm): Viên bi thứ chuyển động với vận tốc 10 m/s va chạm mềm với viên bi thứ hai có khối lượng đứng yên Tính vận tốc viên bi sau va chạm Câu 3( điểm): Phát biểu định luật bảo toàn cho vật chuyển ... D Hạt nhân hêli Trang 3/7 - Mã đề thi 209 onthionline.net TRƯỜNG THPT AN LÃO Họ tên:…………………… Lớp:………SBD:……… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2010 - 2011 MÔN VẬT LÍ 12 Thời gian: 45 phút (25 câu... 312 Câu 1: Đặc điểm đặc điểm chung sóng điện từ sóng cơ? A Mang lượng B truyền chân không C Nhiễu xạ gặp vật cản D Sóng ngang Câu 2: Thí nghiệm Iang giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe Iang... A Quang phổ liên tục vật phụ thuộc vào chất vật nóng sáng B Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng C Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ chất vật nóng sáng D Quang

Ngày đăng: 31/10/2017, 04:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan