1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra 1 tiet vat ly 11 nang cao 16856

2 303 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 53,5 KB

Nội dung

de kiem tra 1 tiet vat ly 11 nang cao 16856 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Họ và tên: …………………………………… ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT VẬT11 (Chương trình chuẩn) Chú ý: HS làm bài nghiêm túc, GV nhắc nhở sẽ bị trừ điểm, mỗi lần nhắc trừ 50% số điểm. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chọn phương án đúng. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Hai điện cực bên trong nguồn điện là pin hoá học gồm: A. Là hai vật dẫn điện khác chất. B. Đều là hai vật dẫn cùng chất. C. Đều là vật cách điện cùng chất. D. Một điện cực là vật dẫn điện và một điện cực là vật cách điện Câu 3: Chọn câu trả lời đúng. Công của lực lạ làm di chuyển một lượng điện tích q = 1,5C trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó là 18J. Suất điện động của nguồn đó: A. 1,2V. B. 12V. C. 2,7V. D. 27V. Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Một nguồn điện có suất điện động E = 15V, điện trở trong r = 0,5 Ω mắc với mạch ngoài gồm có hai điện trở R 1 = 20 Ω và R 2 = 30 Ω mắc song song tạo thành mạch kín. Công suất của mạch ngoài là: A. 4,4W. B. 14,4W. C. 17,28W. D. 18W. Câu 5: Dòng điện không đổi là dòng điện A. có chiều không thay đổi. B. có cường độ không đổi. C. có chiều và cường độ không thay đổi. D. có số hạt mang điện chuyển động không đổi. Câu 6: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành A. cơ năng. B. năng lượng ánh sáng. C. hoá năng. D. nhiệt năng. Câu 7: Điện năng không thể biến đổi thành A. cơ năng. B. nhiệt năng. C. hoá năng. D. năng lượng nguyên tử. Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Trong một đoạn mạch, công của nguồn điện bằng A. điện năng tiêu thụ trên một đoạn mạch. B. nhịêt lượng toả ra trên các dây nối. C. tích của hiệu điện thế hai đầu mạch và cường độ trong mạch. D. tích của suất điện động E với cường độ dòng điện. Câu 9: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch: A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn. B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn. C. tỉ lên nghịch với điện trở ngoài của nguồn. D. tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của toàn mạch. Câu 10: Cho một mạch điện gồm một pin 1,5V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω . Cường độ dòng điện trong toàn mạch là: A. 3A B. 3/5A C. 0,5A D. 2A B. PHẦN TỰ LUẬN Cho mạch điện kín có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các nguồn điện có suất điện động 1 10V, E = 2 5V, E = và điện trở trong 1 2 r r 3 .= = Ω , các điện trở ở mạch ngoài là 1 R 10 ,= Ω 2 R 50 ,= Ω 3 R 40 .= Ω a) Xác định suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn và điện trở tương đương của mạch ngoài? b) Xác định cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và trong toàn mạch? c) Xác định hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở và hai đầu mạch ngoài? d) Xác định hiệu điện thế giữa hai điểm M và N? e) Xác định công, công suất và hiệu suất của bộ nguồn? Onthionline.net Trường THPT Bảo Lộc Tổ: Vật – CN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ NĂM HỌC: 2011 - 2012 Môn: Vật 11 Nâng CaoĐỀ 132 Họ tên:…………………………………… Lớp 11… Học sinh làm trắc nghiệm vào bảng sau: Câu Đ/A 10 11 12 13 14 15 I TRẮC NGHIỆM ( điểm ) Câu 1: Phát biểu sau sai nói vế từ trường Trái Đất? A Hai từ cực Trái Đất không hoàn toàn trùng với hai cực B Các đường sức từ từ trường Trái Đất nằm trái đất gọi kinh tuyến C Kim nam châm la bàn không đúng, mà lệch khỏi phương Bắc - Nam đại D Hướng từ trường Trái Đất điểm hướng Nam - Bắc kim nam châm nhỏ tự nằm cân điểm Câu 2: Phát biểu sau không đúng? A Lớp chuyển tiếp p-n dẫn điện tốt theo chiều, từ p sang n Lớp chuyển tiếp p-n có tính chỉnh lưu B Trong bán dẫn loại n êlectron hạt mang điện bản, lỗ trống hạt mang điện không C Trong bán dẫn loại n êlectron hạt mang điện không bản, lỗ trống hạt mang điện D Dòng điện bán dẫn tinh khiết dòng chuyển dời có hướng êlectron lỗ trống Câu 3: Để Tranzito hoạt động, lớp chuyển tiếp cần phải phân cực nào? A Lớp E-B phân cực thuận, lớp B-C phân cực thuận B Lớp E-B phân cực nghịch, lớp B-C phân cực thuận C Lớp E-B phân cực nghịch, lớp B-C phân cực nghịch D Lớp E-B phân cực thuận, lớp B-C phân cực nghịch Câu 4: Một khung dây có kích thước 2cm x 3cm đặt từ trường Khung dây gồm 20 vòng Cho dòng điện cường độ 2A vào khung dây Biết véctơ cảm ứng từ hợp với véctơ pháp tuyến góc 90 có độ lớn B = 0,1T Mômen ngẫu lực từ tác dung lên khung dây có giá trị sau đây? A 1,2.10-4 N.m B 12.10-4 N.m C 24.10-4 N.m D 2,4.10-4 N.m Câu 5: Ba dây dẫn thẳng dài đặt cách lập thành tam giác có cạnh 1dm I1 Dòng điện qua dây chiều (hình vẽ) Biết lực từ tác ⊗ -2 dụng lên 1m chiều dài dòng điện 3,2 10 m N Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn? A 10A B 4A C A D 2A ⊗ I2 ⊗I Câu 6: Phát biểu sau không đúng? A Lực tương tác hai dòng điện thẳng song song có phương nằm mặt phẳng hai dòng điện vuông góc với hai dòng điện B Lực tương tác hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ hai dòng điện C Hai dòng điện thẳng song song ngược chiều hút nhau, chiều đẩy D Hai dòng điện thẳng song song chiều hút nhau, ngược chiều đẩy Câu 7: Phát biểu sai? Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện A tỉ lệ với cảm ứng từ B vuông góc với phần tử dòng điện C tỉ lệ với cường độ dòng điện D hướng với từ trường Câu 8: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 100cm mang dòng điện 5A, đặt từ trường B = 0,2 T chịu lực 500 mN Góc lệch cảm ứng từ chiều dòng điện dây dẫn A 600 B 300 C 900 D 450 Trang 1/2 - Mã đề thi 132 Onthionline.net Câu 9: Tranzito bán dẫn có tác dụng: A khuếch đại B chỉnh lưu C cho dòng điện theo hai chiều D cho dòng điện theo chiều từ catôt sang anôt Câu 10: Một electron bay vuông góc với đường sức vào từ trường độ lớn 100 mT chịu lực Lo – ren – xơ có độ lớn 1,6.10-12 N Vận tốc electron A 108 m/s B 106 m/s C 1,6.106 m/s D 1,6.108 m/s Câu 11: Độ lớn cảm ứng từ tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc A số vòng dây ống dây B cường độ dòng điện chạy ống dây C môi trường xung quanh vòng dây D đường kính dây dẫn Câu 12: Một ống dây dài 50(cm) đặt không khí, cho dòng điện có cường độ (A) chạy qua vòng dây cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 25,12.10 -5 (T) Cho π = 3,14 Số vòng dây ống dây A 100 B 25 C 50 D 500 Câu 13: Phát biểu không chất bán dẫn? A Có hai loại hạt tải điện êlectron tự lỗ trống B Chỉ cho dòng điện chạy qua theo chiều C Tính chất điện nhạy cảm với tạp chất D Có thể có hệ số nhiệt điện trở âm Câu 14: Câu 15: Chiều lực Lorenxơ tác dụng điện tích chuyển động từ trường không phụ thuộc vào A Độ lớn cảm ứng từ B Chiều chuyển động hạt mang điện C Điện tích hạt mang điện D Chiều đường sức từ II TỰ LUẬN ( điểm) Bài 1: Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song, cách 5cm không khí Dòng điện qua hai dây dẫn ngược chiều Biết lực từ tác dụng lên 1m chiều dài dây dẫn mang dòng điện I 4,8.10-5 N Dòng điện chạy qua dây dẫn mang dòng điện I1 = 4A Tính: a Cường độ dòng điện qua dây dẫn I2? b Véc tơ cảm ứng từ tổng hợp N cách I đoạn 4cm, cách I2 đoạn 1cm ( Biết N nằm đường thẳng nối với I1 I2 ) Bài 2: Một chùm êlectron hẹp tăng tốc hiệu điện U = 220V, sau vào từ trường theo phương vuông góc với đường sức từ Dưới tác dụng lực Lo –ren – xơ êlectron chùm chuyển động theo quỹ đạo tròn Coi vòng tròn quỹ đạo nằm mặt phẳng hình vẽ Cho biết B = 5mT trước tăng tốc, tốc độ êlectron nhỏ Hãy tính: a Độ lớn lực Lo –ren – xơ tác dụng lên êlectron? b Bán kính R vòng tròn quỹ đạo? - HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 132    !"#$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$ %&'$$$$$$$$ () !"#$ % &' ( )' ()**+,-./ %01,23 &01, (041, )041,23 ()+$5678,9:"#/;.<= %>27?+@A &>2.+@A (>27+@6A )>2.+@6A (),B+6C@DE µ (?+6C@FDGH µ ( IJ!.8;K"L/2KH8M+6NDH?E5. H6; %.DOP &.DPGO P  (.DOGHP ).DQGO RE  ()-S@C@DTGO RU (17@FDRVGO RU (J+.D.9/ W48MX@; %S8M@7:;Y+,NDVGO R ?,17 B. S8M@7:;Y+,NDVGO R 17Y, (Z8M@@7NDVGO R ?8M@@F7ND[V\']GO RGH ?7:,17 )S8M@7:;Y+,ND[V\']GO RGH ?,^ ().*6^7"2+6?:-.<6+$ %*<"_.< &*.< ((<+.< )* ()/&_78,9:28A+6^;147`/= %@a & qE d (@a8 )a8 ()0B+bJ6;<+.<O?P`\Z8M;2KVGO RV * ;;+,7$ %HGO RV ( &UGO RV ( (GHGO RP ( )GEGO RE ( ()12&LLJL462L0-+1/;67(<+.<c^3 a69-1/;.4$ %adO &aeO (aDO )a/f4^ ()35+8:+/1gL.+.<89:.h ;"#:+$ %8ij+<"_ &8ij+<K.+Jk (X;;l3 )X;l3; ()B+mDGO RGO (J6B.9/(<+.<6(B;.4$ %HGO V `\ &HGO  `\ (GO  `\ )VGO P `\ ()*Sm G  Dm H  DEGO RGH  (JL460-+n;6'?J .9/(<+.<60o6-;.4$ %GO?HP`\(GGPP`\ &GV?PP`\ )GE?PP`\ ()+5.l"1n<"_.<?p:i.l"$ %56q..<?;1#^n<"_ &(<"_.<7< ((<"_.</2<r )7<+.<C<"_s;^1# (),56B..<;+j.^2r.j31/;1,<"_), MA TRẬN KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG 1 + 2 MÔN: VẬT K.12 NÂNG CAO Năm học: 2014 – 2015 Hình thức kiểm tra: TNKQ – 30 câu I) Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình Chủ đề (chương) Tổng số tiết Lí thuyết số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Chương I: Động lực học vật rắn 10 4 2.8 4x0.7=2.8 7.2 10–2.8=7.2 10.8 2.8:0.26=10.8 27.7 7.2:0.26=27.7 Chương II: Dao động cơ 16 7 4.9 7x0.7=4.9 11.1 16-4.9=11.1 18.8 4.9:0.26=18.8 42.3 11.1:0.26=42.3 Tổng 26 11 7.7 18.3 29.6 70.0 II) Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình Cấp độ Nội dung (Chủ đề) Trọng số Số lượng câu hỏi Điểm số Cấp độ 1,2 Chương I: Động lực học vật rắn 10.8 3 10.8 x 30% ≈ 3 1 10 x 3/30 = 1 Chương II: Dao động cơ 18.8 6 18.8 x 30% ≈ 6 2 10x 6/30 = 2 Cấp độ 3,4 Chương I: Động lực học vật rắn 27.7 9 27.7 x 30% ≈ 9 3 10x9/30 = 3 Chương II: Dao động cơ 42.3 12 42.3 x 30% ≈ 12 4 10x 12/30 = 4 Tổng : 100 30 10 III) Ma trận chi tiết Tên Chủ đề Nhận biết (Cấp độ 1) Thông hiểu (Cấp độ 2) Vận dụng Cấp độ thấp (Cấp độ 3) Cấp độ cao (Cấp độ 4) Chủ đề 1: Động lực học vật rắn (10 tiết) 1. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định Nêu được vật rắn và chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là gì Nêu được cách xác định vị trí của vật rắn trong chuyển động quay quanh một trục cố định. Viết được biểu thức của gia tốc góc và nêu được đơn vị đo gia tốc góc. 1 câu 2. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định Nêu được momen quán tính là gì 1 câu Viết được phương trình cơ bản (phương trình động lực học) của vật rắn quay quanh một trục cố định. Vận dụng được phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định để giải các bài tập đơn giản khi biết momen quán tính của vật. 1 câu Biết cách lập phương trình cơ bản và tính toán được các đại lượng trong phương trình. 3 câu 3. Momen động lượng. Định luật bảo toàn momen động lượng Nêu được momen động lượng của một vật đối với một trục là gì và viết được công thức tính momen này. Phát biểu được định luật bảo toàn momen động lượng của một vật rắn và viết được hệ thức của định luật này. 1 câu Vận dụng được định luật bảo toàn momen động lượng đối với một trục 1 câu Biết cách lập các hệ thức theo định luật bảo toàn momen động lượng cho một vật (hoặc hệ vật) đối với một trục. 1 câu 4. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định Viết được công thức tính động năng của vật rắn quay quanh một trục. Giải được các bài tập về động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định. 1 câu Biết cách tính động năng của vật rắn và các đại lượng trong công thức động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định. 1 câu Số câu (điểm) Tỉ lệ % 3 câu (1 điểm) 9 câu (3 điểm) Chủ đề 2: Dao động cơ (16 tiết) 1. Dao động điều hòa Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì. Phát biểu được định nghĩa dao động điều hòa. - Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hòa của con lắc lò xo. - Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hòa của con lắc lò xo. - Biết cách chọn hệ trục tọa độ, chỉ ra được các lực tác dụng lên vật. - Vận dụng tính được chu kì dao động và các đại lượng trong các công thức của con lắc lò xo. Giải được những bài toán về dao động của con lắc lò xo nằm ngang và treo thẳng đứng: - Biết cách lập phương trình dao động chứng minh dao động của con lắc lò xo là một dao động điều hòa. - Xét các yếu tố ảnh hưởng đến chu kì dao động của con lắc lò xo. - Liên hệ bài toán với thực tiễn. 2 câu 2 câu 4 câu 2. Con lắc đơn – Con lắc vật lí - Nêu được con lắc đơn là gì. - Nêu được con lắc vật lí là gì. - Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn. - Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do. - Biết cách chọn hệ trục tọa độ, chỉ ra được các lực tác dụng lên vật. - Vận dụng tính chu kì dao động và các đại lượng trong các công thức của con lắc đơn. - Viết được các công thức tính chu kì dao động của con lắc vật lí. - Viết được công ĐỀ 49 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: VẬT 11 Thời gian: 45phút Trường THPT Chuyên Tự Trọng Câu 1: Một tụ điện có điện dung 20 μF mắc vào hiệu điện thế của nguồn một chiều thì điện tích của tụ bằng 80μC. Biết hai bản tụ cách nhau 0,8cm. Điện trường giữa hai bản tụ có độ lớn: A. 0,16V/m B. 10 4 V/m C. 500V/m D. 0,0032V/m Câu 2: Hai điện tích ban đầu hút nhau bằng một lực 1,25.10 -5 N. Khi dời chúng xa nhau thêm 2cm thì lực hút là 5.10 -7 N. Khoảng cách ban đầu giữa hai điện tích là: A. 2cm. B. 1,5cm. C. 1cm. D. 0,5cm. Câu 3: Hai điện tích điểm q A = q B = q đặt tại hai điểm A và B. C là một điểm nằm trên đường thẳng AB, cách B một khoảng BC = AB. Cường độ điện trường mà q A tạo ra tại C có giá trị bằng 1000V/m. Cường độ điện trường tổng hợp tại C sẽ bằng bao nhiêu? A. 3000V/m. B. 1500V/m. C. 5000V/m. D. 2000V/m. Câu 4: Một acquy có suất điện động 12V sản ra một công 720J khi nó phát điện trong thời gian 2 phút. Cường độ dòng điện chay qua acquy là A. 3A. B. 0,25A. C. 2A. D. 0,5A. Câu 5: Đặt một điện tích điểm Q dương tại một điểm O. M và N là hai điểm nằm đối xứng với nhau ở hai bên điểm O. Di chuyển một điện tích điểm q dương từ M đến N theo một đường cong bất kì. Gọi A MN là công của lực điện trong dịch chuyển này. Chọn câu khẳng định đúng. A. A MN = 0 và phụ thuộc vào đường dịch chuyển. B. A MN ≠ 0 và phụ thuộc vào đường dịch chuyển. TaiLieu.VN Page 1 C. A MN ≠ 0, không phụ thuộc vào đường dịch chuyển. D. A MN = 0, không phụ thuộc vào đường dịch chuyển. Câu 6: Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào đúng? A. C không phụ thuộc vào Q và U. B. C phụ thuộc vào Q và U. C. C tỉ lệ thuận với U. D. C tỉ lệ nghịch với Q. Câu 7: Một điện tích điểm q = 10 -7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, nó chịu tác dụng bởi một lực đẩy F = 3mN. Biết rằng hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không. Cường độ điện trường tại trung điểm của đoạn thẳng nối q và Q có độ lớn là? A. 1,2.10 5 V/m. B. 4.10 4 V/m. C. 1,6.10 5 V/m. D. 8.10 4 V/m. Câu 8: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại trung hòa về điện đặt cách nhau một đoạn khá lớn so với bán kính của chúng. Hỏi nên phân chia một điện tích Q cho hai quả cầu như thế nào để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là lớn nhất ? A. q 1 = Q/3 ; q 2 = 2Q/3 B. q 1 = q 2 = Q/2. C. q 1 = q 2 = Q/4. D. q 1 = 3Q/4 ; q 2 = Q/4. Câu 9: Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 1cm. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 120V. Hỏi điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa hai bản, cách bản âm 0,5cm sẽ là bao nhiêu? Mốc điện thế ở bản âm, điện trường giữa hai bản là điện trường đều. A. -60V. B. 50V. C. 60V. D. -50V. Câu 10: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động là E, điện trở trong là r và mạch ngoài là biến trở R. Khi biến trở có giá trị R 1 hoặc R 2 thì công suất mạch ngòai lià bằng nhau. Khi biến trở có giá trị R 0 thì công suất mạch ngoài là cực đại. Khi đó ta có A. 21 2 0 RRrR == B. 210 RRrR == . C. R 0 = r = R 1 .R 2 . D. R 0 = r 2 = R 1 .R 2 . TaiLieu.VN Page 2 Câu 11: Một vật dẫn tích điện thì đều bằng nhau. Lựa chọn phương án đúng điền vào khoảng trống. A. điện thế tại mỗi điểm trên vật dẫn. B. điện trường bên trong và bên ngoài vật dẫn. C. điện tích phân bố trên mặt vật dẫn. D. vectơ cường độ điện trường trên mặt vật dẫn tại mọi điểm. Câu 12: Khi mắc điện trở R 1 =4Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I 1 =0,5A. Khi mắc điện trở R 2 =10Ω vào hai cực của nguồn trên thì dòng điện trong mạch là I 2 =0,25A. Giá trị suất điện động ξ và điện trở trong r của nguồn là A. ξ = 2V; r = 3Ω. B. ξ = 4,5 V; r = 2Ω. C. ξ = 3 V; r = 6Ω. D. ξ = 3V; r = 2Ω. Câu 13: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A. tăng khi cường độ dòng điện qil It \rt s.' Dtr^ THI HOC KY II 2OO7-20A8 vAr L* 1t r{Ar{G cAo ' THdI GIAhI 45, ng I MA phdng Sd thfr trJI '6m t h i lgi lCno hai d0y d6n dAt gdn va song song vcvi Khi co hai rldng di0n cung chi0u ch.i), (-.1ira thi day d6n C A hirt B dh1 khOng tuong tac D d0u dao dQng 2l MOt Ong day dugc cu6n bdng topi day ma tiet diOn co ban kinh O.,smrrl cho ciic \,ong sat / Khi co dong dign 20A chay qua &i dO lcyn carrl Lrng tu long Ong day la A rnT B.BmT C 8zr rnT D 4r m'I3/ 1'rong mQt tu tnrong co chidu tu ngoii , mQt di€n tich 6rn chuy6n ciQng theo phLrrng ngang chiOu tu trai sang phii N6 chiu luc Lo-ren-xo c6 chiOu ri A tir duoi len tren B tu tr0n xudng duoi C tir trons ngoai D tu trai sang phAi 4i Ilai di6n tich Qr =701-{: vit diQn tich qzbay cirng hu6ng , cung vdn tdc vao rn|t tu trur).pg cl6rr l trcl.-o-rcn-xcrt6cdunglAnluqtl€nq1 uirqr.laZ.t0-8ttvd5.10-8N.E6 loncuadignriclrqllii A 25tr"{' B 2,,5 ptC C 4pC D t0pC 5i Dong cli0,, ttLr-g o kh\ng,xuAt hiQn truong h?p n?o sau doy '7 A Kh0i d0ng chuyen dQng tu trucyng Oe, c6t cac dusng sirc tir B [-ii nh6m dao dQng trr truong C Kh0i thuy tinh narn tri truong bi6n thi0n D I(hOi thuy ngan ndm tu truong bi6n thi0n 5i Cho rndt ldng kinh ti6t di€n Id tam giiic vu6ng cdn, chi6t su6t 1,5 dAt khfing khf ('hi6r, mtit tia sirng don sic vu0ng g6c vdi m4t huydn r.iu tu* giac toi mdt tron-e hal rnqrt lti thi thi iia sang n pf,an xa todn phAn lAn vd lo vu6ng goc voi mdt huydn [3 phin x4 todrn phAn lAn va 16 v6i goc 450 mdt ttr* trai C 16 cr m{t,trhri nh6t voi g6c 16 450 l) phtin xa toin phin nhiAu lAn bOn ldng kinh 7/ Qua thriLr kfnh hdi tu , n6u vdt thdt cho 6nh io thi anh ndy A niirn truS'c th6u kinh vi l6n hon v4t B nim rou tf,5u kinh va lo'n hcrn v4t C nim tru6'c thAu kfnh vd nhri hon v4t D nim ,uu tna, f.irf, ,a niro tlon 'rrit lti Qtra nrdt thfiu kinh co ti€u cu 20cm , mQt vdt thdt thu ducrc rndt anh cirng chiiu bc hun var circl-r kinh l5cr:r VAt phai dAt A tnro'c th6u krnh 90cm B tnrrvc th6u kinh 60cm t ;1,, i *, * { ,dF,-qi {/ D trucvc th6u kinh 30cm 15cm C tnroc th6u kinh r '{ 9i Su di0u tiet cua m6t la A tha-v- OOi OO cong cira thriy tinh *re 0C anfr cfu"v4t quan s6t hi€n rO ndt lr€n mdng ludi n tnu.r- OOi Auong finh ,iu nguoi dC thay d6i cuong dQ sdng chitiu vao mit c thay ooi vi tri cta vat d6 inh cria vat.hig.n 16 ndt tr6n mdng lui{ O tt'ru1, dOi tfroang c6ch ttr thiry tinh thi5 d5n mring luoi d6 anh c[h v4t hi€n rO net tr0n v6ng mac tOl Vtqrnguoi co khodng nhinro ngan nhAt c6ch mlt 100cm.D6 nhin dugc vdt gAn nh6t cech mit 25cm-thi nguoi n6y lf,,ui deo s6t *6t rngt th6u kinh B h6i c6 ti6u cu 100cm a frraniii c6 ti€uci - L c phan ki co ti€u cu 1gg.* Yr* J l/ Mgt nguoi deo s6t mat t ... với đường sức vào từ trường độ lớn 10 0 mT chịu lực Lo – ren – xơ có độ lớn 1, 6 .10 -12 N Vận tốc electron A 10 8 m/s B 10 6 m/s C 1, 6 .10 6 m/s D 1, 6 .10 8 m/s Câu 11 : Độ lớn cảm ứng từ tâm vòng dây dẫn... dẫn Câu 12 : Một ống dây dài 50(cm) đặt không khí, cho dòng điện có cường độ (A) chạy qua vòng dây cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 25 ,12 .10 -5 (T) Cho π = 3 ,14 Số vòng dây ống dây A 10 0 B 25... LUẬN ( điểm) Bài 1: Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song, cách 5cm không khí Dòng điện qua hai dây dẫn ngược chiều Biết lực từ tác dụng lên 1m chiều dài dây dẫn mang dòng điện I 4,8 .10 -5 N Dòng điện

Ngày đăng: 31/10/2017, 04:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w