de kiem tra 1 tiet vat ly 7 de 1 12485

3 162 0
de kiem tra 1 tiet vat ly 7 de 1 12485

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de kiem tra 1 tiet vat ly 7 de 1 12485 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT 8 (Tiết thứ 28) Phần I Trắc nghiệm khách quan. Câu 1.Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chuyển động của phân tử chất lỏng : A.Hỗn độn B.Không ngừng C.Không liên quan đến nhiệt độ D.Là nguyên nhân gây ra hiện tượng khuếch tán Câu 2.Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?Coi như không có sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh A.Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm B.Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng C.Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm D.Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng Câu 3.Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây , cách nào đúng ? A.Đồng, nước, thuỷ ngân, không khí B.Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí C Thuỷ ngân, đồng , nước, không khí D.Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng Câu 4.Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra A.Chỉ ở chất lỏng B.Chỉ ở chất khí C Chỉ ở chất lỏng và chất khí D.Cả ở chất lỏng, chất khí và chất rắn Câu 5.Tại sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu ?Chọn câu trả lời đúng nhất A. Vì khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn B. Vì nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm C. Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt chúng không thể di chuyển thành dòng đựoc D.Vì trong chất rắn không có sự chuyển đông của các phân tử Câu 6.Tại sao về mùa đông mặc áo ấm thì ta ít bị lạnh hơn ? A. Vì tác dụng của áo ấm trong mùa lạnh là giữ nhiệt cho cơ thể. B. Vì tác dụng của áo ấm là truyền nhiệt cho cơ thể. C. Vì tác dụng của áo ấm là ngăn cản sự đối lưu. D. Vì một do khác. Câu 7.Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã được học? A. Động năng B. Thế năng. C. Nhiệt năng. D Động năng thế năng và nhiệt năng. Câu 8.Trong điều kiện nào thì hiệt tượng khuyếch tán giữa hai chất lỏng xảy ra nhanh hơn? A. Khi nhiệt độ tăng. B. Khi nhiệt độ giảm. C. Khi thể tích của các chất lỏng lớn. D. Khi trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn. Câu 9.Đổ 100cm 3 rượu vào 100cm 3 nước thể tích hổn hợp nước và rượu thu được có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 100cm 3 . B. 200cm 3 . C. Lớn hơn 200cm 3 . D. Nhỏ hơn 200cm 3 . Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đung nhất khi nói về sự chuyển hoá cơ năng. A. Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng. B. Thế năng có thể chuyển hoá thành động năng. C. động năng và thế năng có thể chuyển hoá qua lại lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn. D. Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại. Câu 11.Trong các vật sau đây vật nào không có động năng? A. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà. B. Hòn bi lăn trên sàn nhà. C. Máy bay đang bay. D. Viên đạn đang bay đến mục tiêu. Câu 12.Trong các đơn vị nsau đây đơn vị nào là đơn vị của công suất? A. Oát(W). B. Jun trên giây(J/s). C. Kilô oát(KW). D. Cả ba đơn vị trên đều là đơn vị của công suất. Phần II. Bài tập. Câu 1. Đường có thể tan trong nước do hiện tượng khuếch tán. Nếu bỏ những hạt đường trong không khí hiện tượng khuếch tán có xảy ra không? Tai sao? Câu 2.Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây. Người ấy phải dùng một lực 180N . a. Tính công của người kéo. b. Tính công suất của người kéo. Đáp án và biểu điểm Phần trắc nghiệm khách quan( 6điểm) mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B B C C A D A D C A D Phần bài tập:(4điểm) Câu 1: - Không: 0,5 điểm - Vì đường không tan trong không khí: 0,5 điểm. Câu 2: a.Công của người kéo là: A = F.S : 0,5 điểm. Thay số: A = 180N. 8m = 1440J : 1điểm. b. Công suất của người kéo là: P = t A : 0,5 điểm. Thay số P = W72 20 1440 = Onthionline.net Họ tên:………………………… Lớp:6 Trường THCS Phùng Xá Điểm Ngày …tháng …năm 2011 Kiểm tra môn :vật Thời gian: 45 phút Lời phê thầy, cô giáo Đề I Khoanh trũn chữ cỏi đứng trước câu mà em cho đúng: ( điểm ) Cõu 1: Trong cỏc cỏch xắp xếp cỏc chất nở vỡ nhiệt từ nhiều tới ớt sau đây, cách ? A Thủy ngân , Đồng , không khí B Đồng ,Thủy ngõn, khụng khớ C.Khụng khớ ,đồng ,thủy ngõn D .khụng khớ ,Thủy ngõn ,đồng Cõu 2: Hiện tượng sau xảy đun núng lượng chất lỏng? A .Thể tớch chất lỏng tăng B Trọng lượng chất lỏng tăng C Khối lượng riờng chất lỏng tăng D Khối lượng chất lỏng tăng Cõu 3: Hiện tượng sau xảy đun núng vật rắn? A Trọng lượng riờng vật giảm B .Trọng lượng riêng vật tăng C Trọng lượng vật tăng D,Cả tượng trờn khụng xảy Cõu 4: Hiện tượng sau đõy xảy hơ núng khụng khớ đựng bỡnh kớn? A Khối lượng riêng không khí tăng B Thể tớch không khí tăng C Khối lượng riêng không khí giảm D Cả tượng trờn khụng xảy Cõu 5: Nhiệt kế sau dung để đo nhiệt độ nước sụi? A Nhiệt kế y tế B Nhiệt kế Thủy ngõn C Nhiệt kế rượu D Cả A,B,C khụng dựng Cõu 6: Nhiệt kế ứng dụng dựa tượng: A Dãn nở nhiệt chất lỏng B Dãn nở nhiệt chất rắn c Dãn nở nhiệt chất khí d Dãn nở nhiệt chất Cõu 7:Vật sau chế tạo dựa tượng co dãn nhiệt: A Quả bóng bàn B Bóng đèn điện C Băng kép D Máy sấy tóc Cõu 8: Hiện tượng sau đõy xảy khối lượng riờng nước đun nước bỡnh thủy tinh ? A Khối lượng riêng nước tăng B Khối lượng riêng nước giảm C Khối lượng riêng nước khụng thay đổi D Khối lượng riêng nước đầu giảm sau tăng II Chọn từ thớch hợp cho chỗ trống cỏc cõu sau đõy: (2 điểm) Onthionline.net Cõu 9: Hầu hết cỏc chất …………… núng lờn ……………… lạnh Chất khí……………… nhiều chất lỏng,chất lỏng……………………………… chất rắn Cõu 10: Khi thộp…………… Vỡ nhiệt nú gõy ………….rất lớn ,Khi thộp co lại …………nú gõy ………… lớn II Hóy tự viết cõu trả lời cho cỏc tập sau đây: (6 điểm ) Cõu 11: Nêu cấu tạo nhiệt kế y tế?Cấu tạo có tác dụng gỡ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Cõu 12: Tại nhúng nhiệt kế vào nước nóng mực chất lỏng nhiệt kế hạ xuống sau dâng cao mức ban đầu ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cõu 13: Tại đinh vít sắt có ốc đồng bị kẹt mở dể dàng hơ nóng, đinh vít đồng có ốc sắt lại làm ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Cõu 14: Tớnh 450C bao nhiờu 0F ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Onthionline.net ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………, ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… MA TRẬN CHO ĐỀ KIỂM TRA PHẦN HỌC Biết 30% Hiểu 40% Vận dụng 30% Tổng Ánh sáng 1C 1 C Định luật truyền thẳng Ánh sáng 1 2 C 1C Định luật phản xạ ánh sáng 1 C 2 C 2 C Gương phẳng 1C 1 C 2 C Gương cầu lồi 1 C 1 C Gương cầu lõm 1 C Cộng 5CÂU 7 Câu 5Câu MĐ01 ĐÊ KIỂM MỘT TIẾT : MÔN VẬT Thời gian 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) Ngày kiểm tra Ngày trả . Họ và tên Lớp . PHẦN THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất để khoanh tròn vào chữ cái đầu câu Câu1. Nguồn sáng có đặc điểm gì? A. Truyền ánh sáng đến mắt ta B. Tự nó phát ra ánh sáng C. Phản chiếu ánh sáng D. Chiếu sáng các vật xung quanh Câu 2. Khi có nguyệt thực thì? A.Khi trái đất bị mặt trăng che khuất. B. Mặt trăng bị trái đất che khuất. C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa. D. Mặt trời ngừng không chiếu ánh sáng Câu3: Chiếc đèn pin có thể tạo ra chùm sáng nào sau đây? A. Chùm sáng hội tụ B. Chùm sáng phân kì. C. Chùm sáng song song. D. Cả ba loại chùm sáng nếu điều chỉnh đèn hợp lí Câu 4. Cùng một vật lần lượt đặt trước 3 gương, cách gương cùng một khoảng gần gương gương nào tạo được ảnh lớn nhất A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi C. Gương cầu lõm D. Không gương nào Câu 5 . Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo lớn hơn vật. C. Ảnh thật bằng vật. D. Ảnh ảo bằng vật. Câu 6 Nếu điểm S cách gương phẳng 7cm thì ảnh S ’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng: A. 14 cm B. 15 cm C. 16 cm D. 7 cm Câu7 . Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật. A. Khi mắt ta hướng vào vật B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta D. Cả ba phương án trên Câu8. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi? A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo lớn hơn vật. C. Ảnh ảo bằng vật. D. Ảnh thật bằng vật. Câu 9. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 70 0 . Tìm giá trị góc tới? A. 70 0 B. 60 0 C. 45 0 D. 35 0 Câu 10. Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi : A. Trái đất bị mặt trăng che khuất. B. Không có ánh sáng C. Mặt trăng bị trái đất che khuất. D. Mặt trời bị trái đất che khuất Câu11. Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm (khi vật đặt sát gương). A. Nhỏ hơn vật. B. Bằng vật C. Lớn hơn vật. D. Bằng nửa vật Câu 12: Vật sáng là vật: A. Vật có ánh sáng đi vào mắt ta. C. Vật hắt lại ánh sáng chiếu tới nó. B. Vật tự nó phát ánh sáng. D. Nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu đến nó. Câu 13. Đường truyền của ánh sáng trong không khí đồng chất là: A. Đường thẳng B. Đường cong bất kì C. Đường gấp khúc D. Đường thẳng hoặc đường cong Câu 14. Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa tia tới và ………………………của gương tại điểm tới. Góc ……………. bằng góc tới. ………… tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và có ……. bằng vật. Câu 15:Khoảng cách từ một điểm của vật đến ………………… bằng khoảng cách từ ………. của điểm đó đến gương. Nhìn vào gương ………… ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương …………… có cùng kích thước. PHẦN THI TỰ LUẬN I Trắc nghiệm : (5 đ)Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong những câu sau : 1. Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách : A. phơi thước nhựa ở ngoài trời nắng . C. cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô. B. áp sát thước nhựa vào một cực của pin. D. áp thước nhựa vào một cực của nam châm. 2. Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiểm điện dương vì: A.vật đó mất bớt điện tích dương . C.vật đó mất bớt electron. B.vật đó nhận thêm điện tích dương . D.vật đó nhận thêm electron. 3. Dòng điện là : A. dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng . C. dòng các phân tử dịch chuyển có hướng. B. dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng. D. dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. 4. Hai bóng đèn như nhau mắc nối tiếp với nhau khi đó giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: A. bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn . B. nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn . C. bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn . D. lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn . 5. Dòng điện không có tác dụng: A. làm nóng dây dẫn. B. hút các vụn nhôm. C. làm quay kim nam châm. D. làm tê liệt thần kinh . 6. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi : A. Mạch điện bị nối tắt giữa hai cực nguồn điện. B. Mạch điện có dây dẫn ngắn. C. Mạch điện không có cầu chì . D. Mạch điện dùng acquy để thắp sáng. 7. Dòng điện có chiều : A. từ cực dương qua dây dẫn qua các dụng cụ điện tới cực âm. B. từ cực âm qua dây dẫn qua các dụng cụ điện tới cực dương. C. từ cực âm sang cực dương. D. từ cực dương sang cực âm. 8. Trong nguyên tử, hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là : A .hạt nhân. B. êlectrôn . C. hạt nhân và êlectrôn. D. êlectrôn mang điện tích dương. 9. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện là: A. chuông điện. B. bóng đèn bút thử điện. C. đèn LED. D. bóng đèn dây tóc. 10. Nhóm vật liệu được coi là vật dẫn điện là : A. dây đồng, dây nhựa, dây chì. B. dây len, dây nhôm, dây đồng. C. dây nhựa, dây len, dây chì. D. dây chì, dây nhôm, dây đồng . 11 . Hiệu điện thế được đo bằng đơn vị : A vôn(V) B.Ampe(A) C.kilôgam(kg) D.Niutơn(N) 12. Có hai bóng đèn giống nhau cùng loại 6v được mắc nối tiếp và nối với hai cực của nguồn điện. Hiệu điện thế hợp lí nhất của nguồn điện là: A.3V B.6V C.9V D.12V 13 Dòng điện chạy qua một bóng đèn có cường độ nhỏ dần thì: A. đèn sáng mạnh dần. B. đèn sáng yếu dần. C. đèn sáng không thay đổi. D. đèn sáng có lúc mạnh, lúc yếu. 14. Cường độ dòng điện qua đèn 1,2A. Ampe kế dùng để đo đo cường độ dòng điện qua đèn có GHĐ phù hợp nhất của nguồn điện là: A.1,5A B.1A C.1,15A 50.mA 15. Các bóng đèn trong gia đình được mắc song song không phải vì: A. tiết kiệm số đèn cần dùng. B. các bóng đèn có cùng hiệu điện thế. C. có thể bật tắt các bóng đèn độc lập với nhau. D. một bóng đèn bị hỏng thì các bóng còn lại vẫn sáng. 16. Am pe kế là dụng cụ dùng để đo: A. hiệu điện thế. B. nhiệt độ. C. cường độ dòng điện. D. khối lượng. 17. Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song, dòng điện chạy qua mỗi đèn có cường độ tương ứng là I 1 = 0,5A , I 2 = 0,25. Cường độ dòng điện ( I ) chạy trong mạch chính có giá trị là: A I = 0,25A B.I = 0,5A C. I = 1A D.I = 0,75A 18. Việc làm sau đây không đảm bảo an toàn về điện là: A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện. B. Lắp rơle tự ngắt nối tiếp với các dụng cụ dùng điện. C. Ngắt cầu dao điện khi cần lắp đặt các thiết bị dùng điện. D. Sử dụng dây chì có tiết diện lớn để tránh bị đứt cầu chì. 19. Cho nguồn điện 12V và hai bóng đèn giống nhau có ghi 6V . Để mỗi bóng đèn đều sáng bình thường thì phải mắc chúng vào mạch điện : A. Lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn . B. Hai bóng đèn mắc song song vào hai cực của nguồn . C. Hai bóng đèn mắc nối tiếp vào hai cực của nguồn. D. Không có cách mắc nào để cả hai đèn sáng bình thường. 20. Vôn kế là dụng cụ dùng để đo: A. cường độ dòng điện. B. nhiệt độ. C. khối lượng. D. hiệu điện thế. II. Tự luận:5 đ’ 21. (0,5đ’).làm thế nào để nhiễm Trường THCS Vĩnh Mỹ B Lớp:……………. Thứ………ngày……….tháng……năm 2013 Họ và Tên:……………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Vật 7 I.Phần trắc nghiệm: (5 điểm ) chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau : Câu 1: Vật nào dưới đây không phải nguồn sáng? A. Ngọn nến đang cháy. C. Mặt Trời. B. Bóng đèn đang cháy sáng. D. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. Câu 2: Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật? A. Khi mắt ta hướng vào vật. C. Khi mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật. B. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. D. Khi vật được chiếu sáng. Câu 3: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi nào? A. Ban đêm, khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất. B. Ban ngày, khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần. C. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng. D. Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng. Câu 4: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực? A. Mặt trời ngừng phát ra ánh sáng. B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất. C. Người quan sát đứng ở nữa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng. D.Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất. Câu 5: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng, ta thu được góc phản xạ bằng 50 0 . Giá trị của góc tới là: A. 25 0 . B. 40 0 . C. 50 0 . D. 80 0 . Câu 6: Một người đứng cách gương 1m thì ảnh của người này sẽ cách gương: A. 1m B. 1,5m C. 2m D. 3m Câu 7: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất sau: A. Ảnh ảo bằng vật. C. Ảnh ảo bé hơn vật. B. Ảnh thật bằng vật. D. Ảnh ảo lớn hơn vật. Câu 8: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất sau: A. Ảnh ảo bằng vật. C. Ảnh ảo bé hơn vật. B. Ảnh thật bằng vật. D. Ảnh ảo lớn hơn vật. Câu 9: Cùng một vật đặt trước 3 gương, cách gương một khoảng như nhau, gương nào tạo ảnh ảo lớn nhất? A. Gương cầu lõm. C. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi. D. 3 gương cho ảnh ảo bằng nhau. Câu 10: Có mấy loại chùm sáng? A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại II. Phần tự luận: (5 điểm ) Điền từ vào chỗ trống trong câu 11, câu 12: Câu 11: ( 0,5 điểm ) Trong môi trường ……………… và……………… ánh sáng truyền đi theo…………………… Câu 12: ( 0,5 điểm ) Gương ………………… có thể cho ảnh …………………bằng vật. Câu 13: (1 điểm ) Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ điểm M tới gương rồi phản xạ qua điểm N( hình bên ) Điểm Lời phê của thầy cô N . M . /////////////////////////////////////// Câu 14: ( 2 điểm ) Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ. a) Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi gương. b) Nếu đưa vật lại gần gương thì ảnh sẽ to hơn ( hay bằng hoặc bé hơn ) vật AB? Trả Lời: b)………………………………………………………. ………………………………………………………. ………………………………………………………. ………………………………………………………. ………………………………………………………. ………………………………………………………. ………………………………………………………. ………………………………………………………. Câu 15: ( 1 điểm) Hãy giải thích vì sao trên ô tô, để quan sát được những vật ở phía sau mình, người lái xe thường đặt phía trước một gương cầu lồi? Trả Lời: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… EmTuHoc.Edu.Vn Tài liệu ôn tập Vật Trường THCS Nguyễn Du Họ Và Tên: Lớp Kiểm Tra 45 phút(lần 1) Môn: Vật Lý Ngày Kiểm Tra: I: Phần trắc nghiệm (4 điểm) Chọn câu trả lời Câu 1: Nếu tia tới hợp với mặt gương phẳng góc 30° góc tới có giá trị là: A 30° B 60° C 40° D 45° Câu 2: Góc tới góc hợp bởi: A Tia tới đường pháp tuyến với gương điểm tới B Tia tới mặt gương C Tia phản xạ đường pháp tuyến điểm tới D Tia tới tia phản xạ điểm tới Câu 3: Trong môi trường không khí đường truyền ánh sáng là: A Có thể đường cong B Những tia phân kỳ C Truyền thẳng D Truyền khắp nơi Câu 4: Chùm tia tới song song gặp gương phẳng chùm tia phản xạ chùm sáng…… A hội tụ B song song.C phân kỳ D Câu 5: Nếu đặt vật trước gương cầu lồi gương phẳng cách hai gương ảnh tạo gương cầu lồi……… ảnh tạo gương phẳng A nhỏ B gấp đôi C lớn D lớn Câu 6: Vật sáng gì? A Những vật phát ánh sáng B Nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng C Những vật chiếu sáng D Những vật mắt nhìn thấy Câu 7: Chùm sáng hội tụ gồm tia sáng …… đường truyền chúng A không giao B song song C giao D loe rộng Câu 8: Chùm tia tới song song gặp gương cầu lõm chùm tia phản xạ chùm sáng…… A hội tụ B song song C D phân kỳ II: Phần tự luận (6 điểm) Câu 1: Khi xảy tượng nhật thực, có phải tất người đứng Trái Đất quan sát không? Hãy giải thích? Câu 2: Cho hình vẽ sau: a: Hãy vẽ ảnh S’ S qua gương phẳng dựa vào định luật phản xạ ánh sáng? b: Đặt mắt điểm A có nhìn thấy ảnh S không? Vì sao? Vẽ hình minh hoạ? Chú ý: Vẽ trực tiếp vào hình S .A Giáo viên hướng dẫn: Phạm Quốc Nga | ĐT: 0983.896.775 ... lỏng……………………………… chất rắn Cõu 10 : Khi thộp…………… Vỡ nhiệt nú gõy ………….rất lớn ,Khi thộp co lại …………nú gõy ………… lớn II Hóy tự viết cõu trả lời cho cỏc tập sau đây: (6 điểm ) Cõu 11 : Nêu cấu tạo nhiệt kế... ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Cõu 12 : Tại nhúng nhiệt kế vào nước nóng mực chất lỏng nhiệt kế hạ xuống sau dâng cao mức ban đầu ?... ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cõu 13 : Tại đinh vít sắt có ốc đồng bị kẹt mở dể dàng hơ nóng, đinh vít đồng có ốc sắt lại làm ? ………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan