1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bo de kiem tra 1 tiet vat ly 6 tu luan 91694

2 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 42,5 KB

Nội dung

bo de kiem tra 1 tiet vat ly 6 tu luan 91694 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Trường THCS Lê Quý Đôn Phòng GD Huyện Vĩnh Cửu ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 2 VẬT 6. NĂM HỌC: 2006-2007 Đề: I.Trắc nghiệm: A.Khoanh tròn vào đáp án đúng: 1.Các câu sau, câu nào không đúng a.Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực b.Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi độ lớn của lực c. Ròng rọc động có tác dụng làm đổi độ lớn của lực d. Ròng rọc động có tác dụng làm đổi hướng của lực 2.Hiện tượng nào sau xảy ra khi nung nóng một lượng chất lỏng a.Thể tích của chất lỏng tăng c.Trọng lượng của chất lỏng tăng b. Thể tích của chất lỏng giảm d.Khối lượng của chất lỏng tăng 3.Mỗi độ trong …………bằng một độ trong nhiệt giai Xenxiut a. nhiệt giai Farenhai c. nhiệt giai Kenvin b. nhiệt kế thủy ngân d. nhiệt kế rượu 4.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau, cách sắp xếp nào đúng: a. Khí ôxi, sắt, rượu. b. Rượu, khí ôxi, sắt c. Khí ôxi, rượu, sắt d. Rượu, sắt, khí ôxi B.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: 1.Nhiệt kế y tế dùng để đo…………Nhiệt kế rượu dùng để đo………… . 2.Khi nhiệt độ tăng thì thể tích của vật……,còn khối lượng riêng của vật ………. C.Câu ghép đôi 1.Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng A.tự động đóng ngắt mạch điện 2.Băng kép dùng để B.là 1 thang nhiệt độ 3.Nhiệt giai C.đo nhiệt độ 4.Nhiệt kế dùng để D.thì phồng lên D.Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai 1. Băng kép khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều cong lại Đ S 2.Chất rắn nóng lên hay lạnh đi đều co lại Đ S 3. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất 4. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên Đ S II.Tự luận: 1.Hãy tính xem 50 0 C bằng bao nhiêu 0 F ? 2.Hai nhiệt kế cùng có bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thủy tinh của nhiệt kế 1tiết diện lớn hơn ống thuỷ tinh của nhiệt kế 2. Khi đặt 2 nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thuỷ ngân trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao? 3.Một bình cầu cổ dài đựng nước, úp miệng xuống cái chậu như hình vẽ. Nếu nhiệt độ thay đổi, mực nước trong bình sẽ thay đổi thế nào theo nhiệt độ ? ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 2 VẬT 6.( 2006-2007) I.Trắc nghiệm: A.Khoanh tròn vào đáp án đúng: (1 điểm) 1. b 2. a 3.c 4.c B.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: (1 điểm) 1. nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ khí quyển 2. tăng, giảm C.Câu ghép đôi: (1 điểm) 1-D 2-A 3-B 4-C D.Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai: (1 điểm) 1- Đ 2- S 3-Đ 4-Đ II.Tự luận: 1. 50 0 C = 0 0 C + 50 0 C = 32 0 F + 50*1.8 0 F = 122 0 F (2 điểm) 2. Không. Vì thể tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thuỷ tinh có tiết diện nhỏ mực thuỷ ngân sẽ dâng cao hơn. (2 điểm) 3. *Nhiệt độ tăng: không khí trong bình nở ra, đẩy mực nước xuống *Nhiệt độ giảm: không khí trong bình co lại, mực nước sẽ dâng lên trong bình. (2 điểm) Trường THCS Lê Quý Đôn Phòng GD Huyện Vĩnh Cửu ĐỀ THI HỌC KÌ 2 VẬT 6. NĂM HỌC: 2006-2007 I.Trắc nghiệm: A.Khoanh tròn vào đáp án đúng 1. Để nâng một vật nặng có khối lượng 30kg, ta nên dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây để lực kéo F kéo < 300N: a. b. c. d. 2.Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi hơ nóng không khí đựng trong một bình kín: a.Thể tích không khí tăng b.Khối lượng riêng của không khí tăng c.Khối lượng riêng của không khí giảm d.Cả 3 hiện tượng trên không xảy ra 3.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau, cách sắp xếp nào đúng: a. Khí ôxi, sắt, rượu. b. Rượu, khí ôxi, sắt c. Khí ôxi, rượu, sắt d. Rượu, sắt, khí ôxi B. Chọn từ thích hợp điền vào ô trống: 1.Chất rắn khi co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể……………… ……… 2.Khi nhiệt độ tăng thì……….của vật tăng,còn khối lượng của vật không đổi 3.Mỗi chất đều nóng chảy và …………… ở cùng nhiệt độ C. C âu ghép đôi: 1. Sự bay hơi Onthionline.net Bộ đề KT tiết HK1 (tự luận) ĐỀ Câu 1: Hãy nêu phương pháp đo độ dài ? Từ cho biết đơn vị đo độ dài? Câu 2: Trọng lực gì? Có phương chiều nào? Câu 3: Làm để đo thể tích đá với bình chia độ có miệng nhỏ kích thước đá bình tràn ( không chia độ) chứa đầy nước có miệng lớn kích thước đá Câu 4: Trên hai đĩa cân Rôbécvan, bên đĩa cân 500g, bên đĩa cân lại bịch gạo cân 50g cân thăng Hỏi bịch gạo có khối lương bao nhiêu? Câu 5: Hãy đổi đơn vị sau: a) 1000cm = …………… km b) 1200ml = …………….… dm3 c) 0,25 kg = ……………… g Câu 6: Một học sinh có chiềi dài bước chân 38 cm Hỏi từ nhà đến trường xa 304m học sinh bước? ……………………………………………………………………………………………… Đề Câu 2: Hãy nêu tác dụng lực? Cho ví dụ tác dụng lực? Câu 1: Hãy nêu phương pháp đo thể tích vật rắn không thấm nước bình tràn bình chia độ? Câu 3: Khi quan sát thước mét, học sinh cho biết số lớn ghi thước 100, số số 10 có khỏang chia, đơn vị ghi thước centimét Hãy cho biết GHĐ ĐCNN thước? Câu 4: Hai bình có dung tích lít lít ca Hãy tìm cách đong lít nước? Câu 5: Hãy đổi đơn vị sau: d) 0,05m = ………………… cm e) 0,3m3 = ………………… … dm3 f) 500mg = …………………….kg Câu 6: Một học sinh từ phòng học đến cuối phòng học đếm 125 bước chân Biết độ dài bước chân 40cm Hãy tính chiều dài dãy phòng học đó? Onthionline.net Đề Câu 1: Hãy nêu phương pháp đo thể tích chất lỏng? Từ cho biết đơn vị đo thể tích chất lỏng? Câu 2: Hãy nêu cách dùng cân Rôbécvan để cân vật? Câu 3: Hai thước có GHĐ; thước có ĐCNN đến cm thước có ĐCNN đến mm Nếu dùng để đo chiều dài vật thước có kết đo xác hơn? Câu 4: Hai đội học sinh A B kéo co mạnh nhau, học sinh đội A buông sợi dây Em mô tả giải thích tượng xảy sau đó.? Câu 5: Hãy đổi đơn vị sau: g) 1,2dm3 = ……… cm3 h) 0,2 kg = ……….……… g i) 2500mm = ……………… m j) 478 mL =……………………m3 Câu 6:Một vật có khối lượng 1kg có trọng lượng 10N Một học sinh cho biết 1kg = 10N theo em viết có không? sao? …………………………………………………………………………………………… Đề Câu 1: Thế GHĐ ĐCNN? Dụng cụ đo độ dài gì? Câu 2: Thế hai lực cân bằng? Cho ví dụ hai lực cân bằng? Câu 3: Trên đọan đường giao thông, biển báo treo dây điện có ghi 4,5m Con số có ý nghĩa gì? Câu 4: Làm để lấy 500g gạo từ bao đựng 3kg gạo cân Rôbécvan có cân 2kg? Câu 5: Hãy đổi đơn vị sau: k) 1000ml = ……… dm3 l) m= 210g  P = …………….… N m) 3,2 kg = ……………… mg n) 0,15km = …………….….cm Câu 6: Khi đưa vật lên cao so với mặt đất trọng lượng hay khối lượng vật thay đổi? Giải thích? Họ và tên:………………………… Lớp:……………………………… . KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: VẬT 6 Điểm: Phần trắc nghiệm:(6đ) Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất Câu 1 Giới hạn của cây thước là ? A. Độ dài lớn nhất có thể đo được bằng cây thước đó. B. Độ dài của cây thước đó. C. Khoảng cách lớn nhất giữa 2 vạch chia trên thước. D. Khoảng cách giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. Câu 2 Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo: A. Có GHĐ lớn hơn độ dài cần đo và có ĐCNN thích hợp. B. Có GHĐ lớn hơn độ dài cần đo và không cần chú ý đến ĐCNN. C. Thước đo nào cũng được. D. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo. Câu 3 Một lượng nước có thể tích dưới 100ml. Dùng bình nào để đo thể tích nước thì cho kết quả đo chính xác nhất. A. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml B.Cả ba bình đo chính xác như nhau. C. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml D.Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 5ml. Câu4 Trên hộp bánh có ghi “ Khối lượng tịnh 300g”, con số đó có ý nghĩa gì ? A. Khối lượng của cả hộp bánh. B. Cả A, B và C đều đúng. C. Khối lượng của một cái bánh D.Khối lượng của bánh trong hộp. Câu5 Vật A có khối lượng 50Kg. Khối lương của vật B bằng 1/5 khối lượng vật A. Trọng lượng của vật B bằng: A. 1N B. 10N C. 100N D. 50N Câu 6 Hai lực cân bằng nhau là hai lực: A. Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều. B. Mạnh như nhau, cùng đặt vào một vật. C. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt vào một vật. D. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều. Câu 7 Đơn vị đo thể tích là A. Kg B. m 2 C. m 3 D. N Câu 8 Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực như thê nào ? A. Lực nhỏ hơn trọng lượng của vật B.Lực lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật. C.Lực nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật. D. Lực lớn hơn trọng lượng của vật. Phần tự luận: (4đ) Trả lời và giải các bài tập sau: Bài 1(1,5đ) Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: a) Trọng lực là…………………… của Trái Đất. Trọng lợc có phương………………… và chiều…………………………………… b) Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn thì nó sẽ tác dụng……………… lên các vật tiếp xúc với hai đầu của nó. Bài 2(1,5đ) Tìm số thich hợp điền vào chổ trống: a) 500dm 3 =………………………….cm 3 =………………………….m 3 . b) 1500g =……………………………kg =………………………… .tạ. Bài 3(1đ). Một người mang một cái can 5lít đi mua 3lít dầu. Người bán hàng chỉ có một cái can 7lít đựng đầy dầu và một cái can 2lít. Em hãy nghĩ một phương án giúp người bán hàng bán đúng lượng dầu trên. PHÒNG GD& ĐT THĂNG BÌNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Số:…… / TTr-NBK Bình Nam, ngày 27 tháng 10 năm 2008 TỜ TRÌNH “ V/v xin hỗ trợ kinh phí làm phổ cập THCS” Kính gửi: UBND xã Bình Nam Theo Công văn số 421/UBND- VP ngày 29 tháng 7 năm 2008 của UBND huyện Thăng Bình về việc thực hiện công tác phổ cập giáo dục năm 2008. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm được ban chỉ đạo xã Bình Nam giao nhiệm vụ điều tra, thiết lập hồ sơ phổ cập THCS đạt được kết quả và đúng kế hoạch của Phòng Giáo dục và đào tạo Thăng Bình năm 2008. Trong quá trình điều tra và thiết lập hồ sơ đã điều động CBGVNV làm việc ngoài giờ nhiều ngày song trường không có kinh phí chi hổ trợ theo chế độ làm việc ngoài giờ. Vậy chúng tôi xin UBND xã Bình Nam hỗ trợ cho nhà trường 500.000đ (Năm trăm nghìn đồng) để chi cho CBGVNV đi điều tra và thiết lập hồ sơ. Rất mong sự quang tâm giúp đỡ của UBND xã Bình Nam để động viên CBGVNV trong công tác PCGDTHCS đạt kết quả cao trên địa bàn xã. Nơi nhận. HIỆU TRƯỞNG - Như trên - Lưu VP Họ và tên:…………………………………………………… …Lớp……………Mã Đề: ABPBPPBPBFBPBPPBPFBFP 1) Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình? a. Đun nóng khí trong một bình đậy kín b. Đun nóng khí trong một xi lanh, khí nở ra đẩy pit- tông chuyển động c. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng d. Cả 3 đều sai 2) Định luật Sác-lơ chỉ được áp dụng khi: a. Nhiệt độ của khí không đổi, áp suất và thể tích khí thay đổi b. Áp suất khí không đổi, nhiệt độ và thể tích khí thay đổi c. Thể tích không đổi, nhiệt độ và áp suất khí thay đổi d. Áp suất, nhiệt độ, thể tích khí đều không đổi 3) Chọn câu trả lời đúng. Khi nén một khối khí trong bình kín thì a. khối lượng của khối khí giảm. b. khối lượng của khối khí và khối lượng riêng không đổi. c. khối lượng của khối khí không đổi và khối lượng riêng giảm. d. khối lượng của khối khí không đổi và khối lượng riêng tăng. 4) Trong hệ toạ độ (p, T) đường biểu diễn nào là đường đẳng tích? a. Đường hypebol. b. Đường thẳng. c. Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ. d. Đường thẳng qua gốc toạ độ. 5) Định luật Saclơ được áp dụng cho quá trình a. Đẳng tích. b. Đẳng nhiệt. c. Đẳng áp. d.Quá trình nào cũng áp dụng được trừ quá trình đẳng tích. 6) Khi một lượng khí trong xilanh được làm dãn nở thì số phân tử trong một đơn vị thể tích a. tăng do thể tích tăng b. giảm c. không đổi do lượng khí này đã xác định d. lúc đầu tăng sau đó giảm dần tới giá trị ban đầu. 7) Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào không phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt? a. p ~ 1 V b. p V p V 1 1 2 2 = c. V ~ 1 p d. V ~ p 8) Dựa vào hình 1, nhận xét xem phát biểu nào sau đây là đúng. a. Trong quá trình biến đổi từ 1 đến 2, thể tích tăng. b. Quá trình biến đổi từ 1 đến 2 là quá trình đẳng nhiệt. c. Trong quá trình biến đổi từ 1 đến 2, áp suất giảm. d. Phát biểu a và c đều đúng 9) Khi nung nóng một khối khí từ trạng thái 1 sang trạng thái 2, sự thay đổi áp suất theo thể tích được cho bởi đồ thị như hình 1. trong quá trình này khí a. nén b. dãn c. nén lúc đầu , dãn lúc sau d. dãn lúc đầu, nén lúc sau 10) Chọn câu phát biểu không đúng về khí lí tưởng (KLT) a. Đối với KLT, các phân tử khí được coi như chất điểm có khối lượng không đáng kể b. Đối với KLT, các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình c. Đối với KLT, các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm d. Đối với KLT, thể tích của một phân tử khí rất nhỏ coi như không đáng kể 11) Một lượng khí đã thực hiện liên tiếp các quá trình được biểu diễn trên đồ thị P – T như hình 2. Quá trình nào sau đây là đẳng tích? a. 1 – 2 b. 2 – 3 c. 3 – 4 d. 4 – 1 12) Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của khí lí tưởng? a. Khối lượng b. Thể tích c. Nhiệt độ. d. Áp suất. 13) Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng? a. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. b. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. c. Các phân tử chuyển động không ngừng. d. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo đường thẳng. 14) Phương trình trạng thái của khí tưởng có thể áp dụng đối với quá trình nào sau đây. a. Quá trình có áp suất và nhiệt độ biến đổi, thể tích không đổi. b. Quá trình có áp suất và thể tích biến đổi, nhiệt độ không đổi. 1 2 P V Hình 1 O 1 2 p 3 4 O Hình 2 T p 1 V T p 2 O Hình 3 c. Quá trình có áp suất, nhiệt độ và thể tích đều biến đổi. d. Cả 3 quá trình trên đều có thể áp dụng được. 15) Phương trình nào tương đương với phương trình Cla-pê-rôn: a. 2 1 22 11 T T Vp Vp = b. p 1 . V 2 = p 2 . V 1 c. 1 2 2 1 T T p p = d. 1 1 2 2 V T T V = 16) Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2dm 3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1at và nhiệt độ 27 0 c. Pittông nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp giảm bớt 1,8dm 3 và áp suất tăng thêm 14at. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén a. 1350K b. 450K c. 1080K d. Họ và tên: ………………………………. Lớp: BÀI KIỂM TRA VẬT 6 Thời gian: 45 phút Đề 1 I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm).: Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1. Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là A. Ca đong có ghi sẵn dung tích. B. Bình chia độ. C. Bình tràn. D. Xi lanh có ghi sẵn dung tích. Câu 2. Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN)của thước là A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước. D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước. Câu 3. Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ A. thể tích của hộp mứt. B. khối lượng của mứt trong hộp. C. sức nặng của hộp mứt. D. số lượng mứt trong hộp. Câu 4: Hai lực cân bằng là : A. Hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều. B. Hai lực mạnh như nhau có cùng phương ,cùng chiều. C. Hai lực mạnh như nhau có cùng chiều, khác phương . D. Hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều và cùng tác dụng vào một vật. Câu 5. Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau: A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy. Câu 6. Độ dài của chiếc bút chì trên hình vẽ là A. 7,8 cm B. 8 cm C. 7,7 cm D. 7,9 cm Câu 7. Một vật có khối lượng 100g thì trọng lượng của nó là A. 1N B. 4,5N C. 45N D. 4500N. Câu 8. Một bạn dùng thước có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng: A. 5m B. 500cm C. 50dm D. 50,0dm II. TỰ LUẬN. (6 điểm) Câu 1: Điền số thích hợp vào ô trống. a. 1,5 km =………… …….m =…………………….cm. b. 0,3m 3 = ………… …… lít= ……………….……ml c. 5 t =……………………kg =…………………g. d. 500g = lạng = kg Câu 2. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm 3 chứa 65cm 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92cm 3 . Thể tích của hòn đá là bao nhiêu? Câu 3: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HKII – 2010-2011 BÌNH THUẬN MÔN VẬT 10 Trường Trung Học Phổ Thông Thời gian làm bài: 45 phút NGUYỄN VĂN TRỖI I. THUYẾT (4 điểm) Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái khí lí tưởng? A. 1 1 2 2 1 2 T V T V = P P . B. 1 1 2 2 1 2 P V P V = T T . C. 1 1 2 2 1 2 P T P T = V V . D. 1 2 2 1 1 2 P V P V = T T . Câu 2: Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? A. Khối lượng. B. Nhiệt độ tuyệt đối. C. Thể tích. D. Áp suất. Câu 3: Gọi F ur là lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ∆t thì xung lượng của lực trong khoảng thời gian ∆t là: A. 2 . 2 1 tF ∆ r . B. 2 . tF ∆ r . C. tF ∆ . 2 1 r . D. tF ∆. r . Câu 4: Kết luận nào dưới đây là sai khi nói về cơ năng của vật? A. Cơ năng của một vật có giá trị bằng động năng cực đại của vật đó. B. Cơ năng của một vật là một đại lượng luôn dương. C. Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của vật đó. D. Cơ năng của một vật phụ thuộc vào việc chọn gốc thế năng. Câu 5: Quá trình nào sau đây có liên quan đến định luật Sác - lơ? A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. B. Đun nóng khí trong một xi lanh hở. C. Thổi không khí vào một quả bóng bay. D. Đun nóng khí trong một xi lanh kín. Câu 6: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công. A. KWh. B. KJ. C. W. D. J. Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử? A. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. B. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. C. Chuyển động không ngừng. D. Giữa các phân tử có khoảng cách. Câu 8: Chọn câu trả lời đúng . Biểu thức 2 2 2 1 ppp += là biểu thức tính độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp : A. Hai véc tơ vận tốc cùng hướng . B. Hai véc tơ vận tốc vuông góc với nhau. C. Hai véc tơ cùng phưong ngược chiều. D. Hai véc tơ vận tốc hợp với nhau một góc 60 o . Câu 9: Một bình kín chứa ôxi ở nhiệt độ T và áp suất p. Hỏi khi cho nhiệt độ tăng lên hai lần thì áp suất khối khí tăng: A. 2 lần. B. 1/2 lần. C. 3/2 lần. D. 4 lần. Câu 10: Kết luận nào dưới đây là đúng khi nói về thế năng trọng trường? A. Thế năng trọng trường tỉ lệ với khối lượng của vật và độ cao của vật so với gốc thế năng. B. Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương. C. Khi vật ở trên gốc thế năng thì thế năng trọng trường mang giá trị âm. D. Thế năng trọng trường của những vật đặt tại mặt đất luôn bằng không. Câu 11: Nhiệt độ và áp suất của khối khí ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 27 0 C; 760mmHg. B. 0 0 C; 10 5 atm. C. 0 0 C; 1atm. D. 0 0 C; 736mmHg. Câu 12: Chọn đáp án đúng: Khoảng cách giữa 2 phân tử là r thì giữa 2 phân tử có: A. Có cả lực hút và lực đẩy. B. Chỉ có lực đẩy C. Chỉ có lực hút D. Không có cả lực hút và lực đẩy. Câu 13: Khi vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Sức cản không khí là nhỏ, không đáng kể. Trong quá trình MN: A. Thế năng của vật giảm dần. B. Cơ năng của vật giảm dần. C. Động năng của vật giảm dần. D. Động lượng của vật tăng dần. Câu 14: Một vật nằm yên, có thể có? A.Thế năng B. Động lượng C. Động năng D. Vận tốc 1 Đề 1.1 Câu 15: Công thức nào sau đây là công thức biểu diễn định luật Sắc – lơ? A. = T p hằng số B. pV = hằng số C. = T pV hằng số D. = T V hằng số Câu 16: Khối lượng của một vật tăng lên 4 lần và vận tốc giảm đi 2 lần thì động năng của vật sẽ A Giảm B. Tăng 4 lần C. Không đổi D. Tăng 2 lần II. BÀI TẬP TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1: Một vật có khối lượng 50kg được thả lăn không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 8m, nghiêng một góc 30 0 so với mặt phẳng ngang, biết hệ số ma sát trên mặt phẳng nghiêng là 1 5 3 , lấy g = 10m/s 2 . a/ Hãy tính vận tốc của vật cuối chân mặt phẳng nghiêng. b/ Vừa đi hết mặt phẳng nghiêng vật va chạm mềm vào vật thứ 2 có khối lượng 30kg đang đứng yên đầu mặt phẳng ngang, bỏ qua ma sát trên mặt phẳng ngang. Hãy tính vận tốc của 2 vật sau va chạm. Bài 2: Một bình kín chứa khí oxi ở thể tích 10 lít, nhiệt độ 7 0 C và áp suất 15atm. Khi đun nóng bình cho nhiệt ... đơn vị sau: g) 1, 2dm3 = ……… cm3 h) 0,2 kg = ……….……… g i) 2500mm = ……………… m j) 478 mL =……………………m3 Câu 6: Một vật có khối lượng 1kg có trọng lượng 10 N Một học sinh cho biết 1kg = 10 N theo em viết... Rôbécvan có cân 2kg? Câu 5: Hãy đổi đơn vị sau: k) 10 00ml = ……… dm3 l) m= 210 g  P = …………….… N m) 3,2 kg = ……………… mg n) 0 ,15 km = …………….….cm Câu 6: Khi đưa vật lên cao so với mặt đất trọng lượng... sinh cho biết 1kg = 10 N theo em viết có không? sao? …………………………………………………………………………………………… Đề Câu 1: Thế GHĐ ĐCNN? Dụng cụ đo độ dài gì? Câu 2: Thế hai lực cân bằng? Cho ví dụ hai lực cân bằng?

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w