1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bai tap ve cac bai tap dinh luong bao toan 43493

2 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Thế nào là hệ kín? Cho ví dụ Câu hỏi 2: Định nghĩa động lượng Viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng cho hệ có 2 vật. Bài: Nội dung chính: 1.Súng giật khi bắn. 2.Đạn nổ 3.Ví dụ I. Súng giật khi bắn: Để giảm bớt sự giật lùi của súng Quan sát tư thế bắn súng: Tại sao phải đặt bá súng vào vai ? Tại sao súng lại bị giật lùi ? Giả sử có một khẩu súng đại bác, khối lượng M ban đầu đứng yên trên mặt phẳng ngang,bắn ra một viên đạn có khối lượng m với vận tốc v M v m Hệ gồm súng và đạn trước khi bắn có phải là hệ kín ?  Hệ trên là kín theo phương ngang. Bởi vì, trên phương này hình chiếu của ngoại lực là trọng lực P và phản lực N là bằng 0. M m P N Vậy định luật bảo toàn được viết như thế nào ? Dấu “-”chứng tỏ rằng vận tốc của đạn và súng ngược nhau ( súng giật về phía sau ) st PP  = vmVM    += 0 M vm V   −= Dấu “ –” trong biểu thức trên có ý điều gì? Chuyển động này của súng gọi là chuyển động bằng phản lực v V Làm sao giảm vận tốc giật của súng? Dựa vào biểu thức: _ Tăng M đồng thời giảm m, v (nhưng phải có giới hạn). _ Cải tiến kỹ thuật chế tạo súng ít bị giật hơn, kể cả súng không giật. M vm V   −= Định luật bảo toàn động lượng có đúng cho trường hợp này ? II. Đạn nổ: Giả sử khẩu súng trên bắn ra một viên đạn khối lượng m với vận tốc v, sau đó nổ thành 2 mảnh có khối lượng m 1 , m 2 có vận tốc là v 1 , v 2 m m 1 m 2 [...]... 500 m/s, theo phương gang v2 = ? , theo phương nào v v1 Động lượng hệ trước và sau khi nổ tính như thế nào ? Hệ (viên đạn, 2 mảnh đạn) : kín   Động lượng viên đạn: p = mv = kgm Độ lớn: p = mv = 250 * 2  500( / s ) Động lượng mảnh 1: p1 = m1v1 = Độ lớn: p1 = m1v1 = 500 *1 500(kgm / s)  Động lượng mảnh 2: p2 = m2v2 Áp dụng ĐL bảo toàn động lượng:    p =p1 +p2    → 2 =p −p1 p p p2 0 p1  Tính... tính độ lớn p2 : _ Dùng định lý Pitago _ Dùng định lý hàm số cos Vận dụng: 1.Nếu bong bóng tuột khỏi tay thì nó sẽ chuyển động như thế nào? 2 Chú cún này có nhảy lên bờ được không? Củng cố bài học: ☺Súng giật khi bắn là do động lượng súng được bảo toàn (động lượng ban đầu của hệ là = 0) ☺Tìm phương và độ lớn vận tốc của mảnh đạn sau khi nổ theo quy tắc hình bình hành (động lượng ban đầu của hệ ≠ 0)... hệ kín bởi vì nội lực khi nổ là rất lớn so với ngoại lực ( trọng lực ) tác dụng  Động lượng hệ được bảo toàn:    p = p1 + p2    mv = m1v2 + m2 v2  Biết được 2 trong 3 vectơ, ta sẽ tính được vectơ còn lại p1 p p2 III Ví dụ: Viên đạn m = 2 kg bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250 m/s nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng nhau Mảnh 1 bay theo phương ngang với vận tốc 500 m/s Hỏi mảnh kia bay theoonthionline.net THPT Thạch Thành I CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Bài 1: Định luật bảo toàn động lượng Bài toán viên đạn nổ: Viên đạn có khối lượng m bay với vận tốc v nổ thành hai mảnh có khối lượng m1 m2 Biết mảnh m1 bay với vận tốc v1 Hỏi mảnh m2 bay theo phương với vận tốc v2 bao nhiêu? Phương pháp giải: Xét hệ vật gồm hai mảnh đạn m m2 Vì nội lực (do thuốc nổ gây ra) lớn so với ngoại lực(trọng lực tác dụng lên mảnh đạn) nên coi hệ kín thời gian nổ (là ngắn)  động lượng hệ bảo toàn      Động lượng hệ trước đạn nổ: p = m1 v + m2 v = (m1 + m2) v = m v (bỏ qua khối lượng thuốc nổ)        Động lượng hệ sau đạn nổ: p' = p1 + p với p1 = m1 v1 p = m2 v    Áp dụng định luật bảo toàn động lượng p = p1 + p    Biết m; v  p  p2     m1; v1  p1 v2 Bài Viên đạn bay thẳng đứng lên với vận tốc 250m/s nổ thành mảnh có khối lượng Một mảnh bay theo phương ngang với vận tốc 500m/s Hỏi mảnh bay theo phương với vận tốc bao nhiêu? Bài Giải lại toán mảnh thứ bay với vận tốc 250m/s theo phương hợp với phương thẳng đứng lên góc 600 Bài Viên đạn bắn từ mặt đất với vận tốc v = 10m/s theo phương hợp với phương ngang góc 30 Khi lên đến điểm cao viên đạn nổ thành hai mảnh có khối lượng Mảnh thứ rơi với vận tốc đầu v1 = 10m/s a Hỏi mảnh bay theo phương với vận tốc bao nhiêu? b Xác định độ cao cực đại mà mảnh thứ hai đạt Bài Viên đạn có khối lượng m = 20kg bay thẳng đứng lên với vận tốc 15m/s nổ thành hai mảnh Mảnh có khối lượng 8kg bay với vận tốc 26,5m/s theo phương hợp với phương thẳng đứng lên góc 450 Hỏi mảnh bay theo phương với vận tốc bao nhiêu? Bài Một viên đạn bay theo phương ngang độ cao h = 205m với vận tốc 100 m/s nổ thành hai mảnh có khối lượng Một mảnh rơi thẳng đứng chạm đất sau 1s Lấy g = 10m/s2 a Hỏi mảnh bay theo phương với vận tốc bao nhiêu? b Xác định vị trí chạm đất mảnh thứ hai Bài Một viên đạn có khối lượng m = 800g bay theo phương ngang độ cao h = 20m với vận tốc 12,5m/s nổ thành hai mảnh Mảnh co khối lượng 500g rơi thẳng đứng chạm đất với vận tốc 40m/s Lấy g = 10m/s2 a Hỏi mảnh bay theo phương với vận tốc bao nhiêu? b Xác định vị trí chạm đất mảnh thứ hai Bài Bài tập Vật lý 10 onthionline.net THPT Thạch Thành I Khẩu đại bác có khối lượng 7,5 bắn viên đạn có khối lượng 20kg giật lùi với vận tốc 1m/s Xác định vận tốc viên đạn khỏi nòng súng hai trường hợp a Nòng súng nằm ngang b Nòng súng hợp với phương ngang góc 600 Bài Viên đạn bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250m.s nổ thành hai mảnh có khối lượng Hỏi mảnh thứ hai bay theo phương với vận tốc mảnh thứ bay với vận tốc 500m/s theo phương lệch với phương thẳng đứng góc 600 a hướng lên b hướng xuống Bài Viên đạn bắn từ mặt đất , độ cao cực đại h = 20m viên đạn nổ thành hai mảnh có khối lượng Một giây sau nổ, mảnh chạm đất vị trí nổ cách vị trí bắn 100m Hỏi mảnh chạm đất cách vị trí bắn bao xa? Bài 2: Định luật bảo toàn A Lý thuyết Công, công suất Năng lượng Động năng, định lý động Thế Chú ý: Khi giải toán Cơ năng, phải chọn mốc để tính độ cao (h = 0) * Mức không * Mốc * Mặt đẳng  thường chọn h = vị trí thấp quỹ đạo vật  vị trí khác dương B Bài tập Bài tập Vật lý 10 CHƯƠNG IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I. TÓM TẮT KIẾN THỨC: 1. Động lượng của vật: Một vật cso khối lượng m chuyển động với vận tốc v  , động lượng của vật là p mv    . Trường hợp một hệ vật, động lượng của hệ: i i i p p m v        2. Định luật bảo toàn động lượng: - Hệ kín: các vật trong hệ tương tác với nhàu, không tương tác với các vật ngoài hệ, nếu có thì các ngoại lực này cân bằng nhau. - Định luật bảo toàn động lượng: Tổng động lượng của một hệ kín được bảo toàn. 1 0 i i p m v       II. BÀI TẬP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bài 1 (23.2/tr53/SBT). Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời Ta có: . . p F t P t      1.9,8.0,5 p mg t     gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong thời gian đó là bao nhiêu? 4,9( / ) p kgm s   Bài 2 (23.4/tr53/SBT). Tính lực đẩy trung bình của hơi thuốc súng lên đầu đạn ở trong nòng một súng trường bộ binh, biết rằng đầu đạn có khối lượng 10 g, chuyển động trong nòng súng nằm ngang trong khoảng 10 -3 s, vận tốc đầu bằng 0, vận tốc khi đến đầu nòng súng v=865 m/s. 3 3 10.10 .865 8650( ) 10 p F t p mv F N t t                 Bài 3 (23.5/tr54/SBT). Một toa xe khối lượng 10 tấn đang chuyển động trên đường ray nằm ngang với vận tốc không đổi v=54 km/h. Người ta tác dụng lên toa xe một lực hãm theo phương ngang. Tính độ lớn trung bình của lực hãm nếu toa xe dừng lại sau: a/ 1 phút 40 giây a/. Lực hãm phanh trung bình nếu toa xe dừng lại sau 1 phút 40 giây: 4 10 .15 1500( ) 100 p p mv F F N t t t               b/. Lực hãm phanh trung bình nếu toa xe dừng lại sau 10 giây: 4 10 .15 15000( ) 10 mv F N t      b/. 10 giây Bài 4 (23.6/tr54/SBT). Một vật nhỏ khối lượng m đặt trên một toa xe có khối lượng M. Toa xe này có thể chuyển động trên một đường ray nằm ngang không ma sát. Ban đầu hệ đứng yên. Sau đó cho m chuyển động ngang trên toa xe với vận tốc 0 v  . Xác định vận tốc chuyển động của toa xe trong hai trường hợp: a/. 0 v  là vận tốc m đối với đất. b/. 0 v  là vận tốc m đối với toa xe. Ban đầu, động lượng của hệ bằng không. Do chuyển động trên mặt phẳng ngang không ma sát nên tổng động lượng theo phương ngang được bảo toàn, nghĩa là luôn bằng không. a/. Vận tốc chuyển động của toa xe khi 0 v  là vận tốc m đối với đất. 0 0 0 0 0 m m v mv v v m          b/. Vận tốc chuyển động của toa xe khi 0 v  là vận tốc m đối với toa xe. 0 0 0 0 0 ( ) 0 m m v v mv v v m m             Bài 5 (23.7/tr54/SBT). Có một bệ pháo khối lượng 10 tấn có thể chuyển động trên đường ray nằm ngang không ma sát. Trên bệ pháo có Bài 1: Đề thi đại học Khối A- 2009 Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 8. C. 5. D. 7. Bài 2: Đề thi đại học Khối A- 2009 Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam. Bài 3: Đề thi đại học A-2009 Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là A. 2,80 lít. B. 1,68 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. Bài 4: Đề thi đại học khối B- 2008 Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH. Bài 5: Cho 15 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2 ( đktc). Tính khối lượng muối thu được A. 40,4 gam B. 60,3 gam C. 54,4 gam D. 43,4 gam Bài 6: Trộn 2,7 gam Al với 15 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và FeO rồi nung nóng một thời gian để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là A. 17,7 gam B. 10 gam C. 16,7 gam D. 18,7 gam Bài 7: Nung 13,4 gam muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ sau phản ứng thu đươc 6,8 gam chất rắn và khí A. Hấp thu hoàn toàn khí A trên vào Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Tính m A. 20 gam B. 15 gam C. 18 gam D. 17 gam Bài 8: Tiến hành phản ứng crackinh m gam butan một thời gian thu được hỗn hợp khí X.Cho X qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 6,8 gam và có 2,24 lít khí Y bay ra khỏi bình. Tỉ khối của Y so với H2 là 17. Tính m A. 9,8 gam B. 10,8 gam C.10,2 gam D. 9,6 gam Bài 9: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thấy khối lượng bình Br2 tăng 1,32 gam và còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Khối lượng của hỗn hợp X là: A. 1,68 gam B. 1,87 gam C. 1, 86 gam D. 1,64 gam Bài 10: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được 2,32g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho đi vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 5 gam kết tủa. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là A. 3,12 gam B.3,92 gam C.3,22 gam D. 4,2 gam Bài 11: Đun nóng 25,7g một loại chất béo (không chứa tạp chất) với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH, khi phản ứng xảy ra xong phải dùng 160ml dd HCl 1M, để trung hòa NaOH dư được dd X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là: A. 35,9 gam B. 26,54 gam C. 108,265 gam D. 110,324 gam Bài 12: A-2008 Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là A. C5H12. B. C3H8. C. C4H10. D. C6H14 Bài 1: Đề thi đại học 2007: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M(vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là (cho H = 1, O = 16, Mg = 24, S = 32, Fe = 56, Zn = 65 A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam. Bài 2: Đề thi đại học A-2008 : Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml. Bài 3: Đề thi đại học khối A- 2008: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gianthu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI GA BÀI TẬP VẬT LÝ 10 - HK II GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA BT VL 10 HK II BAN TN - 1 Chương 03 CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Tiết Bài tập 01 BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU - Nắm vửng định nghĩa động lượng và nôi dung định luật bảo toàn động lượng áp dunï g cho cơ hệ kín. - Biết vận dụng định luật để giải một số bài toán. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Ổn định lớp học 1) Kiểm tra bài củ : + Câu 01 : Định động lượng của một vật ? + Câu 02 : Định nghĩa động lượng của một hệ vật ? + Câu 03 : Phát biểu định luật bảo toàn động lượng và viết biểu thức cho hệ hai vật ? 2) Nội dung bài giảng :  Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI GA BÀI TẬP VẬT LÝ 10 - HK II GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA BT VL 10 HK II BAN TN - 2 Bài 24.1/107 Trước khi vào bài này, GV cần nhắc lại cho HS các phép tính tổng vectơ Bài giải : GV : các em cho biết công thức tính động lượng của hệ ? HS : Động lượng của hệ : p  = p  1 + p  2 GV : nếu xét về độ lớn ? ( GV yêu cầu HS vẽ hình ! ) HS vẽ hình :  HS : Độ lớn : p = p 1 + p 2 = m 1 v 1 + m 2 v 2 = 1.3 + 3.1 = 6 kgm/s Bài 24.1/107 : hai vật có khối lượng m 1 = 1 kg, m 2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v 1 = 3 m/s và v 2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng ( phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp : a) v  1 và v  2 cùng hướng. b) v  1 và v  2 cùng phương, ngược chiều. c) v  1 và v  2 vuông góc nhau d) v  1 và v  2 hợp nhau một góc 120 0 . Bài giải : a) Động lượng của hệ : p  = p  1 + p  2 Độ lớn : p = p 1 + p 2 = m 1 v 1 + m 2 v 2 = 1.3 + 3.1 = 6 kgm/s b) Động lượng của hệ : TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI GA BÀI TẬP VẬT LÝ 10 - HK II GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA BT VL 10 HK II BAN TN - 3 b) HS :Động lượng của hệ : p  = p  1 + p  2 HS vẽ hình :  Độ lớn : p = p 1 - p 2 = m 1 v 1 - m 2 v 2 = 0 kgm/s c) HS : Động lượng của hệ : p  = p  1 + p  2 HS vẽ hình :  p = 2 2 2 1 pp  = 18 = 4,242 kgm/s d) Động lượng của hệ : p  = p  1 + p  2 HS vẽ hình :  Độ lớn : p = p 1 = p 2 = 3 kgm/s Bài 24.2/107 p  = p  1 + p  2 Độ lớn : p = p 1 - p 2 = m 1 v 1 - m 2 v 2 = 0 kgm/s c) Động lượng của hệ : p  = p  1 + p  2 Độ lớn : p = 2 2 2 1 pp  = 18 = 4,242 kgm/s d) Động lượng của hệ : p  = p  1 + p  2 Độ lớn : p = p 1 = p 2 = 3 kgm/s Bài 24.2/107 : Một quả cầu rắn khối lượng 0,1 kg chuyển động với vận tốc 4 m/s trên mặt phẳng TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI GA BÀI TẬP VẬT LÝ 10 - HK II GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA BT VL 10 HK II BAN TN - 4 m = 0,1 kg v = 4 m/s v’= 4m/s Wđ = ? Bài giải : GV hướng dẫn HS chọn chiều ! GV : Các em cho biết Độ biến thiên động lượng ? ( Nhắc HS về dấu theo chiều dương) ! HS : p = p 2 – p 1 = (- mv) – (mv) = - 2mv = - 0,8 kgm/s. GV : Để tính xung lức chúng ta thực hiện như thế nào ? HS : Ta áp dụng định luật II Newton dưới dạng tổng quát : F t = p GV : Lực F do vách tác dụng lên quả cầu cùng dấu p, tức là hướng ngược chiều chuyển động ban đầu của vật. Đối với một độ biến thiên động lượng xác định, thời gian tác dụng t càng nhỏ thì lực xuất hiện càng lớn, vì thế gọi là xung lực : ngang. Sau khi va vào vách cứng, nó bậc trở lại với cùng vận tốc đầu 4 m/s. Hỏi độ biến thiên động lượng quả cầu sau va chạm bằng bao nhiêu ? Tính xung lực ( hướng và độ lớn ) của vách tác dụng lên quả cầu nếu thời gian va chạm là 0,05 (s) Bài giải : Chọn chiều dương là chiều chuyển động quả cầu trước khi va vào vách. Độ biến thiên động lượng : p = p 2 – p 1 = (- mv) – (mv) = - 2mv = - 0,8 kgm/s. Áp dụng định luật II Newton dưới dạng tổng quát : F t = p Lực F do vách tác dụng lên quả cầu cùng Sở giáo dục v đo tạo lo cai Trờng THPT số 2 Bảo Thắng Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện t duy học sinh qua các bài tập áp dụng định luật bảo toàn GV: Phạm Thị Thu May Tổ: Hoá - Sinh - Thể dục Năm học: 2010-2011 1 2 I. Phần chung 1 - Tên đề ti: Rèn luyện t duy học sinh qua các bài tập áp dụng định luật bảo toàn 2 - Lý do chọn đề ti : Bài tập là một trong những phơng pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lợng dạy học bộ môn, mặt khác giải bài tâp là một phơng pháp học tâp tích cực có hiệu quả giúp học sinh phát triển t duy. Để đáp ứng đợc yêu cầu về đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo hình thức trắc nghiệm khách quan, giúp các em học sinh phát triển t duy sáng tạo , hiểu bản chất vấn đề, giải quyết các bài tập trong thời gian sớm nhất. Với những kinh nghiệm đợc đúc rút ra trong quá trình giảng dạy của mình, tôi viết đề tài này để các đồng nghiệp và các em học sinh tham khảo để phần nào giúp các em học sinh đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra. II . Nhiệm vụ - yêu cầu của đề ti 1. Nhiệm vụ Giúp học sinh phát triển t duy thông qua hệ thống các bài tập áp dụng định luật bảo toàn 2. Yêu cầu - Giúp học sinh nhận dạng bài toán. - Giúp học sinh nắm đợc cách giải bài tập hóa học liên quan một cách thành thạo. III. Phạm vi giới hạn của đề ti 1. Đối tợng nghiên cứu Học sinh trờng PTTH Số 2 Bảo Thắng. 2. Phơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu SGK - Nghiên cứu tài liệu - Trao đổi kinh nghiệm, học hỏi các đồng nghiệp 3. Thời gian nghiên cứu Trong suốt quá trình giảng dạy ở trờng THPT từ tháng 1/2003 đến tháng 2/2011 3 IV. Nội dung v đánh giá 1. Dn ý chính Phần 1. Lí thuyết Phần 2. Ví dụ vận dụng Phần 3. Các bài tập áp dụng (tự giải) 2. Nội dung đề ti 4 Phần 1: Lí thuyết Định luật bảo ton khối lợng do Lomnoxov (phát biểu năm 1748) và sau đó A.L Lavoisier (phát biểu năm 1777) phát minh ra: Khối lợng các chất tham gia phản ứng luôn bằng khối lợng sản phẩm phản ứng.Đến năm 1799 J.L Proust phát biểu định luật thành phần không đổi: Một hợp chất dù đợc điều chế bằng phơng pháp no cũng đều có thnh phần định tính v định lợng không đổi. Hai định luật này rất quan trọng trong hoá học, nó quán xuyến tất cả các loại phản ứng hoá học, dựa vào các bản chất của phản ứng, ta suy ra đợc nhiều qui luật bảo toàn đặc trng cho các loại phản ứng; 1. Định luật bảo toàn đối với tất cả các loại phản ứng. 2. Sự bảo toàn số nguyên tử của các chất tham gia phản ứng Ví dụ: a) Trong tất cả các phản ứng đốt cháy các chất hữu cơ tạo thành CO 2 và H 2 O thì số mol nguyên tử [O] trong CO 2 và trong H 2 O luôn bằng số mol nguyên tử [O] trong O 2 tham gia phản ứng và số mol nguyên tử [O] trong chất bị đốt. b) Trong phản ứng hợp hiđro vào các chất hữu cơ không no nh ankin, anken, ankađien, v.v Số mol các chất giảm đi chính là số mol H 2 đã tham gia phản ứng mặc dù phản ứng đó xảy ra hoàn toàn hay không. c) Sự bảo toàn điện tích đợc biểu thị bằng sự trung hoà điện: Qui luật này đợc áp dụng cho tất cả các phản ứng xảy ra trong dung dịch chất điện li. Tổng điện tích dơng trong dung dịch luôn bằng tổng số điện tích âm. d) Sự bảo toàn proton: Trong các phản ứng giữa các axit với các bazơ số mol proton của nớc và các axit cho luôn bằng số mol proton đợc nớc và các bazơ nhận. Qui luật này thờng đợc biểu thị bằng phơng trình bảo toàn proton. Dựa vào phơng trình này và định luật tác dụng khối lợng cùng với biểu thức hằng số axit- bazơ ta giải đợc các bài toán phức tạp của các phản ứng axit bazơ. e) Sự bảo toàn ... Một giây sau nổ, mảnh chạm đất vị trí nổ cách vị trí bắn 100m Hỏi mảnh chạm đất cách vị trí bắn bao xa? Bài 2: Định luật bảo toàn A Lý thuyết Công, công suất Năng lượng Động năng, định lý động

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w