1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra 1 tiet ly 10 hki co ban 53544

3 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 59,5 KB

Nội dung

Lớp 10A KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN 10 Họ và tên học sinh :………………………………………………………………………… I> PH ẦN TRẮC NGHIỆM : Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Quãng đường rơi trong giây thứ 2 là 14,73m. Suy ra gia tốc trọng lực ở nơi làm thí nghiệm là: A. 9,36 m/s 2 B. 9,80 m/s 2 C. 9,81 m/s 2 D. 9,82 m/s 2 Câu 2: Hai thành phố A và B cách nhau 250km. Lúc 7h sáng, 2 ô tô khởi hành từ hai thành phố đó hướng về nhau. Xe từ A vận tốc v 1 = 60km/h, xe kia vận tốc v 2 = 40 km/h. Hỏi 2 ô tô sẽ gặp nhau lúc mấy giờ ? tại vò trí cách B bao nhiêu km ? A 9h30ph; 100km. B 9h30ph; 150km C 2h30ph; 100km D 2h30ph; 150km Câu 3: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc đầu là 10m/s, sau 5s thì vật dừng lại. Lúc 2s vật vận tốc là: A. 8m/s. B. 6m/s. C. 4m/s. D. 2m/s. Câu 4: Đồ thị nào dưới đây biểu diễn chuyển động thẳng biến đổi đều? A. II, III, IV. B. I, II, III. C. I, II. D. I, II, IV. Câu 5: Hai bến sơng AB cách nhau 18Km,vận tốc ca nơ so với nước là 16,2Km/h, vận tốc của nước so với bờ là 5,4Km/h. Thời gian để canơ chạy xi dòng từ A đến B rồi chạy ngược dòng lại trở về A là: A. t = 1 giờ 40 phút B. t = 1 giờ 20 phút C. t = 2 giờ 30 phút D. t = 2 giờ 10 phút Câu 6: Trong những phương trình dưới đây, phương trình nào không biểu diễn qui luật của chuyển động thẳng đều : A .x = 2t + 5 B v = 4t . C. s = 2 1 t D. V= 4 Câu 7: Một chất điểm chuyển động tròn đều thực hiện một vòng mất 4s. Tốc độ góc của chất điểm là : A. ω=2/π (rad/s) B. ω=π/2 (rad/s) C. ω=π/8 (rad/s) D. ω=8π (rad/s) Câu 8: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng đi được quãng đường 45m, thời gian rơi của vật là : A. 3s B. 6s C. 5s D. 4s Câu 9: Ở một nơi trên trái đất ( tức ở một vó độ xác đònh) thời gian rơi tự do của một vật phụ thuộc vào : A. Khối lượng của vật B. Kích thước của vật C. Cả 3 yếu tố D. Độ cao của vật Câu 10: Câu phát biểu nào sau đây không chính xác : A. Trong chuyển động nhanh dần đều vectơ gia tốc cùng chiều chuyển động B. Trong chuyển động chậm dần đều vectơ gia tốc ngược chiều chuyển động C. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều gia tốc không đổi theo thới gian D. Trong chuyển động chậm dần đều gia tốc giá trò âm II. Tự luận : ( 5 điểm ) Bài 1: Một ơtơ chuyển động trên đường thẳng từ x đến y. khi ngang qua A với vận tốc 72km/h thì ơtơ bắt đầu tắt máy và chuyển động chậm dần đều. Sau 20 giây kể từ lúc tắt máy, vận tốc ơtơ giảm còn 36km/h. a. Tính gia tốc của ơ tơ và qng đường ơtơ đi được từ lúc tắt máy đến lúc dừng lại. ( 2 điểm ) b. Cùng lúc ơtơ ngang qua A một người đi xe máy bắt đầu khởi hành tại C chạy cùng chiều với ơtơ và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,5m/s 2 . Xác định vị trí hai xe gặp nhau. Biết đoạn AC= 150m. ( 1 điểm ) Bài 2: Một vật rơi tự do, thời gian rơi là 10s. Lấy 2 g 10m / s= . Tính: a) Thời gian rơi 90m đầu tiên. ( 1 điểm ) b) Thời gian vật rơi 180m cuối cùng. ( 1 điểm ) t v O t v O t a O I II III IV t x O Mã đề 01 Onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Điểm ĐỀ THI KIỂM TRA TIẾT MÔN VẬT LÍ 10 Thời gian làm bài: 45 phút; (6 câu trắc nghiệm + câu tự luận) Họ, tên thí sinh: Lớp : I TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Câu : Động vật đặc điểm sau : A Phụ thuộc hệ qui chiếu B Không giá trị âm C Vô hướng D thể nhỏ không Câu : Công thức xác định công suất : A A = P t B P = At C A = Fscosα D P = A t Câu : Chọn gốc mặt đất Tại vị trị xác định, độ cao vật tăng lên lần vật : A không đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu : Động lượng vật khối lượng 100g chuyển động với vận tốc 2m/s độ lớn : A 2000 kgm/s B kgm/s C 200 kgm/s D 0,2 kgm/s Câu : Một khối khí lí tưởng, biến đổi đẳng áp để nhiệt độ tuyệt đối giảm 2,5 lần thể tích khối khí : A giảm lần B tăng lần C tăng 2,5 lần D giảm 2,5 lần Câu : Một vật rơi tự từ độ cao 20 m xuống đất vật : A 20 J B tăng lên trình rơi C giảm xuống trình rơi D không đổi II TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu : (1 điểm) - Viết biểu thức tính công? Giải thích đại lượng biểu thức - Nêu điều kiện góc hợp hướng lực tác dụng vào vật hướng chuyển động để công lực không? Tại sao? Câu : (3 điểm) Cho đồ thị biểu diễn biến đổi trạng thái từ trạng thái (1) sang trạng p(at) thái (2) đến trạng thái (3) hình vẽ a) Nêu đặc điểm trình (1) -> (2); (2) -> (3) đồ thị b) Biểu diễn lại trình hệ tọa độ (p, V) 2,5 c) Từ đồ thị, tìm áp suất trạng thái (2) Câu : (1 điểm) 300 580 T(K) Một khối khí lí tưởng nhiệt độ 200C, áp suất 1,8 atm, thể tích lít Sau đun nóng nhiệt độ khối khí 1500C, áp suất tăng thêm 0,2 atm Tìm thể tích khối khí trạng thái sau Câu : (2 điểm) Một ôtô khối lượng chuyển động đường ngang với tốc độ 36 km/h người lái xe tác dụng lực hãm lên ôtô, ôtô chuyển động thêm s dừng lại a) Tìm xe trước hãm phanh Chọn gốc mặt đất b) Tính độ lớn trung bình lực hãm BÀI LÀM : Onthionline.net ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Onthionline.net ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ VẬT KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 3 ( 2012-2013) Môn: Vật 10 Nâng cao Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 20 câu trắc nghiệm & 2 bài tập tự luận) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 10/ I. TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm) Câu 1: Hằng số của các khí R giá trị bằng A. Tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở nhiệt độ bất kỳ chia cho nhiệt độ đó. B. Tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở nhiệt độ bất kỳ. C. Tích của áp suất và thể tích chia cho số mol ở 0 0 C. D. Tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở 0 0 C. Câu 2: Một bình kín chứa N = 3,01.10 23 nguyên tử khí Hêli ở nhiệt độ 0 0 C và áp suất 1atm thì khối lượng khí Hêli trong bình và thể tích khí trong bình là A. 2g và 11,2 dm 3 B. 2g và 22,4m 3 C. 4g và 11,2 lít D. 4g và 22,4 dm 3 Câu 3: Khi làm nóng một lượng khí thể tích không đổi thì A. Số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. B. Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ với nhiệt độ. C. Áp suất khí không đổi. D. Số phân tử trong đơn vị thể tích không đổi. Câu 4: Trong chất khí khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. chỉ lực hút. B. cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. C. cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ lực hút. D. chỉ lực đẩy. Câu 5: Một máy ép dùng chất lỏng đường kính hai pittong d 1 =5d 2 . Để cân bằng với lực 10000N cần tác dụng vào pittong nhỏ một lực bằng bao nhiêu? A. 1000N B. 800N C. 400N D. 2000N Câu 6: Chọn câu sai. A. Áp suất của chất lỏng không phụ thuộc vào khối lượng riêng của chất lỏng. B. Độ tăng áp suất lên một bình kín được truyền đi nguyên vẹn khắp bình. C. Độ chêch áp suất tại hai vị trí khác nhau trong chất lỏng không phụ thuộc vào áp suất khí quyển ở mặt thoáng. D. Khi xuống càng sâu trong nước thì áp suất càng lớn. Câu 7: Một ống nghiệm chiều cao h, khi đựng đầy chất lỏng thì áp suất tại đáy ống là p. Thay bằng chất lỏng thứ hai để áp suất tại đáy ống vẫn là p thì chiều cao cột chất lỏng chỉ là 2 3 h . Tỉ số hai khối lượng riêng 1 2 ρ ρ của hai chất lỏng này là A. 3/2 B. 2/3 C. 5/3 D. 3/5 Câu 8: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Áp suất tĩnh ở những điểm của chất lỏng độ sâu khác nhau là khác nhau B. Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau C. Áp suất giá trị bằng lực trên một đơn vị diện tích D. Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất tác dụng từ trên xuống lớn hơn từ dưới lên Câu 9: Dưới áp suất 10 5 Pa một lượng khí thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 1,25. 10 5 Pa thì thể tích của lượng khí này là A. V 2 = 7 lít. B. V 2 = 10 lít C. V 2 = 8 lít. D. V 2 = 9 lít. Câu 10: Áp suất ở đáy một bình chất lỏng thì không phụ thuộc vào A. Khối lượng riêng của chất lỏng. B. Chiều cao chất lỏng trong bình. C. Gia tốc trọng trường. D. Diện tích mặt thoáng. Trang 1/2 - Mã đề thi 132 Câu 11: Một lượng khí đựng trong một xilanh pittông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này là: 2 at, 15lít, 300K. Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 at, thể tích giảm còn 12lít. Nhiệt độ của khí nén là A. 400K. B. 420K. C. 600K. D. 150K. Câu 12: Gọi v 1 , v 2 là vận tốc của chất lỏng tại các đoạn của ống tiết diện S 1 , S 2 của cùng một ống. Biểu thức liên hệ nào sau đây là đúng? A. S 1 .S 2 = v 1 v 2 . B. S 1 + S 2 = v 1 + v 2 . C. 1 1 v S = 2 2 v S D. S 1 .v 1 = S 2 .v 2 . Câu 13: Chọn câu sai A. Trong một ống dòng nằm ngang, nơi nào tốc độ lớn thì áp suất tĩnh nhỏ, nơi nào tốc độ nhỏ thì áp suất tĩnh lớn. B. Định luật Bernoulli áp dụng cho chất lỏng và chất khí chảy ổn định. C. Áp suất toàn phần tại một điểm trong một ống dòng nằm ngang thì tỉ lệ bậc nhất với vận tốc dòng. D. Trong một ống ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM: (6 điểm). Mỗi câu đúng cho 0,3 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A D B C A B D C D B D C C B C A C D B II. TỰ LUẬN: ( 4 điểm). Sơ lược cách giải Điểm Bài 1 2,0 điểm a. Vận tốc của nước tại tiết diện ống 4 S : . ' 4 ' 4 4.2 8( / ) S S v v v v m s = => = = = 0,5điêm 0,5điêm b. Áp dụng định luật Bernoulli ta có: 2 2 2 2 3 5 2 2 5 ' ' 2 2 ' ( ' ) 2 10 2.10 (8 2 ) 2,3.10 ( ) 2 v v P P P P v v P Pa ρ ρ ρ + = + => = + − => = + − = 0,5điêm 0,5điêm Bài 2 2 điểm a. + Tìm V 1 : đề cho m, P1, T1, ta sử dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép: p 1 V 1 = 1 m µ RT 1 => 3 3 1 1 1 6,2325.10 ( )=6,2325( ít) mRT V m l P µ = = + Tìm V 2 : Từ TT1 sang TT2 biến đổi đẳng áp, ta sử dụng định luật Gay-luy-xac: 1 2 2 1 2 1 1 2 1 2 12,465( ít) V V T V V V l T T T = => = = = + Tìm T 3 : Từ TT2 sang TT3 biến đổi đẳng tích, ta áp dụng định luật Sác-lơ: 5 3 2 3 2 3 2 2 3 2 1 0,5.10 ( ) 2 P P T P P P Pa T T T = => = = = 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm b. + Vẽ đúng đồ thị trong hệ (P,T) - Xác định các điểm (P 1 , T 1 ), (P 2 , T 2 ), (P 3 , T 3 ) (với các giá trị đề cho và vừa tìm ra) trên hệ (P,V) - Nối điểm (1) và (2) bằng đường thẳng vuông góc P. - Nối điểm (2) và (3) là đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ. 0,5 điểm HẾT 600300 0,5.10 5 10 5 O T(K) P(Pa) (3) (2) (1) Trường THPT Hồng Thái Kiểm tra 1 tiết Bộ Môn Vật đề 01 Họ tên: …………………………………………………Lớp:……………… Câu 1: Chọn Câu sai: A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi một chùm ánh sáng trắng truyền qua một lăng kính bị phân tích thành các thành phần đơn sắc khác nhau. B. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau, màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Ánh sáng bước sóng càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn. D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính . Câu 2: Chọn Câu sai A. Quang phổ liên tục là dải sáng màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím, thu được khi chiếu chùm ánh sáng trắng vào khe máy quang phổ. B. Tất cả các vật rắn, lỏng và các khối khí tỉ khối lớn khi bị nung nóng đều phát ra quang phổ liên tục. C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng và phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng bước sóng ngắn (ánh sáng màu tím) của quang phổ liên tục. Câu 3: Chọn Câu sai : A. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím (0,4 μm) được phát ra từ nguồn nhiệt độ rất cao. B. Tia tử ngoại bản chất là sóng điện từ . C. Tia tử ngoại phát hiện các vết nứt trong kỹ thuật chế tạo máy. D. Tia tử ngoại dùng để diệt vi khuẩn, chữa bệnh còi xương. Câu 4. Khi một chùm sáng đi từ một môi trường này sang một môi trường khác, đại lượng nào không thay đổi? A. Bước sóng. B. Vận tốc. C. Tần số. D. Cả bước sóng, vận tốc và tần số. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai? Cho các chùm ánh sáng sau: trắng , đỏ, vàng, tím. A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục. C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều một bước sóng xác định. D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất. Câu 6. Một ánh sáng đơn sắc tần số 4.10 14 Hz. Bước sóng của tia sáng này trong chân không là: A. 0,75 m B. 0,75 mm C. 0,75 µm D. 0,75 nm Câu 7. Cho 4 tia bước sóng như sau qua cùng một lăng kính, tia nào lệch nhiều nhất? A. λ = 0,40 µm. B. λ = 0,50 µm. C. λ = 0,45 µm. D. λ = 0,60 µm. Câu 8. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của I-âng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa là A. Một dải ánh sáng chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên những dải màu. B. Một dải ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau. D. Tấp hợp các vạch màu cầu vồng xen kẽ các vạch tối cách đều nhau. Câu 9. Trong thí nghiệm với hai khe Iâng với a = 0,35 mm; D = 1m; λ = 0,7 µm. Khoảng vân là A. 0,4 mm B. 1 mm C. 0,12255 mm D. 2 mm Câu 10. Trong thí nghiệm với hai khe Iâng, vị trí vân sáng bậc nhất ở trên màn hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng: A. λ/4 B . λ/2 C. λ D . A,B,C đều sai Câu 11. Trong thí nghiệm với hai khe Iâng, khoảng vân i. Vị trí vân tối thứ ba ở trên màn cách vân sáng trung tâm một đoạn: A. 3i B. 3i 2 C. 5i 2 D. 5i 4 Câu 12. Trong cùng thiết bị thí nghiệm Iâng, nếu xét các vân sáng cùng bậc thì vân sáng nào nằm xa vân sáng trung tâm nhiều nhất? A. Vân sáng đỏ. B . Vân sáng lục. C. Vân sáng tím. D. Vân sáng vàng. Câu 13. Gọi a là khoảng cách giữa 2 khe lâng, D là khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới màn ảnh, λ là bước sóng của ánh sáng. Khoảng cách từ vân sáng bậc hai đến vân sáng bậc 5 cùng phía với vân sáng trung tâm là: A. 2 D a λ B. 5 D 2a λ C. 3 D a λ D. 4 D a λ Câu 14. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, ánh sáng đơn sắc sử dụng bước sóng λ = 0,5 µm . Khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm . Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Chiều rộng của vùng giao thoa trên màn là 30 mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là A. 15 B. 16 C. 17 D. 14 Câu 15. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tia X và tia tử ngoại? A. đều bản chất là sóng điện từ. B. đều tác dụng mạnh lên Tuan: 10 Ngaứy soaùn: 28/9/2010 Tieỏt: 18 Ngaứy daùy: 11/10/2010 KIM TRA 1 TIT I. MC TIấU: Sau bi ny HS phi: I. Mc tiờu: 1. Kin thc: - Cng c v khc sõu kin thc ó hc. - Kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh. 2. K nng: Chớnh xỏc, phõn tớch, tng hp kin thc gii quyt nhng vn m bi t ra. 3. Thỏi : Giỏo dc tớnh trung thc, siờng nng, cn cự. II. Phng phỏp: Kim tra vit 1 tit. III. Phng tin: IV. Ma trn 2 chiu: Cỏc ch chớnh Cỏc mc nhn thc TngNhn bit Thụng hiu Vn dng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chng I: Khỏi quỏt c th ngi Cõu I.1 Cõu II 2.5 2cõu 2.5 Chng II: S vn ng ca c th Cõu I- 2;3 1 Cõu 2 2.5 3cõu 3.5 Chng III: Tun hon Cõu I-4 0.5 Cõu3 1.0 Cõu 1 2.5 3cõu 4 Tng 5 cõu 4 1cõu 1.0 1cõu 2.5 1cõu 2.5 8 cõu 10 V/ Kim Tra A/TRC NGHIM (4 im) Cõu I : Chn v khoanh trũn cõu tr li ỳng nht (2) 1. Nhng h c quan no di õy cựng cú chc nng ch o hot ng ca cỏc h c quan khỏc trong c th ? a) H thn kinh v h ni tit b) H võn ng, h tun hon, h tiờu húa v h hụ hp c) H bi tit, h sinh dc v h ni tit d) H bi tit, h sinh dc v h thn kinh 2. C co sinh ra loi nng lng no l ch yu ? a) in b) Nhit c) Cụng d) C a, b, c 3. B xng ngi tin húa theo hng no ? 1 a) Thích nghi với việc ăn thức ăn chín b) Thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động c) Thích nghi với khả năng tư duy trừu tượng d) Thích nghi với đời sống xã hội 4. Máu mang các chất dinh dưỡng và oxi đi nuôi thể được xuất phát từ ngăn nào của tim ? a) Tâm nhĩ phải b) Tâm thất phải c) Tâm nhĩ trái d) Tâm thất trái Câu II : (2đ)Em hãy chọn từng cặp ý tương ứng đúng với nhau trong bảng tóm tắt sau Tên hệ quan Chức năng 1. Hệ vận động 2. Hệ tiêu hóa 3. Hệ tuần hoàn 4. Hệ hô hấp a) Vận chuyển các chất dinh dưỡng, O 2 và các hoocmôn đến từng tế bào và các chất thải để đưa ra ngoài thể. b) Đưa O 2 trong không khí vào phổi và thải khí CO 2 ra môi trường ngoài. c) Giúp thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các động tác lao động d) Làm cho thức ăn biến thành những chất dinh dưỡng cho thể và thải những chất bã ra ngoài. Trả lời : 1 :…… 2 :…… 3 : ……. 4 : ……. B/TỰ LUẬN : (6 Điểm) Câu 1: (2.5đ)Hãy nêu cấu tạo tim? Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn? Câu 2 : (2.5đ)Để đảm bảo cho hệ xương chắc khỏe và phát triển cân đối, chúng ta phải thực hiện những biện pháp vệ sinh nào ? Câu 3 : (1đ) Máu gồm những thành phần cấu tạo nào ? Đáp ¸n - Biểu điểm A/TRẮC NGHIỆM (4 Điểm) Câu I : Mỗi câu đúng (0.5 đ) 1.a 2.c 3.b 4.d Câu II: Mỗi ý đúng (0.5 đ) 1 2 3 4 c d a b B/TỰ LUẬN : (6 Điểm) Câu 1: (2.5 đ) ( mỗi ý được 0.5 đ ) *Cấu tạo ngoài: -Tim hình chóp, đỉnh quay xuống dưới, đáy quay lên trên -Màng tim bao bọc bên ngoài *Cấu tạo trong -Tim 4 ngăn: -Thành tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ (tâm thất trái thành dày nhất) -Giữa TN và TT, giữa TT và ĐM Phải van đảm bảo cho máu vận chuyển theo 1 chiều 2 Câu 2: (2.5 đ) ( mỗi ý được 0.5 đ ) -Để xương chắc khỏe và hệ phát triển cân đối cần: +Chế độ dinh dưỡng hợp lý. + Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng. +Rèn luyện thân thể, lao động vừa sức -Để tránh cong vẹo cột sống cần chú ý: +Mang vác đều cả 2 vai +Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn, không nghiêng vẹo. Câu 3 : (1đ)Máu gồm huyết tương (55%)và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu , bạch cầu và tiểu cầu. 3 IV. Ma trận 2 chiều: Các chủ đề chính Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương I: Khái qt thể người 1 câu 2,5 đ 1 câu 2,5 đ Chương II: Sự vận động của thể 1 câu 2,0 đ 1 câu 2,0 đ Chương III: Tuần hồn 1 câu 1,0 đ 2 câu 2,0 đ 1 câu 2,5 đ 4 câu 5,5 đ Tổng 1 câu 1,0 đ 1 câu 2,5 đ 2 câu 2,0 đ 1 câu 2,0 đ 1 câu 2,5 đ onthionline.net Họ Tên : KIỂM TRA TIẾT MÔN :SINH Điểm Lớp : STT : A/Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ đầu câu trả lời (3điểm) 1/ Mỗi đơn vị chức thận gồm: a Cầu thận, nang cầu thận b Nang cầu thận, ống thận c Cầu thận, nang cầu thận, ống thận d Cầu thận, ống thận 2/ Các tế bào thụ cảm thính giác nằm ở: a ống tai b Xương tai c Ống bán khuyên d quan coocti 3/ Vùng thị giác nằm ở: a Thuỳ

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w