Đề kiểm tra 1 tiết lý 10 học kỳ 1

3 183 0
Đề kiểm tra 1 tiết lý 10 học kỳ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề kiểm tra 1 tiết lý 10 học kỳ 1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

Bài kiểm tra 1 tiết. Học kì ii. Môn: Địa lí 10- KHXH & NV Họ và tên:.Lớp: 10 C 2 Đề Ra I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm). Chọn ý đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Dân số thế giới năm 2005 là 6477 triệu ngời, tỉ suất sinh thô là 21% 0 . Vậy số trẻ em sinh ra trong năm là bao nhiêu? A. 126 triệu ngời. B. 132 triệu ngời. C. 136 triệu ngời. D. 140 triệu ngời. Câu 2. Dân số Việt Nam năm 2004 là 82,07 triệu ngời trong đó dân số Nam là 40,33 triệu ngời. Vậy tỉ số giới tính (T NN ) là bao nhiêu? A. 95,4%. B. 96,6% C. 97,3% D. 97,8% Câu 3. Theo thống kê năm 2005 thì mật độ dân số thế giới là bao nhiêu? A. 38 ngời/km 2 B. 48 ngời/km 2 C. 83 ngời/km 2 D. 58 ngời/km 2 Câu 4. trong cơ cấu kinh tế thì cơ cấu nào có vai trò quan trọng hơn cả? A. Cơ cấu lãnh thổ B. Cơ cấu ngành kinh tế C. Cơ cấu thành phần kinh tế D. Kinh tế có vốn đàu t nớc ngoài. Câu 5. Nớc nhận đầu t nớc ngoài vào nhiều hơn đầu t ra nớc ngoài thì: A. GDP > GNI B. GDP < GNI C. GDP = GNI D. Cả 4 ý trên Câu 6. Đặc điểm nào sau đây để phân biệt nông nghiệp với các ngành kinh tế khác? A. Khí hậu B. Máy móc C. Đất trồng D. Nguồn nớc Câu 7. Loại vật nuôi nào chiếm vị trí hàng đầu trong ngành chăn nuôi? A. Trâu B. Bò C. Lợn D. Gia cầm Câu 8. Dân số Việt Nam năm 2005 là 83,3 triệu ngời, tỉ lệ gia tăng tự nhiên là 1,32% và không đổi thì năm 2006 dân số nớc ta là bao nhiêu? ( giả sử gia tăng cơ học không đáng kể) A. 84,4 triệu ngời B. 83,6 triệu ngời C. 85,7 triệu ngời D. 84,6 triệu ngời. II. Tự luận (6 điểm). Câu 1 (2 điểm). Phân biệt gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng cơ học ? Câu 2 (4 điêm). a) Dựa vào bảng số liệu sau, vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu sản lợng lơng thực năm 2000 của các nớc sau: Tên nớc Tổng số (triệu tấn) Cơ cấu các loại lơng thực ( % ) Lúa mỳ Lúa gạo Ngô Loại khác Trung Quốc 407,6 25 48 25 2 Hoa Kì 356,5 17 3 74 6 ấn Độ 236,5 30 56 5 9 b) Qua biểu đồ đã vẽ cho nhận xét. Bài Làm I. Trắc nghiệm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ý đúng II. Tự luận . Điểm . . . . . . . . . . . . . . . . Bài kiểm tra 1 tiết. Học kì ii. Môn: Địa lí 10- KHXH & NV Họ và tên: Lớp: 10C 2 Đề Ra I. Trắc nghiệm khung ma trận Tên Chủ đề Nhận biết (cấp độ 1) CĐ thẳng CĐ thẳng biến đổi Số câu:2,5 Số điểm: Tỉ lệ: 50% Sự rơi tự Chuẩn KT, KN kiểm tra: Số câu: 0,5 Số điểm: Tỉ lệ: 10% Chuyển động tròn Tốc độ dài tốc độ góc Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30% Chuyển động tương đối Công thức cộng vận tốc Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Tổng số câu: Tổng số điểm: 10 Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:0 Số điểm:0 Chuẩn KT, KN kiểm tra: Chuẩn KT, KN kiểm tra: 1.6, 1.7 Số câu:0,5 Số điểm:2 Chuẩn KT, KN kiểm tra: Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao (cấp độ 3) (cấp độ 4) Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, KN KN kiểm tra: KN kiểm tra: kiểm tra:2.1 1.9 2.1, 2.2, 2.3 2.3 2.9 Số câu:0,5 Số câu:1 Số câu:1 Số câu:2,5 Số điểm:1 Số điểm:2 Số điểm:1 Số điểm: Tỉ lệ: 50% Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, KN KN kiểm tra: KN kiểm tra: kiểm tra: 2.4 Số câu:0 Số câu:0,5 Số câu:0 Số câu: 0,5 Số điểm:0 Số điểm:1 Số điểm:0 Số điểm:1 Tỉ lệ: 10% Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, KN KN kiểm tra: KN kiểm tra: kiểm tra: 2.6 Số câu:0 Số câu:0,5 Số câu:0 Số câu: Số điểm:0 Số điểm:1 Số điểm:0 Số điểm: Tỉ lệ: 30% Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, KN KN kiểm tra: KN kiểm tra: kiểm tra: 2.7 Thông hiểu (cấp độ 2) Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:1 Số điểm:1 Số câu:0 Số điểm:0 Số câu: 0,5 Số điểm: Tỷ lệ: 20% Số câu: 0,5 Số điểm: Tỷ lệ: 10% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 60% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Họ tên : KIỂM TRA 1tiết Lớp : Vật 10 Nâng cao Đề : Câu 1(3đ) a) Nêu đặc điểm vectơ gia tốc chất điểm chuyển động tròn (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn)? b) Một cánh quạt có bán kính R=50 cm quay với tốc độ góc ω =5 rad/s Tính độ lớn gia tốc hướng tâm điểm đầu cánh quạt Câu (2đ) a) Từ độ cao 125 m người ta thả vật rơi tự khơng vận tốc đầu Tính thời gian rơi chạm đất Lấy g = 10m/s2 b) Một chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc theo thời gian hình Hãy nêu tính chất chuyển động chất điểm ứng với đoạn đồ thị OA BC Câu (2,5đ) Một chất điểm chuyển động trục Ox với phương trình chuyển động x = 10 + 12t – 1,5t2 , với x(m),t(s) a) Xác định gia tốc vận tốc ban đầu chất điểm b)Vẽ đồ thị vận tốc chất điểm c) Tìm quãng đường chất điểm 5s Câu (1đ) Canô chuyển động với tốc độ 10 m/s so với nước, nước chảy với tốc độ m/s so với bờ Tính vận tốc canơ so với bờ canơ xi dòng ca nơ chuyển động vng góc với dòng nước Câu (1,5 đ) Lúc 6h chất điểm M qua điểm A với tốc độ 2m/s, hướng điểm B, chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc có độ lớn m/s Chọn gốc tọa độ A, trục tọa độ nằm AB, chiều dương trục tọa độ chiều từ A đến B mốc thời gian lúc 6h Biết AB=300m a) Viết phương trình chuyển động chất điểm M b) Trong tốn lúc 6h10s có thêm chất điểm N qua điểm B hướng điểm A, chuyển động thẳng với tốc độ không đổi 20 m/s Sau M N gặp nhau? BÀI LÀM : Họ tên : KIỂM TRA 1tiết Lớp : Vật 10 Nâng cao ĐỀ : Câu (3đ) a) Nêu đặc điểm vectơ vận tốc chất điểm chuyển động tròn (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn)? b) Một cánh quạt có bán kính R=50 cm quay với tốc độ góc ω =5 rad/s Tính tốc độ dài điểm đầu cánh quạt Câu (2đ) a) Từ độ cao 180 m người ta thả vật rơi tự khơng vận tốc đầu Tính thời gian rơi chạm đất Lấy g = 10m/s2 b) Một chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc theo thời gian hình Hãy nêu tính chất chuyển động chất điểm ứng với đoạn đồ thị AB BC Câu (2,5đ) Một chất điểm chuyển động trục Ox với phương trình chuyển động x = 10 – 12t + 1,5t2 , với x(m),t(s) a) Xác định gia tốc vận tốc ban đầu chất điểm b)Vẽ đồ thị vận tốc chất điểm c) Tìm quãng đường chất điểm 6s Câu (1đ) Canô chuyển động với tốc độ m/s so với nước, nước chảy với tốc độ m/s so với bờ Tính vận tốc canơ so với bờ canơ xi dòng ca nơ chuyển động vng góc với dòng nước Câu (1,5đ) Lúc 6h chất điểm M qua điểm A với tốc độ m/s, hướng điểm B, chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc có độ lớn m/s Chọn gốc tọa độ A, trục tọa độ nằm AB, chiều dương trục tọa độ chiều từ A đến B mốc thời gian lúc 6h Biết AB=300m a) Viết phương trình chuyển động chất điểm M b) Trong tốn lúc 6h5s có thêm chất điểm N qua điểm B hướng điểm A, chuyển động thẳng với tốc độ không đổi 20 m/s Sau M N gặp nhau? BÀI LÀM : Kỳ thi: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Môn thi: VẬT 001: Một vật có trọng lượng 50N,chuyển đông đều rên quảng đường 5m mất 2s. Động lượng của vật có giá trị bầng bao nhiêu?Lấy g=10 m/s 2 . A. 12,5kg.m/s . B. 15,625kg.m/s. C. 125kg.m/s. D. 156,25kg.m/s. 002: Một toa xe khối lượng m =20 tấn, chuyển động trên đường sất thẩng với vận tốc 1,5 m/s.đến ghép vào một toa khac khối lượng m 2 đang đứng yên .Sau khi móc vào nhau chúng cùng chuyển động với vận tốc 0,6m/s Khối lượng m 2 bằng bao nhiêu? A. 50 tấn; B. 40 tấn; C. 30 tấn; D. 20 tấn. 003: Một viên bi đỏ chuyển động đền va vào viên bi trẳng đang đứng yên, hai viên bi có khối lượng bằng nhau và bằng 0,4 kg. Sau va chạm, bi thứ nhất chuyển động với vận tốc v 1 = 7,5 m/s, bi thứ hai chuyển động với vận tốc v 2 = 10 m/s theo hướng vuông góc nhau. Động lượng của hệ hai viên bi bằng bao nhiêu? A. - 1 kg.m/s . B. 1 kg.m/s. C. 5 kg.m/s. D. 7 kg.m/s. 004: Một vật khối lượng m chuyển động đều trên đường tròn bán kính r với vận tốc độ dài v, tốc độ góc ω. Công A của lực hướng tâm tác dụng lên vật khi vật chuyển động được 1 vòng có giá trị bằng bao nhiêu? A. 2 2 mv r π ; B. 2 2 m r π ω ; C. 2 2 m π ω ; D. 0. 005: Một người đẩy một vật khối lượng M = 2000 kg chuyển động đều trên một đoạn đường ngang dài 100 m, hệ số ma sát giữa vật và mặt đường là 0,01. Người đó đã thực hiện một công là: A. 16 kJ; B. 18 kJ; C. 20 kJ; D. 22 kJ. 006: Một động cơ của cần trục có công suất 2,5 kw, dùng để nâng một vật khối lượng 4tấn chuyển động đều lên cao với vận tốc 0,05 m/s, biết g = 10 m/s 2 . Hiệu suất của cần trục là: A. 70 %; B. 75 %; C. 80 %; D. 85 %. 007: Một vật khối lượng m đặt nàm yên trong toa xe đang chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v 0 , hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là µ. Với hệ quy chiếu gắn với toa xe, nhận xét nào sau đây của thế năng hoặc động năng của vật là đúng? A. Thế năng tăng dần; B. Thế năng giảm dần; C. Động năng tăng dần; D. Động năng bằng 0. 008: Một xe ô tô khối lượng M, chuyển động với vận tốc v. Nếu xe chất thêm hàng hoá có khối lượng m thì phải chuyển động với vận tốc u bằng bao nhiêu để động năng của xe lúc sau gấp 4 lần động năng lúc trước. A. Mv m M+ ; B. 2 . M v m M+ ; C. 4Mv m M+ ; D. 4 . 1 M v m + . 009: Một chiếc xe đang chạy với vận tốc 36 km/s thì hãm phanh, lực hãm chuyển động xem như không đổi và có độ lớn bằng một nửa trọng lượng của xe. Xe chạy thêm được một đoạn s bằng bao nhiêu thì dừng hẳn? (g = 10 m/s 2 ). A. 10 m; B. 20 m C. 40 m D. 50 m. 010: Một con lắc đơn có chiều dài l=1,6m, kéo vật cho sợi dây tạo với phương thẳng đứng góc α 0 = 60 0 rồi thả nhẹ vật. Xác định vận tốc của vật ở vị trí sợi dây tạo với phương thẳng đứng góc .0 0 và 45 0 . lấy g =10m/s 2 . . A. 4m va 2,05m . B. 4m va 2,56m. C. 2,5m va 3m. D. 3m va 2,5m. ---- Bài tập tự luận: Một vật đang c/đ với vận tốc v thì lên mf nghiêng, góc nghiêng 30 0 so với phương ngang. Vì không có ma sát nên vật lên cao được 1,8m so với phương ngang thì dừng lại. Xác định vận tốc v của vật ở chân mặt phẳng nghiêng. Nếu vật chỉ lên cao được 1m thi hệ số ma sát giữa vật và mf nghiêng là bao nhiêu. (g = 10m/s 2 ) Giải SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUẾN CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA 45 phút MÔN: TOÁN – KHỐI 10. HỌC KỲ 2 Năm học: 2010 – 2011 ----o0o---- Lần Môn Ma Trận Đề Nội Dung 1 Tuần 25 (21/2 ->26/2) Đại Số Mức độ Nội Dung Câu 1 Câu 2 Câu 3 Nhận Biết 1a 2a 3b Thông Hiểu 1b 2b Vận Dụng 3a Câu 1: Xét dấu biểu thức a) Phân thức đơn giản với tử, mẫu là nhị thức bậc nhất. (1,5đ) b) Tam thức bậc hai (1,5đ) Câu 2: Giải bất phương trình a) 2 0 ax bx c mx n + + > + (1,5đ) b) A a< (1,5đ) Câu 3: a)Tìm điều kiện của tham số để bất phương trình thỏa điều kiện cho trước. (2đ) b) : Giai hệ bất phương trình : 0 0 ax b cx d  + >   + <   2 Tuần 29 (28/3 ->2/4) Đại Số Mức độ Nội Dung Câu 1 Câu 2 Nhận Biêt2 1a 2a Thông hiểu 1b Vận Dụng 2b Câu 1: Cho bảng phân bố tần số (5đ) a) Tính tần suất, trung bình, mốt, trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn b) Vẽ biểu đồ cột tần số Câu 2: Cho bảng phân bố tần số ghép lớp (5đ) a) Tính tần suất, trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn b) Vẽ biểu đồ đường gấp khúc tần suất 3 Tuần 31 (14/4 ->16/4) Hình học Câu 1: Giải tam giác (c_c_c, c_g_c, g_c_g) đồng thời tính R, r, h, S. (4đ) Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ cho tam giác ABC a) Viết phương trình đường thẳng (AB, đường cao AH) b) Tính khoảng cách hoặc độ dài đường cao, diện tích tam giác. c) Viết pt đường thẳng qua1 điểm và tạo với đường thẳng cho trước 1 góc 45 o Duyệt của BGH Duyệt của Tổ chuyên môn Giáo viên dạy cùng khối Tổ Trưởng 1. Trần Thanh Dũng … 2. Trần Thị Thùy Dương……… 3 Nguyễn Thị Mỹ Ngọc ……… 4. Trần Minh Phụng …………. 5. Châu Thị Phương Thùy ……. Mức độ Nội Dung Câu 1 Câu 2 Nhận Biết y1, 2 2a Thông Hiểu y3, 4 2b Vận Dụng 2c Quách Tấn Triều Trương Quang Thiện 6. Phan Thanh Tuấn ………… Trang 1/3 - Mã đề thi 201 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 HỌC KÌ 2, NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: HÓA HỌC LỚP 10, BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 201 Họ, tên thí sinh: Lớp:………. Số báo danh: Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Câu 1: Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây? A. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh. B. Ozon không tác dụng được với nước. C. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng. D. Ozon trơ về mặt hóa học. Câu 2: Phương trình hóa học nào sau đây là sai? A. 2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2H 2 O. B. BaCl 2 + Na 2 SO 4 → BaSO 4 + 2NaCl. C. 2Ag + H 2 SO 4 → Ag 2 SO 4 + H 2 . D. CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O. Câu 3: Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? A. Dẫn lượng dư SO 2 vào dung dịch nước brom. B. Sục SO 2 tới dư vào dung dịch NaOH. C. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch CuSO 4 . D. Cho Fe vào lượng dư dung dịch H 2 SO 4 . Câu 4: Cho các chất: N 2 , H 2 S, SO 2 , Au, CO 2 , H 2 O. Số chất phản ứng với khí oxi ở điều kiện thích hợp là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 5: Các chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong cùng một dung dịch, ở nhiệt độ thường? A. Na 2 S và HCl. B. H 2 S và CuSO 4 . C. H 2 SO 4 và Na 2 SO 3 . D. MgCl 2 và H 2 SO 4 . Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là (cho Fe = 56; S = 32; O = 16; H = 1) A. 1,12. B. 2,24. C. 4,48. D. 8,96. Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO 2 (đktc) vào 400 ml dung dịch NaOH 1 M. Muối tạo thành sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là (cho S = 32; O = 16; H = 1; Na = 23) A. chỉ có Na 2 SO 3 . B. Na 2 SO 4 và NaHSO 3 . C. NaHSO 3 và Na 2 SO 3 . D. chỉ có NaHSO 3 . Câu 8: Trong khi làm thí nghiệm tại lớp hoặc trong các giờ thực hành hóa học, có một số khí thải gây độc hại cho sức khỏe như: Cl 2 , H 2 S, SO 2 , HCl. Có thể giảm thiểu các khí thải đó bằng cách tẩm một dung dịch vào nút bông ở bình thu khí, dung dịch thường được sử dụng là A. giấm ăn. B. nước vôi trong. C. Cu(NO 3 ) 2 . D. rượu etylic (cồn). Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí H 2 S vào dung dịch KMnO 4 . (II) Sục khí SO 2 vào nước brom. (III) Dẫn khí clo vào dung dịch H 2 S. (IV) Cho bột lưu huỳnh vào dung dịch H 2 S. (V) Cho FeS vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. (VI) Cho CuS vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10: Lưu huỳnh vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng hóa học nào sau đây? A. S + O 2 o t  SO 2 Trang 2/3 - Mã đề thi 201 B. 3S + 6NaOH o t  2Na 2 S + Na 2 SO 3 + 3H 2 O C. S + Fe o t  FeS D. S + 6HNO 3 o t  H 2 SO 4 + 6NO 2 + 2H 2 O Câu 11: Hòa tan hợp chất X vào dung dịch axit sunfuric loãng hoặc axit sunfuric đậm đặc, nóng đều tạo ra khí. Công thức hóa học phù hợp của X là A. Fe(OH) 3 . B. FeO. C. FeCO 3 . D. Fe(OH) 2 . Câu 12: Dẫn 375 ml khí H 2 S qua dung dịch chứa lượng dư CuSO 4 , phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,96 gam kết tủa CuS. Từ các dữ kiện trên, hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Khối lượng của 375 ml khí H 2 S là 0,96 gam. B. Một nửa số nguyên tử H có trong 375 phân tử H 2 S đã được thay bằng 375 nguyên tử Cu. C. Số phân tử CuS có trong 0,96 gam CuS bằng với số phân tử H 2 S có trong 375 ml khí H 2 S. D. 375 ml khí H 2 S chứa số nguyên tử S gấp đôi số nguyên Trang 1/3 - Mã đề thi 209 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 HỌC KÌ 2, NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: HÓA HỌC LỚP 10, BAN NÂNG CAO Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 209 Họ, tên thí sinh: Lớp:………. Số báo danh: Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Câu 1: Cho các phản ứng hóa học sau đây: (X) + O 2 o t  (Y) + H 2 O. (Z) + O 2 o t  (Y). (X) + (Y)  (Z) + H 2 O. Biết (Y) là một hợp chất khí của lưu huỳnh, có mùi hắc và là một trong các khí gây nên hiện tượng mưa axit. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau. A. (X) không được sản xuất trong công nghiệp. B. (Y) chỉ có tính khử. C. (X) chỉ có tính oxi hóa. D. (Z) có thể tan trong dung dịch HCl. Câu 2: Chất nào sau đây có liên kết cộng hoá trị phân cực? A. CaO. B. H 2 S. C. Na 2 S. D. O 2 . Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho đinh sắt sạch vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. (2) Cho FeO vào dung dịch H 2 SO 4 loãng nguội. (3) Cho Fe vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội. (4) Cho dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng vào dung dịch FeCl 2 . Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 4: Hãy chọn phát biểu chưa chính xác trong các phát biểu sau: A. Cho mẩu CuS nhỏ vào dung dịch H 2 SO 4 loãng thấy thoát ra khí có mùi trứng thối. B. Dẫn luồng khí SO 2 qua dung dịch H 2 S thấy xuất hiện vẩn đục màu vàng. C. Nhỏ dung dịch HCl vào bột ZnS thấy chất bột tan ra đồng thời thoát ra khí có mùi trứng thối. D. Nhỏ dung dịch K 2 S vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 thấy xuất hiện kết tủa đen. Câu 5: Cho phản ứng sau: Fe + H 2 SO 4 (đặc, nóng, dư) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O. Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của chất bị oxi hóa là A. 6. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 6: Cho p gam kim loại R tác dụng hết với lưu huỳnh thu được 7 3 p gam muối sunfua. Kim loại R là (cho Mg = 24; Fe = 56; Zn = 65; Na = 23) A. Na. B. Fe. C. Zn. D. Mg. Câu 7: Phản ứng nào sau đây không chứng minh H 2 S có tính khử? A. 2H 2 S + Ca(OH) 2  Ca(HS) 2 + 2H 2 O. B. H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O  H 2 SO 4 + 8HCl. C. 2H 2 S + 3O 2 o t  2H 2 O + 2SO 2 . D. 2H 2 S + O 2 o t  2H 2 O + 2S. Câu 8: Có thể loại bỏ H 2 S ra khỏi hỗn hợp khí gồm H 2 S và H 2 bằng cách dẫn hỗn hợp khí đi qua lượng dư dung dịch nào sau đây? Trang 2/3 - Mã đề thi 209 A. NaCl. B. Na 2 SO 4 . C. CuSO 4 . D. H 2 SO 4 . Câu 9: Chỉ ra câu trả lời không đúng về khả năng phản ứng của lưu huỳnh A. Phản ứng với thủy ngân ngay ở nhiệt độ thường. B. Tác dụng với hầu hết các phi kim ở nhiệt độ thích hợp và luôn thể hiện tính oxi hóa. C. Tác dụng với nhiều kim loại ở nhiệt độ cao và thể hiện tính oxi hoá. D. Có cả tính oxi hoá và tính khử. Câu 10: Cho phương trình phản ứng: aS + bKOH → cK 2 S + dK 2 SO 3 + eH 2 O Tỉ lệ a : b là A. 1 : 2. B. 5 : 6. C. 4 : 3. D. 3 : 2. Câu 11: Chỉ cần dùng hóa chất nào trong những hóa chất sau để tinh chế một mẫu lưu huỳnh có lẫn tạp chất FeS (điều kiện phản ứng và các dụng cụ, thiết bị cần thiết xem như có đủ)? A. Bột Na 2 CO 3 . B. Khí SO 2 . C. Khí H 2 . D. Dung dịch HCl. Câu 12: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm? A. 2H 2 S + 3O 2 o t  2SO 2 + 2H 2 O . B. Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O. C. 4FeS 2 + 11O 2 o t  2Fe 2 O 3 + 8SO 2 . D. S + O 2 o t  SO 2 . Câu 13: Hòa tan hợp chất X vào dung dịch axit sunfuric loãng hoặc sunfuric đậm đặc, nóng đều tạo ra khí. Công thức hóa học phù hợp của X có thể là A. FeCO 3 . B. CuS. C. Fe(OH) 3 . D. Fe(OH) 2 . Câu 14: Cho m gam hỗn hợp bột Fe và S với tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1 vào bình kín không có ... toán lúc 6h10s có thêm chất điểm N qua điểm B hướng điểm A, chuyển động thẳng với tốc độ không đổi 20 m/s Sau M N gặp nhau? BÀI LÀM : Họ tên : KIỂM TRA 1tiết Lớp : Vật Lý 10 Nâng cao ĐỀ : Câu (3đ)...Họ tên : KIỂM TRA 1tiết Lớp : Vật Lý 10 Nâng cao Đề : Câu 1( 3đ) a) Nêu đặc điểm vectơ gia tốc chất điểm chuyển động tròn (điểm đặt,... động x = 10 + 12 t – 1, 5t2 , với x(m),t(s) a) Xác định gia tốc vận tốc ban đầu chất điểm b)Vẽ đồ thị vận tốc chất điểm c) Tìm quãng đường chất điểm 5s Câu (1 ) Canô chuyển động với tốc độ 10 m/s

Ngày đăng: 03/11/2017, 00:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan