1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra hki vat ly 10 tiet 92 20887

2 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 53 KB

Nội dung

de kiem tra hki vat ly 10 tiet 92 20887 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT 10 Thời gian làm bài 45 phút I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Lực hấp dẫn phụ thuộc A. khối lượng và khoảng cách giữa các vật. B. thể tích của vật. C. môi trường giữa các vật. D. khối lượng riêng của các vật. Câu 2: Chọn công thức đúng. A. s = v o t + at 2 . B. 2 o 1 s at v 2 = + C. 2 o 1 at v t 2 + D. o 1 s at v t 2 = + Câu 3: Một chiếc xe có khối lượng 2,5 tấn chuyển động trên đường nằm ngang với hệ số ma sát lăn μ = 0,1. Lấy g = 10 m/s 2 . Lực ma sát lăn khi đó có độ lớn là A. 1250 N B. 1,25 N C. 500 N D. 2500 N Câu 4: Lực đàn hồi xuất hiện khi A. Vật chuyển động có gia tốc. B. Vật có tính đàn hồi bị biến dạng. C. Vật bị biến dạng dẻo. D. Vật chuyển động đều hoặc đứng yên. Câu 5: Một hòn bi được thả rơi tự do, sau 3 s vật chạm đất. Lấy g = 10 m/s 2 . Quảng đường hòn bi đã rơi là A. 15 m B. 20 m C. 45 m D. 100 m. Câu 6: Một vật có khối lượng 5 kg đang đứng yên. Khi chịu tác dụng của một lực 10 N thì vật sẽ chuyển động với gia tốc A. a = 50 m/s 2 B. a = 2 m/s 2 C. a = 0,5 m/s 2 D. a = 15 m/s 2 Câu 7: Hai tàu thủy có khối lượng m 1 = m 2 = 40 000 kg ở cách nhau 400 m. Lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn là A. 4.10 -5 N B. 4.10 -7 N C. 6,67.10 -5 N D. 6,67.10 -7 N Câu 8: Khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm là A. một trong các lực tác dụng vào vật. B. thành phần hướng vào tâm của trong lực. C. nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của vật. D. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật. Câu 9: Vật chịu tác dụng của một lực không đổi về hướng và độ lớn thì A. Vật đứng yên. B. Vật chuyển động thẳng đều. C. Vật chuyển động tròn đều. D. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều. Câu 10: Một xe buýt đang chạy trên đường, nếu đột ngột tăng tốc thì các hành khách sẽ A. Chúi người về phía trước. B. Ngã người về phía sau. C. Không thay đổi trang thái. D. Ngã sang người bên cạnh. Câu 11: Chọn câu SAI. A. Gia tốc rơi tự do có độ lớn như nhau ở mọi nơi trên Trái đất. B. Vật rơi tự do theo phương thẳng đứng. C. Trong chân không, các vật rơi như nhau. D. Sự rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều. Câu 12: Chọn câu đúng. A. Các lực trực đối luôn cân bằng nhau. B. Khi một vật đứng yên ta có thể kết luận rằng không có lực nào tác dụng lên vật. C. Khi một vật chuyển động thẳng đều thì hợp lực tác dụng lên vật bằng không. D. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn phẳng nằm ngang là do lực ma sát nghỉ. Câu 13: Đoạn thẳng nào dưới đây là cánh tay đòn của của lực? A. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. B. Khoảng cách từ vật đến giá của lực. C. Khoảng cách từ trục quay đến vật. D. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. Câu 14: Một ôtô đang chuyển động với tốc độ 18 km/h thì tăng tốc, chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10 s, ôtô đạt tốc độ 72 km/h. Gia tốc của ôtô là A. 5,4 m/s 2 B. 15 m/s 2 C. 1,5 m/s 2 D. 54 m/s 2 Câu 15: Điều kiện nào là đủ để 3 lực tác dụng lên cùng một vật là cân bằng? A. Ba lực đồng quy và đồng phẳng. B. Ba lực bằng nhau và đồng quy. C. Hợp lực của hai lực cân bằng với lực thứ ba. D. Ba lực đồng phẳng và bằng nhau. Câu 16: Một chiếc thuyền đi xuôi dòng với vận tốc 2,5 m/s so với nước. Biết vận tốc của nước so với bờ là 0,5 m/s. Vận tốc của thuyền so với bờ là A. 3m/s B. 2,5 m/s C. 2 m/s D. 1,5 m/s Câu 17: Lực và phản lực là hai lực A. Tác dụng vào hai vật khác nhau. B. Có thể không cùng phương. C. Có độ lớn không bằng nhau. D. Tác dụng vào cùng một vật. Câu 18: Lực ma sát trượt A. chỉ xuất hiện khi vật chuyển động chậm dần. B. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật. C. có độ lớn tỉ lệ với áp lực N. D. tỉ lệ thuận với diện tích mặt tiếp xúc. Câu 19: Chọn phát biểu SAI. A. Chuyển động tròn đều có tốc độ trung bình như nhau trên mọi cung tròn. B. Chuyển động thẳng đều có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quảng đường. C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc là đại lượng không Onthionline.net [Mẫu] Họ tên: …………………………… Lớp: … ĐỀ KIỂM TRA HKI (2011 – 2012) Môn: VẬT10 – CB I TRẮC NGHIỆM ( câu, điểm ) Câu 1:Câu đúng? Phương trình chuyển động chuyển động thẳng dọc theo trục Ox, trường hợp vật không xuất phát từ điểm O là: A s = vt B x = x0 + vt C x = vt D Một phương trình khác với A, B, C Câu 2: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc 0,1 m/s2 Khoảng thời gian t để xe lửa đạt vận tốc 36 km/h bao nhiêu? A t = 360 s B t = 200 s C t = 300 s D t = 100 s Câu 3: Lực 10 N hợp lực cặp lực sau đây? Cho biết góc cặp lực A 3N, 15N; 1200 B 3N, 13N; 1800 C 3N, 6N; 600 D 3N, 5N; 00 Câu 4: Nếu vật chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm vật thu gia tốc nào? A Lớn B Nhỏ C Không thay đổi D Bằng Câu 5: Câu đúng? Một vật lúc đầu nằm mặt phẳng nhám nằm ngang Sau truyền vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần có: A lực ma sát B phản lực C lực tác dụng ban đầu D quán tính Câu 6: Một vật chịu lực tác dụng Lực F1 = 40N hướng phía Đông, lực F2 = 50 N hướng phía Bắc, lực F3 = 70N hướng phía Tây lực F4 = 90N hướng phía Nam Độ lớn hợp lực tác dụng lên vật bao nhiêu? A 50 N B 131 N C 170 N D 250 N Câu 7: Đoạn thẳng sau cánh tay đòn lực? A Khoảng cách từ trục quay đến giá lực B Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt lực C Khoảng cách từ vật đến giá lực D Khoảng cách từ trục quay đến vật Câu 8: Các dạng cân vật rắn là: A Cân bền, cân không bền B Cân bền, cân phiếm định C Cân không bền, cân phiếm định D Cân bền, cân không bền, cân phiếm định Câu 9: Một ván nặng 240 N bắc qua mương Trọng tâm ván cách điểm tựa A 2,4 m cách điểm tựa B 1,2m Hỏi lực mà ván tác dụng lên điểm tựa A bao nhiêu? A 160 N B 120 N C 80 N D 60 N Onthionline.net II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Nêu đặc điểm rơi tự Câu 2: Phát biểu viết hệ thức định luật II Niu-tơn Câu 3: Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy Câu 4: Một chất điểm chuyển động tròn đường tròn tâm O bán kính R = 20m với vận tốc 54 km/h Tính chu kì Câu 5: Người ta đẩy hộp để truyền cho vận tốc đầu v0 = 3,4 m/s Sau đẩy, hộp chuyển động trượt sàn nhà Hệ số ma sát trượt hộp sàn nhà µ = 0,30 Hỏi hộp đoạn bao nhiêu? Lấy g = 9,8 m/s2 Câu 6: Một người gánh thùng gạo nặng 300N thùng ngô nặng 200N Đòn gánh dài 1m Hỏi vai người phải đặt điểm nào, chịu lực bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng đòn gánh - Hết - TRƯỜNG THPT CHUYÊN KIỂM TRA HỌC KÌ I NH 2012-2013 QUỐC HỌC MÔN VẬT LÍ KHỐI 10 CHUẨN Thời gian làm bài:45 phút Mã đề thi 132 Câu 1: Hai túi mua hàng dẻo, nhẹ, có khối lượng không đáng kể, cách nhau10 m. Mỗi túi chứa15 quả cam giống hệt nhau và có kích thước không đáng kể. Nếu đem 10 quả cam ở túi này chuyển sang túi kia thì lực hấp dẫn giữa chúng có giá trị như thế nào? A. bằng 2/5 giá trị ban đầu. B. Không thay đổi. C. bằng 5/9giá trị ban đầu. D. bằng 2/3giá trị ban đầu. Câu 2: Một lò xo khi treo vật khối lượng m = 100 g sẽ dãn ra 5 cm. Khi treo vật khối lượng m', lò xo dãn 3 cm. Khối lượng m' bằng A. 6g B. 75g C. 0,06kg D. 0,5kg Câu 3: Một ô tô vận tải kéo một ô tô con có khối lượng 2 tấn chạy nhanh dần đều, sau 30 s đi được 450 m. Hỏi khi đó dây cáp nối hai ô tô dãn ra bao nhiêu nếu độ cứng của nó là 2.10 5 N/m? Bỏ qua ma sát. A. 10 -3 m B. 10 -2 m C. 0.1m D. 10 -4 m Câu 4: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36 k m / h thì hãm phanh, sau 5 s thì dừng lại hẳn. Quãng đường đoàn tàu chạy sau 3 s từ lúc hãm phanh là A. 40 m B. 25 m C. 39 m D. 21 m Câu 5: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với lực ma sát trượt? A. Lực xuất hiện khi vật chịu tác dụng của ngoại lực nhưng nó vẫn đứng yên. B. Lực xuất hiện khi vật bị biến dạng. C. Lực luôn xuất hiện ở mặt tiếp xúc và có hướng ngược với hướng chuyển động của vật. D. Lực xuất hiện khi vật đặt gần mặt đất. Câu 6: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát trượt giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên? A. Không đổi B. Tùy trường hợp, có thể tăng lên hoặc giảm đi C. Tăng lên D. Giảm đi Câu 7: Một vật trọng lượng P = 20 N được treo vào dây AB = 2 m (hình vẽ). Điểm treo ở giữa bị hạ xuống một đoạn CD = 5 cm. Lực căng dây là A. 20 N B. 40 N C. 200 N D. 400 N Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo? A. Lực đàn hồi là nguyên nhân gây ra biến dạng của lò xo. B. Lực đàn hồi tác dụng vào hai đầu của lò xo. C. Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị biến dạng đàn hồi. D. Lực đàn hồi có độ lớn luôn luôn tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo. Câu 9: Một vật có khối lượng m 1 = 2 kg đang chuyển động về phía trước với vận tốc 2 m /s va chạm với vật m 2 = 1kg đang đứng yên. Ngay sau khi va chạm vật thứ nhất bị bật ngược trở lại theo phương cũ với vận tốc 0 , 5 m / s.Vật thứ hai chuyển động với vận tốc có giá trị bằng bao nhiêu? A. 3 , 0 m / s B. 3 , 5 m / s C. 5, 0 m / s D. 4,5 m/s Câu 10: Một vật có khối lượng m = 2 kg được truyền một lực F không đổi thì sau 2 giây vật này tăng vận tốc từ 2,5 m/s đến 7,5 m/s. Độ lớn của lực F bằng A. 5 N B. 15 N C. 10 N D. 20 N Câu 11: Biểu thức nào sau đây cho phép tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng m 1 và m 2 ở cách nhau một khoảng r ? A. 1 2 2 hd m m F G r = B. 1 2 hd m m F G r = C. 1 2 2 hd m m F G r + = D. 1 2 2 hd m m F G r = Câu 12: Vật có khối lượng 2 kg. Nếu đặt vật trên mặt đất thì nó có trọng lượng là 20 N . Biết Trái Đất có bán kính R, để vật có trọng lượng là 5 N thì phải đặt vật ở độ cao h so với tâm Trái Đất là A. 4R B. 2R C. R D. 3R Trang 1/4 - Mã đề thi 132 Câu 13: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là A. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất. B. lực mà xe tác dụng vào ngựa. C. lực mà ngựa tác dụng vào xe. D. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa. Câu 14: Đ iều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi? A. Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn hồi. B. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng. C. Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật. D. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc. Câu 15: Gia tốc rơi tự do của vật càng lên cao thì A. càng tăng B. không đổi C. không xác định được D. càng giảm Câu 16: Một vật được treo như hình vẽ. Bỏ qua mọi ma sát. Biết vật có khối lượng 4 kg, α = 30˚, lấy g = TRƯỜNG THPT CHUYÊN CHU VĂN AN THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: VẬT - LỚP 10 Chương trình nâng cao Thời gian: 60 phút, không kể giao đề I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 4 điểm) Câu 1: Hành khách 1 đứng trên toa tàu A, nhìn qua cửa số toa sang hành khách 2 ở toa bên cạnh B. Hai toa tàu đang đỗ trên hai đường tàu song song với nhau trong sân ga. Bỗng 1 thấy 2 chuyển động về phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra? A. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. B chạy nhanh hơn A. B. Toa tàu A chạy về phía trước. Toa B đứng yên. C. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. A chạy nhanh hơn D. Toa tàu A đứng yên. Toa tàu B chạy về phía sau. Câu 2: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích: A. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường. B. giới hạn vận tốc của xe. C. tăng lực ma sát. D. giảm lực ma sát. Câu 3: Chọn câu khẳng định đúng.Đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy: A. Mặt Trời đứng yên. Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời B. Trái Đất đứng yên. Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất C. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên.Mặt Trăng quay quanh Trái Đất D. Mặt Trời đứng yên.Trái Đất quay quanh Mặt Trời , Mặt Trăng quay quanh Trái Đất Câu 4: Hai xe ôtô, mỗi chiếc có khối lượng là 5 tấn ở cách nhau 0,5km. Lực hấp dẫn giữa chúng là: A. 6,67.10 -9 N B. một giá trị khác. C. 16,7N. D. 1,67N. Câu 5: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông. A. v ≈ 6,70km/h ; B. v ≈ 6,30km/h ; C. v = 5,00km/h ; D. v = 8,00km/h ; Câu 6: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lo xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là: A. 12.5cm. B. 2,5cm. C. 7,5cm. D. 9,75cm. Câu 7: Gia tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu độ lớn lực tác dụng lên vật tăng lên hai lần và khối lượng của vật giảm đi 2 lần? A. Gia tốc của vật giảm đi hai lần. B. Gia tốc của vật tăng lên hai lần. C. Gia tốc vật tăng lên bốn lần. D. Gia tốc vật không đổi. Câu 8: Hòn bi A có khối lượng lớn gấp đôi hòn bi B. Cùng một lúc từ độ cao h, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng? A. Cả hai chạm đất cùng một lúc. B. A chạm đất trước. C. A chạm đất sau. D. Chưa đủ thông tin để trả lời. Câu 9: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s 2 . A. t = 3 s. B. t = 2s. C. t = 4 s. D. t = 1s. Câu 10: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều ? A. v 2 + v 0 2 = 2as. B. v + v 0 = as2 . C. v - v 0 = as2 . D. v 2 - v 0 2 = 2as. Câu 11: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu để hợp lực cũng có độ lớn bằng 10N? A. 60 0 . B. 90 0 . C. 0 0 . D. 120 0 . Câu 12: Chọn kết quả đúng. Cặp " Lực và phản lực " trong định luật III Niutơn: A. có độ lớn không bằng nhau. B. tác dụng vào hai vật khác nhau. C. tác dụng vào cùng một vật. D. có độ lớn bằng nhau nhưng không cùng giá. Trang 1/2 - Mã đề thi 218 Mã đề: 218 II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 6 điểm) Bài 1: (4 điểm) Vật có khối lượng 1kg đặt trên mặt đường nằm ngang được kéo chuyển động bởi lực có phương song song với mặt đường, biết độ lớn lực kéo là 2N. Sau khi đi được 2s vật đi được quãng đường dài 1,66m. Lấy g = 10m/s 2 . a. Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn ? b. Nếu cũng với lực kéo trên nhưng làm cho vật trong 2s đi được quãng đường dài 3,2m thì hệ số ma sát giữa vật với mặt đường phải bằng bao nhiêu? Bài 2: (2 điểm) Một viên bi được treo cố định bằng một sợi dây dài 1m. Quay dây sao cho viên bi chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang và thực hiện được 45 vòng trong 1 phút. Lấy g = 10m/s 2 (như hình vẽ). a. Tính góc nghiêng của dây so với phương thẳng đứng. b. Viên bi đang chuyển động thì SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT MƯỜNG NHÉ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 Môn :Vật 11 – Ban cơ bản (Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: Vật 10 THPT Năn học: 2011 - 2012 1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề) a,Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức cơ bản vật học kì I lớp 10 theo chuẩn kiến thức kĩ năng của bộ GD-ĐT. − Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì. − Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều. − Nêu được vận tốc tức thời là gì. − Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều). − Viết được công thức tính gia tốc v a t ∆ = ∆ r r của một chuyển động biến đổi. − Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng chậm dần đều. − Viết được công thức tính vận tốc v t = v 0 + at, phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x = x 0 + v 0 t + 1 2 at 2 . Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được. − Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do. Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. − Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều. − Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. − Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. − Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc. − Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm. − Viết được công thức cộng vận tốc 1,3 1,2 2,3 v v v= + r r r . 1 − Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì và phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối. − Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ. − Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực. − Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực. − Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính. − Phát biểu được định luật I Niu-tơn. − Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này. − Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng). − Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo. − Viết được công thức xác định lực ma sát trượt. − Nêu mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn như thế nào và viết được hệ thức của định luật này. − Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức P ur = mg r . − Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính. − Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này. − Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng. − Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là tổng hợp các lực tác dụng lên vật và viết được công thức F ht = 2 mv r = mω 2 r. − Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai hay ba lực không song song. − Phát biểu được quy tắc xác định hợp lực của hai lực song song cùng chiều. − Nêu được trọng tâm của một vật là gì. − Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính momen lực và nêu được đơn vị đo momen lực. − Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định. − Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực và nêu được tác dụng của ngẫu lực. Viết được công thức tính momen ngẫu lực. − Nêu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định của một vật rắn. − Nêu được đặc điểm để nhận biết chuyển động tịnh tiến của một vật rắn. − Nêu được, khi vật rắn chịu tác dụng của một momen lực khác không, thì chuyển động quay quanh một trục cố định của nó bị biến đổi (quay nhanh dần hoặc chậm dần). − Nêu được ví dụ về sự biến đổi chuyển động quay của vật rắn Trường THCS Chu Văn An KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên HS:………………………………………………… Môn : Vật lớp 8A 2 Lớp : 8 A 2 Thời gian : 45’ (Không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của thầy cô giáo GV coi kiểm tra I- TRẮC NGHIỆM:(3điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phần trả lời đúng nhất của các câu sau : 1. Một vật chuyển động không đều trên đoạn đường AB với vận tốc trung bình là 30 km/h trong thời gian 4 giờ. Kết quả nào sau đây là đúng? A.Trong suốt thời gian chuyển động,vận tốc của vật luôn là 30 km/h. B. Quãng đường AB dài120 km. C. Trong 2 giờ đầu tiên vật đi được 60 km. D. Sau 3 giờ vật sẽ đi được ¾ quãng đường AB. 2. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật không thay đổi? A. Khi có một lực tác dụng. C. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau. B. Khi có hai lực tác dụng. D. Khi các lực tác dụng lên vật không cân bằng nhau. 3. Càng lên cao áp suất khí quyển: A. càng giảm. B. càng tăng. C. không thay đổi. D. có thể tăng và cũng có thể giảm. 4. Hành khách ngồi trên xe đang chuyển động bỗng thấy mình bò nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A. đột ngột giảm vận tốc. B. đột ngột tăng vận tốc. C. đột ngột rẽ trái. D. đột ngột rẽ phải. 5. Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát? A. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. B.Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. C. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. D. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. 6. Một vật có khối lượng m = 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Thông tin nào sau đây là đúng: A.p lực do vật tác dụng xuống mặt bàn bằng 20N. B.p lực do vật tác dụng xuống mặtbàn bằng 2N. C.p lực do vật tác dụng xuống mặt bàn bằng khối lượng của vật. D. Cả A, B, C đều sai. 7. Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau : Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về …………… Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về ………………………………… và ngược lại. 8. Ghép mỗi thành phần a,b,c,d với một thành phần 1,2,3,4,5 để thành câu đúng: a. Chất lỏng gây ra áp suất theo b. p lực là c. p suất chất lỏng sẽ càng tăng d.Vật chuyển động đều có 1.độ lớn của vận tốc không thay đổi theo thời gian. 2. nếu điểm tính áp suất ở càng sâu trong lòng chất lỏng. 3.mọi phương: lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. 4. độ lớn của áp suất trên một đơn vò diện tích bò ép. 5. lực ép có phương vuông góc với mặt bò ép. a - …… ; b - …… ; c - …… ; d - …… II- TỰ LUẬN: (7điểm) Giải các bài tập sau: (HS làm ở mặt sau của đề này) 1. Một vật có khối lượng 525g làm bằng chất có khối lượng riêng 10500 kg/m 3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Tính lực đẩy c-si-mét tác dụng lên vật. Cho trọng lượng riêng của nước d = 10000 N/m 3 . 2. Một thùng cao 2m đựng đầy nước.Cách đáy thùng0,5m cómột cái van. Diện tích của cái van là4cm 2 Tính : a- p suất của nước tác dụng lên van và áp lực tác dụng lên van. b- Nếu mở van cho nước chảy bớt chỉ còn ¾ thùng thì áp suất tác dụng lên van thay đổi như thế nào? Tính áp suất tác dụng lên van khi đó. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m 3 . 3. Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổibằng 80N và đi được 4,5km trong nửa giờ. Tính công và công suất trung bình của con ngựa. Trường THCS Chu Văn An KIỂM TRA HOC KÌ I Họ và tên HS:………………………………………………… Môn : Vật lớp 8 Lớp : 8 A… Thời gian : 45’ (Không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của thầy cô giáo GV coi kiểm tra I- TRẮC NGHIỆM:(3điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phần trả lời đúng nhất của các câu sau : 1. Một vật chuyển động không đều trên đoạn đường AB với vận tốc trung bình là 30 km/h trong thời gian 4 giờ. Kết quả nào sau đây là đúng? A.Trong suốt thời gian chuyển động,vận tốc onthionline.net PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Vật - Lớp Thời gian làm : 45 phút A Trắc nghiệm: (3đ) Chọn phương án trả lời ghi

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w