Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
535 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT MƯỜNG NHÉ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 Môn :Vật lý 11 – Ban cơ bản (Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: Vật Lý 10 THPT Năn học: 2011 - 2012 1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề) a,Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức cơ bản vật lý học kì I lớp 10 theo chuẩn kiến thức kĩ năng của bộ GD-ĐT. − Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì. − Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều. − Nêu được vận tốc tức thời là gì. − Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều). − Viết được công thức tính gia tốc v a t ∆ = ∆ r r của một chuyển động biến đổi. − Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng chậm dần đều. − Viết được công thức tính vận tốc v t = v 0 + at, phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x = x 0 + v 0 t + 1 2 at 2 . Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được. − Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do. Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. − Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều. − Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. − Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. − Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc. − Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm. − Viết được công thức cộng vận tốc 1,3 1,2 2,3 v v v= + r r r . 1 − Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì và phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối. − Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ. − Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực. − Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực. − Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính. − Phát biểu được định luật I Niu-tơn. − Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này. − Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng). − Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo. − Viết được công thức xác định lực ma sát trượt. − Nêu mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn như thế nào và viết được hệ thức của định luật này. − Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức P ur = mg r . − Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính. − Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này. − Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng. − Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là tổng hợp các lực tác dụng lên vật và viết được công thức F ht = 2 mv r = mω 2 r. − Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai hay ba lực không song song. − Phát biểu được quy tắc xác định hợp lực của hai lực song song cùng chiều. − Nêu được trọng tâm của một vật là gì. − Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính momen lực và nêu được đơn vị đo momen lực. − Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định. − Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực và nêu được tác dụng của ngẫu lực. Viết được công thức tính momen ngẫu lực. − Nêu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định của một vật rắn. − Nêu được đặc điểm để nhận biết chuyển động tịnh tiến của một vật rắn. − Nêu được, khi vật rắn chịu tác dụng của một momen lực khác không, thì chuyển động quay quanh một trục cố định của nó bị biến đổi (quay nhanh dần hoặc chậm dần). − Nêu được ví dụ về sự biến đổi chuyển động quay của vật rắn phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật đối với trục quay. 2 b,Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng theo chuẩn của Bộ. − Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho. − Lập được phương trình chuyển động x = x 0 + vt. − Vận dụng được phương trình x = x 0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật. − Vẽ được đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều. − Vận dụng được các công thức : v t = v 0 + at, s = v 0 t + 1 2 at 2 ; 2 2 t 0 v v− = 2as. − Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều. − Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều. − Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều). − Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo. − Xác định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng thí nghiệm. − Vận dụng được định luật Húc để giải được bài tập đơn giản về sự biến dạng của lò xo. − Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản. − Vận dụng được công thức tính lực ma sát trượt để giải được các bài tập đơn giản. − Biểu diễn được các vectơ lực và phản lực trong một số ví dụ cụ thể. − Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được các bài toán đối với một vật hoặc hệ hai vật chuyển động. − Vận dụng được mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính của vật để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật. − Giải được bài toán về chuyển động của vật ném ngang. − Xác định được lực hướng tâm và giải được bài toán về chuyển động tròn đều khi vật chịu tác dụng của một hoặc hai lực. − Xác định được hệ số ma sát trượt bằng thí nghiệm. − Vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp lực để giải các bài tập đối với trường hợp vật chịu tác dụng của ba lực đồng quy. − Vận dụng được quy tắc xác định hợp lực để giải các bài tập đối với vật chịu tác dụng của hai lực song song cùng chiều. 2. Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra học kì I, tự luận, 3 câu. 3 a, Tính trọng số, phân bổ điểm số cho các chủ đề, cấp độ của đề: Chủ đề (chương) Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số Số câu Điểm số LT VD LT VD LT VD LT VD Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 14 10 7 7 20.6 20.6 1 3 Chương II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 11 8 5.6 5.4 16.5 15.9 1 4 Chương III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN. 9 8 5.6 3.4 16.5 10 1 3 Tổng 34 26 18.2 15.8 53.6 46.5 3 10 4 3, Thiết lập khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Môn: VẬT LÍ Lớp: 10 (Thời gian kiểm tra: 45 phút ) Tên Chủ đề (nội dung, chương ) Nhận biết (cấp độ 1) Thông hiểu (cấp độ 2) Vận dụng Cộng Cấp độ thấp (cấp độ 3) Cấp độ cao (cấp độ 4) Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 1. CHUY ỂN ĐỘNG CƠ -Nêu được chuyển động cơ là gì. -Nêu được chất điểm là gì. -Nêu được hệ quy chiếu là gì. -Nêu được mốc thời gian là gì. • Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. • Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến). • Hệ quy chiếu gồm : − Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc ; − Một mốc thời gian • Biết cách xác định được toạ độ ứng với vị trí của vật trong không gian (vật làm mốc và hệ trục toạ độ). • Biết cách xác định được thời điểm và thời gian ứng với các vị trí trên (mốc thời gian và đồng hồ). 5 và một đồng hồ. Mốc thời gian (gốc thời gian) là thời điểm bắt đầu đo thời gian khi mô tả chuyển động của vật. 2. CHUY ỂN ĐỘNG THẲN G ĐỀU Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều. Nêu được vận tốc là gì. Lập được phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. Vận dụng được phương trình x = x 0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật. Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều • Công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều : s = vt trong đó, v là tốc độ của vật, không đổi trong suốt thời gian chuyển động. • Vận tốc của chuyển động thẳng đều có độ lớn bằng tốc độ của vật, cho biết mức độ nhanh, chậm.của chuyển động : s v = t Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là x = x 0 + s = x 0 + vt trong đó, x là toạ độ của chất điểm, x 0 là toạ độ ban đầu của chất điểm, s là quãng đường vật đi được trong thời gian t, v là vận tốc của vật. Biết cách viết được phương trình và tính được các đại lượng trong phương trình chuyển động thẳng đều cho một hoặc hai vật. Biết cách vẽ hệ trục toạ độ - thời gian, chọn tỉ xích, lập bảng giá trị tương ứng x = x(t), biểu diễn các điểm và vẽ x(t). Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng cắt trục tung (trục toạ độ) tại giá trị x 0 . 6 3. CHUY ỂN ĐỘNG THẲN G BIẾN ĐỔI ĐỀU Nêu được vận tốc tức thời là gì. Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều). Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x = x 0 + v 0 t + 1 2 at 2 . Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được. VËn dông ®îc c¸c c«ng thøc : s = v 0 t + 1 2 at 2 , 2 2 t 0 v v − = 2as. • Độ lớn của vận tốc tức thời tại vị trí M là đại lượng v = Δ Δ s t trong đó, s ∆ là đoạn đường rất ngắn vật đi được trong khoảng thời gian rất ngắn t ∆ . Đơn vị của vận tốc là mét trên giây (m/s). • Vectơ vận tốc tức thời của một vật tại một điểm là một vectơ có gốc tại vật chuyển động, có hướng của chuyển động và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó. • Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều, hoặc giảm đều theo thời gian. Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều. Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng Biết cách lập công thức và tính được các đại lượng trong công thức tính vận tốc của chuyển động biến đổi đều. Biết cách lập công thức và tính được các đại lượng trong công thức của chuyển động biến đổi đều. Biết cách dựng hệ toạ độ vận tốc − thời gian, chọn tỉ xích, lập bảng giá trị tương ứng v = v(t) = v 0 +at , biểu diễn các điểm, vẽ đồ thị. Đồ thị vận tốc − thời gian là một đoạn thẳng cắt trục tung (trục vận tốc) 7 chậm dần đều. • Gia tốc của chuyển động thẳng là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc v ∆ và khoảng thời gian vận tốc biến thiên t ∆ . a = v t ∆ ∆ trong đó v ∆ = v − v 0 là độ biến thiên vận tốc trong khoảng thời gian t ∆ = t − t 0 . Gia tèc lµ ®¹i lîng vect¬ : Δ Δ 0 0 v v v a = = t t t − − r ur r r • Đơn vị gia tốc là mét trên giây bình phương (m/s 2 Công thức tính vận tốc của chuyển động biến đổi đều : v = v 0 + at Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì a dương, trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì a âm. tại giá trị v 0 . 4. SỰ RƠI TỰ Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các công • Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Chuyển động rơi tự 8 DO thức tính vận tốc và quãng đường đi của chuyển động rơi tự do. Nªu ®îc ®Æc ®iÓm vÒ gia tèc r¬i tù do. do là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc rơi tự do (g ≈ 9,8 m/s 2 ). • Nếu vật rơi tự do, không có vận tốc ban đầu thì: v = gt và công thức tính quãng đường đi được của vật rơi tự do là s = 1 2 gt 2 Đặc điểm của gia tốc rơi tự do: 5. CHUY ỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều. Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. • Tốc độ dài chính là độ lớn của vận tốc tức thời trong chuyển động tròn đều : v = Δ Δ s t trong đó, v là tốc độ dài của vật tại một điểm, s ∆ là độ dài cung rất ngắn vật đi được trong khoảng thời gian rất ngắn t ∆ . Trong chuyển động tròn đều, tốc độ dài của vật không đổi. • Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo. Biết cách tính tốc độ góc, chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm và các đại lượng trong các công thức của chuyển động tròn đều. 9 s v t ∆ = ∆ r r trong đó, v r là vectơ vận tốc của vật tại điểm đang xét, s∆ r là vectơ độ dời trong khoảng thời gian rất ngắn t ∆ , có phương tiếp tuyến với quỹ đạo. Khi đó, vectơ v r cùng hướng với vectơ s∆ r . • Tốc độ góc của chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong một đơn vị thời gian : t ∆α ω = ∆ Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là một đại lượng không đổi. Đơn vị đo tốc độ góc là rađian trên giây (rad/s). • Chu kì T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng. 2 T π = ω Đơn vị đo chu kì là giây (s). • Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng mà 10 [...]... (khong cỏch gia hai giỏ ca hai lc) Đơn vị của momen ngẫu lực là niutơn mét (N.m) S cõu 1 cõu 1cõu (3im) (s im) (3 im) Tng S cõu 3 cõu 3cõu (10 im) (10i m) (s im) 32 4/ Ni dung : S GIO DC & O TO IN BIấN TRNG THPT MNG NHẫ KIM TRA CHT LNG HC Kè I NM HC 2011-2012 Mụn :Vt lý 11 Ban c bn (Thi gian: 45 phỳt khụng k thi gian giao ) s: 01 BI Cõu1: (3 im) - Phỏt biu v vit biu thc ca nh lut II niu-tn Gii thớch... trờn mt phng nm ngang vi tc ban u 3m/s H s ma sỏt gia qu vt v mt bn l 0,1 Ly g = 10m/s2 a Tớnh gia tc ca vt b Hi vt i c mt on bao nhiờu thỡ dng li c Tớnh gia tc ca vt trong trng hp vt chuyn ng trờn mt phng nghiờng vi mt gúc nghiờng = 300 33 5/ ỏp ỏn v hng dn chm P N V BIU IM KIM TRA HC Kè I Nm hc: 2011- 2012 Mụn: Vt Lý 10- THPT s: 01 Cõu 1 (3.0 ) 2 (3.0 ) 3 (4.0 ) ỏp ỏn im a nh lut II Niu-tn Gia tc... Nêu đợc, khi vật rắn song vi chớnh nú chịu tác dụng của CA một momen lực khác Trong chuyn ng VT không, thì chuyển tnh tin, tt c cỏc RN động quay quanh im ca vt u CHUY một trục cố định của chuyn ng nh nó bị biến đổi (quay nhau, u cú cựng N NG nhanh dần hoặc mt gia tc QUAY chậm dần) tác Nêu đợc ví dụ về sự Momen lựcvật dụng CA vào một quay biến đổi chuyển động quanh một trục cố VT quay của vật rắn phụ... cựng chiu Vận dụng đợc quy tắc xác định hợp lực song song để giải các bài tập đối với vật chịu tác dụng của hai lực Bit Quy tc xỏc nh hp lc ca hai lc cỏch ch ra song song cựng cỏc lc v ỏp dng quy chiu : tc quy tắc Hp lcrca hai xác định hợp r lực song song lc F1 v F2 song để giải các song, cựng chiu, tỏc bài tập đối với vật chịu dng vor vt rn l mt lc F song song, tác dụng của hai lực cựng chiu vi hai lc... dần) tác Nêu đợc ví dụ về sự Momen lựcvật dụng CA vào một quay biến đổi chuyển động quanh một trục cố VT quay của vật rắn phụ định làm thay đổi tốc RN thuộc vào sự phân bố QUANH khối lợng của vật đối độ góc của vật Chuyển động quay bị với trục quay MT biến đổi, tức là quay TRC nhanh dần hoặc quay chậm dần C NH 6 NGU LC Phỏt biu c nh ngha ngu lc v nờu c tỏc dng ca ngu lc H hai lc song song, ngc chiu,... Fhd = G Bit cỏch tớnh lc hp dn v tớnh c cỏc i lng trong cụng thc ca nh lut vn vt hp dn m1m 2 r2 trong ú m1, m2 l khi lng ca hai cht im, r l khong cỏch gia chỳng, h s t l G c gi l hng s hp dn G = 6,67 .101 1 N.m2/kg2 4 LC N HI CA Lề XO NH LUT HC Lc n hi xut hin hai u ca lũ xo v tỏc dng vo cỏc vt tip xỳc (hay gn) vi lũ xo, lm Phỏt biu c nh nú bin dng lut Hỳc v vit h Hng ca lc n thc ca nh lut ny hi ... s ngu nhiờn) ca n ln o l A = A1 + A 2 + + A n n Sai s tuyt i ca phộp o l A = A + A ' , trong ú A ' l sai s dng c, thụng thng ly bng na CNN Cỏch vit kt qu o : A = A A Sai s t i ca mt phộp o : A = A 100 % A Sai s ca phộp o giỏn tip : Sai s tuyt i ca mt tng hay hiu, thỡ bng tng cỏc sai s tuyt i ca cỏc s hng Sai s t i ca mt tớch hay thng, thỡ 13 bng tng cỏc sai s t i ca cỏc tha s 8 Thc hnh: KHO ST CHUY . CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN. 9 8 5.6 3.4 16.5 10 1 3 Tổng 34 26 18.2 15.8 53.6 46.5 3 10 4 3, Thiết lập khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Môn: VẬT LÍ Lớp: 10 (Thời gian kiểm tra: 45 phút. MƯỜNG NHÉ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 201 1-2 012 Môn :Vật lý 11 – Ban cơ bản (Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: Vật Lý 10 THPT Năn học: 2011 - 2012 1 2012 1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề) a,Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức cơ bản vật lý học kì I lớp 10 theo chuẩn kiến thức kĩ năng của bộ GD-ĐT. − Nêu được chuyển