de cuong kiem tra 1 tiet ly 10 10920 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Lớp 10A KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN LÝ 10 Họ và tên học sinh :………………………………………………………………………… I> PH ẦN TRẮC NGHIỆM : Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Quãng đường rơi trong giây thứ 2 là 14,73m. Suy ra gia tốc trọng lực ở nơi làm thí nghiệm là: A. 9,36 m/s 2 B. 9,80 m/s 2 C. 9,81 m/s 2 D. 9,82 m/s 2 Câu 2: Hai thành phố A và B cách nhau 250km. Lúc 7h sáng, 2 ô tô khởi hành từ hai thành phố đó hướng về nhau. Xe từ A có vận tốc v 1 = 60km/h, xe kia có vận tốc v 2 = 40 km/h. Hỏi 2 ô tô sẽ gặp nhau lúc mấy giờ ? tại vò trí cách B bao nhiêu km ? A 9h30ph; 100km. B 9h30ph; 150km C 2h30ph; 100km D 2h30ph; 150km Câu 3: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc đầu là 10m/s, sau 5s thì vật dừng lại. Lúc 2s vật có vận tốc là: A. 8m/s. B. 6m/s. C. 4m/s. D. 2m/s. Câu 4: Đồ thị nào dưới đây biểu diễn chuyển động thẳng biến đổi đều? A. II, III, IV. B. I, II, III. C. I, II. D. I, II, IV. Câu 5: Hai bến sơng AB cách nhau 18Km,vận tốc ca nơ so với nước là 16,2Km/h, vận tốc của nước so với bờ là 5,4Km/h. Thời gian để canơ chạy xi dòng từ A đến B rồi chạy ngược dòng lại trở về A là: A. t = 1 giờ 40 phút B. t = 1 giờ 20 phút C. t = 2 giờ 30 phút D. t = 2 giờ 10 phút Câu 6: Trong những phương trình dưới đây, phương trình nào không biểu diễn qui luật của chuyển động thẳng đều : A .x = 2t + 5 B v = 4t . C. s = 2 1 t D. V= 4 Câu 7: Một chất điểm chuyển động tròn đều thực hiện một vòng mất 4s. Tốc độ góc của chất điểm là : A. ω=2/π (rad/s) B. ω=π/2 (rad/s) C. ω=π/8 (rad/s) D. ω=8π (rad/s) Câu 8: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng đi được quãng đường 45m, thời gian rơi của vật là : A. 3s B. 6s C. 5s D. 4s Câu 9: Ở một nơi trên trái đất ( tức ở một vó độ xác đònh) thời gian rơi tự do của một vật phụ thuộc vào : A. Khối lượng của vật B. Kích thước của vật C. Cả 3 yếu tố D. Độ cao của vật Câu 10: Câu phát biểu nào sau đây không chính xác : A. Trong chuyển động nhanh dần đều vectơ gia tốc cùng chiều chuyển động B. Trong chuyển động chậm dần đều vectơ gia tốc ngược chiều chuyển động C. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều gia tốc không đổi theo thới gian D. Trong chuyển động chậm dần đều gia tốc có giá trò âm II. Tự luận : ( 5 điểm ) Bài 1: Một ơtơ chuyển động trên đường thẳng từ x đến y. khi ngang qua A với vận tốc 72km/h thì ơtơ bắt đầu tắt máy và chuyển động chậm dần đều. Sau 20 giây kể từ lúc tắt máy, vận tốc ơtơ giảm còn 36km/h. a. Tính gia tốc của ơ tơ và qng đường ơtơ đi được từ lúc tắt máy đến lúc dừng lại. ( 2 điểm ) b. Cùng lúc ơtơ ngang qua A một người đi xe máy bắt đầu khởi hành tại C chạy cùng chiều với ơtơ và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,5m/s 2 . Xác định vị trí hai xe gặp nhau. Biết đoạn AC= 150m. ( 1 điểm ) Bài 2: Một vật rơi tự do, thời gian rơi là 10s. Lấy 2 g 10m / s= . Tính: a) Thời gian rơi 90m đầu tiên. ( 1 điểm ) b) Thời gian vật rơi 180m cuối cùng. ( 1 điểm ) t v O t v O t a O I II III IV t x O Mã đề 01 Onthionline.net Đề kiểm tra tiết Câu Một người có khối lượng 50kg hút Trái Đất với lực bao nhiêu? Lấy g = 9,8m/s2 A 4,905N B 49,05N C 490,05N D 500N Câu Phải treo vật có trọng lượng vào lò xo có độ cứng k =100N/m để dãn 10 cm? A 1000N B 100N C 10N D 1N Câu 3.Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm có độ cứng 40N/m Giữ cố định đầu tác dụng vào đầu lực1N để nén lo xo.Chiều dài lò xo bị nén là:A.2,5cm B.12.5cm.C.7,5cm.D 9,75cm Câu Một thùng có khối lượng 50 kg chuyển động theo phương ngang tác dụng lực 150 N Gia tốc thùng bao nhiêu?Biết hệ số ma sát trượt thùng mặt sàn 0,2 Lấy g = 10 m/s2.A m/s2 B 1,01 m/s2 C 1,02m/s2 D 1,04 m/s2 Câu Một lo xo có chiều dài tự nhiên 20 cm Khi bị kéo, lo xo dài 24cm lực đàn hồi 5N Khi lực đàn hồi lò xo 10N, chiều dài : A 28cm.B 48cm.C 40cm.D 22 cm Câu Một vật có khối lượng 5,0kg, chịu tác dụng lực khơng đổi làm vận tốc tăng từ 2,0m/s đến 8,0m/s thời gian 3,0 giây Lực tác dụng vào vật :A 15N B 10N C 1,0N.D 5,0N Câu Một vật ném ngang từ độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v = 20 m/s Lấy g = 10 m/s Thời gian tầm bay xa vật là: A 1s 20m.B 2s 40m C 3s 60m D 4s 80m Câu Một tơ có khối lượng 1200 kg chuyển động qua đoạn cầu vượt ( coi cung tròn) với tốc độ 36 km/h Hỏi áp lực tơ vào mặt đường điểm cao bao nhiêu? Biết bán kính cong đoạn cầu vượt 50m Lấy g = 10 m/s2 A 11 760N B 11950N C 14400N D 9600N Câu Một vận động viên mơn hốc (mơn khúc cầu) dùng gậy gạt bóng để truyền cho tốc độ đầu 10 m/s Hệ số ma sát trượt bóng với mặt băng 0,10 Lấy g = 9,8 m/s Qng đường bóng là: A 51m B 39m C 57m D 45m Câu 10 Một bóng có khối lượng 500g , bị đá lực 250N Nếu thời gian bóng tiếp xúc với bàn chân 0,02s bóng bay với vận tốc bằng: A 0,01 m/s B 2,5 m/s C 0,1 m/s D 10 m/s Câu 11 Một chất điểm đứng n tác dụng ba lực 6N, 8N 10N Góc hai lực 6N 8N :A 300 B 450 C 600 D 900 Bài 12- : Phải treo vật có trọng lượng vào lò xo có độ cứng k =100N/m để dãn 10 cm? A 1000N B 100N C 10N D 1N Bài 13 -: Một lò xo có chiều dai tự nhiên 10cm có đọ cứng 40N/m Giữ cố định đầu tác dụng vào đầu lực 1N để nén lo xo Khi ấy, chiều dài bao nhiêu? A 2,5cm B 12.5cm C 7,5cm D 9,75cm Bài 14 - Một lo xo có chiều dài tự nhiên 20 cm Khi bị kéo, lo xo dài 24cm lực đàn hồi 5N Hỏi lực đàn hồi lò xo 10N, chiều dài bao nhiêu? A 28cm B 48cm C 40cm D 22 cm Bài 15 Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m Tác dụng vào lò xo lực làm lò xo dãn cm Tính lực đàn hồi tác dụng lên vật ĐS : Fđh = N Bài 16 - Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm Tác dụng vào lò xo làm lò xo dãn chiều dài lúc sau lò xo 24 cm Độ cứng lò xo k = 100 N/m Tính : a Độ biến dạng lò xo b Lực đàn hồi lò xo ĐS : a ∆l = cm = 0,04 m b Fđh = N Bài 17 - Một lò xo có độ cứng k = 2000 N/m, có chiều dài tự nhiên 25 cm Gắn vào lò xo treo thẳng đứng vật có khối lượng kg Lấy g = 9,8 m/s2 Tính : a Trọng lượng vật treo Onthionline.net b Lực đàn hồi lò xo, c Độ biến dạng lò xo, d Chiều dài lúc sau lò xo ĐS : a P = 49 N, b Fđh = 49 N , c ∆l = 0,0245 m, d l = 0,2745 m = 27,45 cm Bài 18 - Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10 cm độ cứng 40 N/m Giữ cố định đầu tác dụng vào đầu lực 1,0 N để nén lò xo Khi chiều dài bao nhiêu? ĐS : 7,5 cm Bài 19 - Phải treo vật có khối lượng vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m để dãn 10 cm? Cho g = 10 m/s2 ĐS : kg Bài 20- Một lò xo có chiều dài tự nhiên 15 cm Lò xo giữ cố định đầu, đầu chịu lực kéo 4,5 N Khi lò xo dài 18 cm Tính độ cứng lò xo ĐS : 150 N/m Bài 21- Một lò xo có chiều dài tự nhiên 50 cm treo thẳng đứng Treo vào đầu lò xo cân khối lg m = 500 g chiều dài lò xo 55 cm Cho g = 10 m/s Tính độ cứng lò xo ĐS : 100 N/m Bài 22- Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm, bị nén lò xo dài 24 cm lực đàn hồi N Hỏi lực đàn hồi lò xo bị nén 10 N chiều dài bao nhiêu? ĐS : 18 cm Bài 23 - Một lò xo treo vật m = 100g dãn 5cm Cho g = 10m/s2 a, Tìm độ cứng lò xo b, Khi treo vật m’ lò xo giãn 3cm Tìm m’ Bài 24- : Một đầu máy kéo toa xe Toa xe có khối lượng 20tấn Trong chuyển động lò xo nối đầu máy với toa xe dãn thêm 0,08m so với khơng dãn Biết độ cứng lò xo 5.104N/m Tính lực kéo đầu máy gia tốc đồn tàu Bỏ qua lực ma sát Bài 25 : Một xe tải kéo tơ chuyển động nhanh dần đều, 40m 50s Ơ tơ có khốilượng 2tấn, có vận tốc đầu Hãy tính lực kéo xe tải độ dãn dây cáp nối hai xe Biết độ cứng dây cáp 2.106N/m Bỏ qua ma sát Bài 26 - Một lò xo có chiều dài tự nhiên chiều dài , lò xo hệ ? Khi mắc hai lò xo , độ cứng k0 = 100N/m cắt làm hai lò xo có có chiều dài song song với độ cứng Bài 27- Lần lược treo khối lượng M = 200g vào hai lò xo có hệ số đàn hồi k1 = 20N/m, k2 = 80N/m Mắc nối tiếp hai lò xo Tìm hệ số đàn hồi k hệ hai lò xo Bài 28 Hai lò xo chiều dài, độ cứng k1 = 0,15N/cm, k2 = 25N/m ghép thành hệ song song treo vật M = 100g hai lò xo dài l = 15,5cm Lấy g = 10m/s2 Tìm độ cứng hệ hai lò xo Bài 29: Hai lò xo L1 L2 có độ cứng K1 K2 móc vào cầu (Hình 4) Cho biết K1 = lò xo trạng thái tự nhiên Nếu dùng lực 5N đẩy cầu theo tỉ số K2 phương ngang đoạn 1cm Tính độ cứng K1 K2 lò xo ( K1 = 300N/m, K2 = 200N/m) Bài 30: Một lò xo khối lượng khơng đáng kể có độ cứng K, độ dài tự nhiên l0 a Tính độ cứng K’ nửa lò xo ... CÂU HỎI ÔN TẬP SINH 10 CHUẨN KÌ I LẦN 1 1. Liên kết hiđrô không có trong cấu trúc của loại phân tử nào? A. ADN; B. tARN; C. mARN. D. rARN; 2. Bào quan nào có thể được ví như một phân xưởng lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào? A. Bộ máy gôngi; B. Ribôxôm; C. Lưới nội chất; D. Ti thể. 3. Chức năng của ARN là: A. Làm khuôn để tổng hợp prôtêin. B. Vận chuyển axit amin đến nơi tổng hợp prôtêin. C. Mang thông tin qui định tổng hợp prôtêin; D. Tham gia vào quá trình tổng hợp prôtêin; 4. Các phân tử nào sau đây là phân tử đường đa? A. Tinh bột, xenlulôzơ; B. saccarôzơ, lactôzơ; C. glucôzơ, fructôzơ. D. lactôzơ, kitin. 5. Hoạt động nào sau đây là chức năng cơ bản của nhân tế bào? A. Duy trì sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường. B. Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền. C. Vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào. D. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống cuả tế bào 6. Sinh vật dưới đây có cấu tạo tế bào nhân sơ là: A. Động vật nguyên sinh. B. Nấm; C. Vi khuẩn lam; D. Vi khuẩn lam,nấm. 7. Người ta phân loại vi khuẩn thành hai loại vi khuẩn G + và G - để A. Biết sự khác biệt của vi khuẩn. B. Sử dụng thuốc kháng sinh đặc hiệu. C. Biết được tác hại của vi khuẩn. D. Biết cách tránh vi khuẩn 8. ADN có tính đa dạng và đặc thù do: A. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của nuclêôtít. B. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của ribônuclêôtit. C. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của nó. D. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các axit amin. 9. Giữa các nucleotit kế tiếp nhau trong cùng 1 mạch của ADN xuất hiện liên kết hoá học nối giữa: A. Bazơ và đường. B. Axit và bazơ. C. Đường và axit. D. Đường và đường. 10. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về riboxom? A. Cấu tạo bởi ARN và prôtêin. B. Hình dạng gồm 2 hạt tiểu phần : hạt to , hạt nhỏ. C. Là bào quan không có màng bao bọc. D. Có chứa nhiều phân tử ADN. 11. Trong tế bào vi khuẩn ,nguyên liệu di truyền là ADN có ở ? A. Màng nhân và tế bào chất. B. Màng sinh chất,tế bào chất và nhân. C. Màng sinh chất và màng nhân. D. Tế bào chất và vùng nhân. 12. Axit nucleit gồm những chất nào sau đây: A. ADN và lipit. B. ADN và ARN. C. ARN và protein. D. Protein và ADN. 13. Có một vi khuẩn E.Coli cứ 30 phút phân chia một lần. Hỏi sau 3 giờ có tối đa bao nhiêu vi khuẩn E.Coli tạo ra? A. 8 B. 9. C. 12. D. 64. 14. Đơn phân cấu tạo của phân tử ARN có 3 thành phần là: A. Đường có 5 C , axit phot phoric và bazơ nitơ. B. Đường có 6 C,axit photphoric và bazơ nitơ. C. Axit phot phoric ,bazơ nitơ và liên kết hoá học. D. Đường có 5 C, axit phot phprric và liên kết hoá học. 15. Trong cơ thể tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất ? A. Tế bào bạch cầu. B. Tế bào cơ. C. Tế bào hồng cầu. D. Tế bào biểu bì. 16. Những tế bào nhân sơ nào có kích thước dưới đây sẽ có tốc độ sinh trưởng và sinh sản mạnh nhất? A. 4 micromet. B. 5 micromet. C. 3 micromet. D. 2 micromet. 17. Thành phần hoá học của chất nhiễm sắc trong nhân tế bào là: A. ARN và gluxit . B. Protein và lipit. C. ADN và ARN. D. ADN và protein. 18. Một phân tử ADN có 3000 nuclêôtit. Số nuclêôtít loại A là 200 . Số nuclêôtít loại T có trong phân tử là: A. 100; B. 200; C. 300; D. 400; 19. Một phân tử ADN có 2000 nuclêôtít loại adênin và 1000 nuclêôtít loại xitôxin thì số nuclêôtít loại timin và guanin lần lượt là: A. 2000, 6000; B. 1000, 2000; C. 2000, 1000; D. 3000, 6000. 20. Liên kết hiđrô không có trong cấu trúc của loại phân tử nào? A. tARN; B. rARN; C. mARN. D. ADN; 21. Các thành phần cấu trúc tế bào của vi khuẩn E. coli từ ngoài vào trong theo thứ tự là: A. Lông, màng sinh chất, thành peptiđôglican, vỏ nhầy, tế bào chất, vùng nhân. B. Lông, thành peptiđôglican, màng sinh chất, vỏ nhầy, tế bào chất, vùng nhân. C. Lông, vỏ nhầy, thành peptiđôglican, màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân. D. Lông, thành peptiđôglican, vỏ nhầy, màng sinh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ VẬT LÝ KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 3 ( 2012-2013) Môn: Vật Lý 10 Nâng cao Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 20 câu trắc nghiệm & 2 bài tập tự luận) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 10/ I. TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm) Câu 1: Hằng số của các khí R có giá trị bằng A. Tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở nhiệt độ bất kỳ chia cho nhiệt độ đó. B. Tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở nhiệt độ bất kỳ. C. Tích của áp suất và thể tích chia cho số mol ở 0 0 C. D. Tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở 0 0 C. Câu 2: Một bình kín chứa N = 3,01.10 23 nguyên tử khí Hêli ở nhiệt độ 0 0 C và áp suất 1atm thì khối lượng khí Hêli trong bình và thể tích khí trong bình là A. 2g và 11,2 dm 3 B. 2g và 22,4m 3 C. 4g và 11,2 lít D. 4g và 22,4 dm 3 Câu 3: Khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi thì A. Số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. B. Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ với nhiệt độ. C. Áp suất khí không đổi. D. Số phân tử trong đơn vị thể tích không đổi. Câu 4: Trong chất khí khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. chỉ lực hút. B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. C. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ lực hút. D. chỉ có lực đẩy. Câu 5: Một máy ép dùng chất lỏng có đường kính hai pittong d 1 =5d 2 . Để cân bằng với lực 10000N cần tác dụng vào pittong nhỏ một lực bằng bao nhiêu? A. 1000N B. 800N C. 400N D. 2000N Câu 6: Chọn câu sai. A. Áp suất của chất lỏng không phụ thuộc vào khối lượng riêng của chất lỏng. B. Độ tăng áp suất lên một bình kín được truyền đi nguyên vẹn khắp bình. C. Độ chêch áp suất tại hai vị trí khác nhau trong chất lỏng không phụ thuộc vào áp suất khí quyển ở mặt thoáng. D. Khi xuống càng sâu trong nước thì áp suất càng lớn. Câu 7: Một ống nghiệm có chiều cao h, khi đựng đầy chất lỏng thì áp suất tại đáy ống là p. Thay bằng chất lỏng thứ hai để áp suất tại đáy ống vẫn là p thì chiều cao cột chất lỏng chỉ là 2 3 h . Tỉ số hai khối lượng riêng 1 2 ρ ρ của hai chất lỏng này là A. 3/2 B. 2/3 C. 5/3 D. 3/5 Câu 8: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Áp suất tĩnh ở những điểm của chất lỏng có độ sâu khác nhau là khác nhau B. Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau C. Áp suất có giá trị bằng lực trên một đơn vị diện tích D. Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất tác dụng từ trên xuống lớn hơn từ dưới lên Câu 9: Dưới áp suất 10 5 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 1,25. 10 5 Pa thì thể tích của lượng khí này là A. V 2 = 7 lít. B. V 2 = 10 lít C. V 2 = 8 lít. D. V 2 = 9 lít. Câu 10: Áp suất ở đáy một bình chất lỏng thì không phụ thuộc vào A. Khối lượng riêng của chất lỏng. B. Chiều cao chất lỏng trong bình. C. Gia tốc trọng trường. D. Diện tích mặt thoáng. Trang 1/2 - Mã đề thi 132 Câu 11: Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này là: 2 at, 15lít, 300K. Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 at, thể tích giảm còn 12lít. Nhiệt độ của khí nén là A. 400K. B. 420K. C. 600K. D. 150K. Câu 12: Gọi v 1 , v 2 là vận tốc của chất lỏng tại các đoạn của ống có tiết diện S 1 , S 2 của cùng một ống. Biểu thức liên hệ nào sau đây là đúng? A. S 1 .S 2 = v 1 v 2 . B. S 1 + S 2 = v 1 + v 2 . C. 1 1 v S = 2 2 v S D. S 1 .v 1 = S 2 .v 2 . Câu 13: Chọn câu sai A. Trong một ống dòng nằm ngang, nơi nào có tốc độ lớn thì áp suất tĩnh nhỏ, nơi nào có tốc độ nhỏ thì áp suất tĩnh lớn. B. Định luật Bernoulli áp dụng cho chất lỏng và chất khí chảy ổn định. C. Áp suất toàn phần tại một điểm trong một ống dòng nằm ngang thì tỉ lệ bậc nhất với vận tốc dòng. D. Trong một ống ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM: (6 điểm). Mỗi câu đúng cho 0,3 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A D B C A B D C D B D C C B C A C D B II. TỰ LUẬN: ( 4 điểm). Sơ lược cách giải Điểm Bài 1 2,0 điểm a. Vận tốc của nước tại tiết diện ống 4 S : . ' 4 ' 4 4.2 8( / ) S S v v v v m s = => = = = 0,5điêm 0,5điêm b. Áp dụng định luật Bernoulli ta có: 2 2 2 2 3 5 2 2 5 ' ' 2 2 ' ( ' ) 2 10 2.10 (8 2 ) 2,3.10 ( ) 2 v v P P P P v v P Pa ρ ρ ρ + = + => = + − => = + − = 0,5điêm 0,5điêm Bài 2 2 điểm a. + Tìm V 1 : đề cho m, P1, T1, ta sử dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép: p 1 V 1 = 1 m µ RT 1 => 3 3 1 1 1 6,2325.10 ( )=6,2325( ít) mRT V m l P µ = = + Tìm V 2 : Từ TT1 sang TT2 biến đổi đẳng áp, ta sử dụng định luật Gay-luy-xac: 1 2 2 1 2 1 1 2 1 2 12,465( ít) V V T V V V l T T T = => = = = + Tìm T 3 : Từ TT2 sang TT3 biến đổi đẳng tích, ta áp dụng định luật Sác-lơ: 5 3 2 3 2 3 2 2 3 2 1 0,5.10 ( ) 2 P P T P P P Pa T T T = => = = = 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm b. + Vẽ đúng đồ thị trong hệ (P,T) - Xác định các điểm (P 1 , T 1 ), (P 2 , T 2 ), (P 3 , T 3 ) (với các giá trị đề cho và vừa tìm ra) trên hệ (P,V) - Nối điểm (1) và (2) bằng đường thẳng vuông góc P. - Nối điểm (2) và (3) là đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ. 0,5 điểm HẾT 600300 0,5.10 5 10 5 O T(K) P(Pa) (3) (2) (1) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ LỚP 9- NĂM HỌC: 2012-2013 ( Thời gian làm bài: 45 phút) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ T L Cộng 1. Hiện tượng cảm ứng điện từ 1. Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. 2. Nêu được dấu hiệu chính phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều và các tác dụng của dòng điện xoay chiều. 3. Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ. 4. Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín. 5. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng được công thức 1 1 2 2 U n U n . 6. Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín. 7. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. 8. Phát hiện được dòng điện là dòng điện một chiều hay xoay chiều dựa trên tác dụng từ của chúng. Số câu hỏi C2.1 C4.9 4,5’ C1,2.10( 2c)-30% 3’ C8.2 C7.4 3’ C1,2.10 (2c)- 70% 7’ C5.3 1,5’ 7 19’ Số điểm 0.75 0,5 0,5 2 0,25 4đ 2. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 9. Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ. 10. Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại. Số câu hỏi C9,10.11 (c)-50% 3’ C10.7 3’ C9,10.11(2c )-50% 3’ 3 9’ Số điểm 0,75 0,5 0,75 2đ 3. Thấu kính 11. Nhận biết được thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì . 12. Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. 13. Mô tả được đư- ờng truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. Nêu được tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì. 14. Xác định được thấu kính là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này và qua quan sát ảnh của một vật tạo bởi các thấu kính đó. 15. Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. 16. Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. C11.6 C12.5 C14.8 6’ C15,16.12(3c) 11’ 6 17’ 1 3 4đ TS câu hỏi 8 3 5 16 TS điểm 3,0 3,0 4,0 10,0 (100 %) UBND HUYỆN VĂN YÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Vật lý - Lớp 9 (Thời gian làm bài 45 phút – không kể giao đề) I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) *Chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Dòng điện xoay chiều là dòng điện: A. Đổi chiều liện tục không theo chu kỳ B. Lúc thì có chiều này lúc thì có chiều ngược lại C. Luân phiên đổi chiều liên tục theo chu kỳ D. Có chiều không thay đổi Câu 2: Tác dụng nào của dòng điện phụ thuộc vào chiều dòng điện A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng từ C. Tác dụng quang D. Tác dụng sinh lý Câu 3.Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ điện thế từ 220V xuống còn 10V, cuộn dây sơ cấp có 4400 vòng. Hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng? A. 200 vòng B. 600 vòng C. 400 vòng D. 800 vòng Câu 4. Trong máy phát điện xoay chiều có roto là nam châm, khi máy hoạt động thì nam châm có tác dụng: A. Tạo ra từ trường B. Làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây tăng C. Làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây giảm D. Làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên Câu 5. Khi so sánh ảnh ảo tạo bởi TKHT và TKPK, nhận định nào dưới đây không đúng: A. Ảnh ảo tạo bởi hai thấu kính luôn cùng chiều với vật B. Luôn nằm trong khoảng tiêu cự C. Ảnh ảo tạo ... k = 10 0 N/m để dãn 10 cm? Cho g = 10 m/s2 ĐS : kg Bài 20- Một lò xo có chiều dài tự nhiên 15 cm Lò xo giữ cố định đầu, đầu chịu lực kéo 4,5 N Khi lò xo dài 18 cm Tính độ cứng lò xo ĐS : 15 0... dài 24 cm lực đàn hồi N Hỏi lực đàn hồi lò xo bị nén 10 N chiều dài bao nhiêu? ĐS : 18 cm Bài 23 - Một lò xo treo vật m = 10 0g dãn 5cm Cho g = 10 m/s2 a, Tìm độ cứng lò xo b, Khi treo vật m’ lò xo... treo vật M = 10 0g hai lò xo dài l = 15 ,5cm Lấy g = 10 m/s2 Tìm độ cứng hệ hai lò xo Bài 29: Hai lò xo L1 L2 có độ cứng K1 K2 móc vào cầu (Hình 4) Cho biết K1 = lò xo trạng thái tự nhiên Nếu dùng