1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hsg cap thcs mon ly chon loc 19857

1 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 50 KB

Nội dung

de thi hsg cap thcs mon ly chon loc 19857 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH PHÚ YÊN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008-2009 Môn thi: VẬT Thời gian làm bài: 150 phút _________________________________ Bài 1. (4 điểm) Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v 1 = 15km/h, đi nửa quãng đường còn lại với vận tốc v 2 không đổi. Biết các đoạn đường mà người ấy đi là thẳng và vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 10km/h. Hãy tính vận tốc v 2 . Bài 2. (4 điểm) Đổ 738g nước ở nhiệt độ 15 o C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g, rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g ở nhiệt độ 100 o C. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 17 o C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.K. Hãy tính nhiệt dung riêng của đồng. Bài 3. (3 điểm) Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế khi làm thí nghiệm lần lượt với hai điện trở khác nhau, trong đó đường (1) là đồ thị vẽ được khi dùng điện trở thứ nhất và đường (2) là đồ thị vẽ được khi dùng điện trở thứ hai. Nếu mắc hai điện trở này nối tiếp với nhau và duy trì hai đầu mạch một hiệu điện thế không đổi U = 18V thì cường độ dòng điện qua mạch là bao nhiêu? Bài 4. (3 điểm) Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 60cm thì mới nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 30cm. Hãy dựng ảnh của vật (có dạng một đoạn thẳng đặt vuông góc với trục chính) tạo bởi thấu kính hội tụ và cho biết khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? Bài 5. (3 điểm) Trong một bình nước hình trụ có một khối nước đá nổi được giữ bằng một sợi dây nhẹ, không giãn (xem hình vẽ bên). Biết lúc đầu sức căng của sợi dây là 10N. Hỏi mực nước trong bình sẽ thay đổi như thế nào, nếu khối nước đá tan hết? Cho diện tích mặt thoáng của nước trong bình là 100cm 2 và khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3 . Bài 6. (3 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên. Điện trở toàn phần của biến trở là R o , điện trở của vôn kế rất lớn. Bỏ qua điện trở của ampe kế, các dây nối và sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ. Duy trì hai đầu mạch một hiệu điện thế U không đổi. Lúc đầu con chạy C của biến trở đặt gần phía M. Hỏi số chỉ của các dụng cụ đo sẽ thay đổi như thế nào khi dịch chuyển con chạy C về phía N? Hãy giải thích tại sao? -------------------- H ế t -------------------- ĐỀ THI CHÍNH THỨC I(A) U(V) 4 12 24 (1) (2) O V A R M C N SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH PHÚ YÊN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008-2009 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN VẬT Bài Đáp án chi tiết Điểm 1 Gọi s là chiều dài cả quãng đường. Ta có: Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu là : t 1 = s/2v 1 (1) Thời gian đi hết nửa quãng đường sau là : t 2 = s/2v 2 (2) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là : v tb = s/(t 1 + t 2 ) = > t 1 + t 2 = s/v tb (3) Từ (1), (2) và (3) => 1/v 1 + 1/v 2 = 2/v tb Thế số tính được v 2 = 7,5(km/h) (nếu ghi thiếu hoặc sai đơn vị của v 2 thì trừ 0,5 điểm) 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1 2 Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra : Q 1 = m 1 c 1 (t 1 – t) = 16,6c 1 (J) Nhiệt lượng nước thu vào : Q 2 = m 2 c 2 (t – t 2 ) = 6178,536 (J) Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào : Q 3 = m 3 c 1 (t – t 2 ) = 0,2c 1 (J) Phương trình cân bằng nhiệt : Q 1 = Q 2 + Q 3 <=> 16,6c 1 = 6178,536 + 0,2c 1 => c 1 = 376,74(J/kg.K) (nếu ghi thiếu hoặc sai đơn vị của c 1 thì trừ 0,25 điểm) 0,75 0,75 0,75 0,5 0,5 0,75 3 Từ đồ thị tìm được : R 1 = 3Ω và R 2 = 6Ω => R tđ = R 1 + R 2 = 9(Ω) Vậy : I = U/R tđ = 2(A) (nếu ghi thiếu hoặc sai đơn vị của I thì trừ 0,25 điểm) 1 1 0,5 0,5 4 Vẽ hình sự tạo ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ, thể hiện: + đúng các khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính + đúng tính chất của ảnh (ảo) + đúng các tia sáng (nét liền có hướng) và đường kéo dài các tia sáng (nét đứt không có hướng) Dựa vào hình vẽ, dùng công thức tam Onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi gồm 01 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP Năm hoc: 2012-2013 MÔN: VẬT Ngày thi: 02/4/2013 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: (5 điểm) Một ôtô chuyển động quãng đường AB Trong 1/3 quãng đường đầu ôtô chuyển động với vận tốc v1 = 40 km/h, 1/3 quãng đường ô tô chuyển động với vận tốc v2 = 50km/h quãng đường cuối ô tô chuyển động với vận tốc v3 Tính v3, biết vận tốc trung bình ô tô Quãng đường AB vtb = 45km/h Câu 2: (4 điểm) Một bếp dầu dùng để đun sôi lít nước đựng ấm nhôm có khối lượng 200g 200 C sau 10 phút nước sôi Biết bếp tỏa nhiệt cách đặn, nhiệt dung riêng nhôm 880J/kg.K nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K a) Tính nhiệt lượng thu vào ấm nước ừong phút b) Tính thòi gian cần thiết để đun lượng nước từ 20°c bay hoàn toàn Biết nhiệt hóa nước 2,3.106J/kg c) Tính hiệu suất bếp, biết để đun sôi lượng nước cần phải đốt cháy hết 52g đầu hỏa suất tỏa nhiệt dầu 44.106J/kg Câu 3: (4 điểm) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính hội tụ (A nằm trục chính) qua thuấu kính cho ảnh thật A’B Gọi O quang tâm thấu kính, đặt OA = d khoảng cách từ vật đến thấu kính, OA’ = d’ khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, OF = f tiêu cự thấu kính 1 A' B ' d ' = a) Chứng minh: f = d + d ' AB d Áp dụng: AB = 2cm, d = 30cm, d’= 150cm Tìm tiêu cự f độ lớn ảnh A’B’; b) Từ vị trí ban đầu cách thấu kính 30cm dịch chuyển vật AB lại gần thấu kính đoạn 5cm Hỏi ảnh A’B’ vật AB dịch chuyển ? Câu 4: ( điểm) Cho mạch điện hình vẽ Biết: U= 180V ; R1= 2000 Ω ; R2= 3000 Ω ; vôn kế có điện trờ Rv ( Điện trở dây nối không đáng kể ) a) Khi mắc vôn kế song song với R1, vôn kế U1 = 60V Tính cường độ dòng điện qua điện trở giá trị Rv đó? b) Khi mắc vôn kế song song với điện trở R2 số vôn kế ? c) Trong trường hợp câu b, thay R1 biến trở Rb Tìm giá trị Rb để công suất tiêu thụ biến trở đạt cực đại, công suất cực đại bao nhiêu? Câu 5: ( điểm) Trình bày cách tiến hành thí nghiệm để xác định điện trở ampe kế Dụng cụ gồm nguồn điện có hiệu điện không đổi, ampe kế cần xác định điện trở, điện trở R0 biết giá trị, biến trở chạy Rb, có điện trở tòàn phần lớn R0, công tắc Kl, K2, số dây dẫn đủ dài Các công tắc dây dẫn có điện trở không đáng kể (Lưu ý: Không mắc ampe kế trực tiếp vào nguồn điện ) Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC MÔN VĂN HÓA CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Vật – Lớp: 12 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề Ngày thi: 26/10/2010 Đề bài Câu 1. (5 điểm) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ có khối lượng m = 250 g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật m xuống theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 7,5cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng của vật, trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, chọn gốc thời gian là lúc thả vật. Lấy g = 10m/s 2 và π 2 ≈ 10. Coi vật dao động điều hòa. 1. Viết phương trình dao động. 2. Tìm thời gian từ lúc thả vật đến khi vật tới vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên. 3. Xác định độ lớn lực đàn hồi tại thời điểm động năng bằng ba lần thế năng. Câu 2. (5 điểm) Mũi nhọn của một âm thoa chạm nhẹ vào mặt nước yên lặng rất rộng, âm thoa dao động với tần số f = 440Hz. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Bỏ qua mọi ma sát. 1. Mô tả hình ảnh sóng do âm thoa tạo ra trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 4mm. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước. 2. Gắn vào một nhánh của âm thoa một mẩu dây thép nhỏ được uốn thành hình chữ U có khối lượng không dáng kể. Đặt âm thoa sao cho hai đầu mẩu dây thép chạm nhẹ vào mặt nước rồi cho âm thoa dao động. a) Mô tả định tính hiện tượng quan sát được trên mặt nước. b) Khoảng cách giữa hai đầu nhánh chữ U là AB = 4,5cm. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB. c) Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Tính số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD. Câu 3. (4 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như (hình 1a). Biết: R 1 = 4 Ω , R 2 = 2 Ω , R 3 = 3 Ω , E = 21V, r = 1 Ω . Bỏ qua điện trở của khóa K và các dây nối. 1. Đóng khóa K. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài và cường độ dòng điện qua các điện trở. 2. Mắc thêm vào hai điểm M và N của sơ đồ (hình 1a) một đoạn mạch như (hình 1b). Biết tụ điện có điện dung C = 2 F µ , điện trở R 4 = 5 Ω . Ban đầu khóa K mở, sau đó đóng khóa K. Tính số êlectron và chiều dịch chuyển của nó qua R 4 khi khóa K vừa đóng. 1 E, r C R 4 N M Hình 1a R 3 R 2 R 1 K N M B A Hình 1b Câu 4. (3 điểm) Vật nhỏ có khối lượng m = 8kg bắt đầu chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực F = 32N theo phương ngang (hình 2). Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 2,0 1 = µ . 1. Tính gia tốc của vật trên sàn. 2. Khi vật đi được quãng đường S = 4m thì ngừng tác dụng lực, cùng lúc đó vật gặp chân dốc nghiêng góc α = 30 O , nó trượt lên trên. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt dốc là 2 3 2 = µ . Cho g = 10m/s 2 . Tính độ cao lớn nhất H mà vật đạt tới. Câu 5. (3 điểm) Người ta nối hai pít-tông của hai xilanh giống nhau bằng một thanh cứng sao cho thể tích dưới hai pít-tông bằng nhau (hình 3). Dưới hai pít-tông có hai lượng khí tưởng như nhau ở nhiệt độ t 0 = 27 O C, áp suất p 0 . Đun nóng xilanh (1) lên tới nhiệt độ t 1 = 77 O C đồng thời làm lạnh xi lanh (2) xuống nhiệt độ t 2 = 0 O C. Bỏ qua trọng lượng của pít-tông và thanh nối, coi ma sát không đáng kể, áp suất của khí quyển p a = 10 5 Pa. 1. Tính áp suất khí trong hai xilanh. 2. Xác định sự thay đổi thể tích tương đối của khí trong mỗi xi lanh. ----------------------------- Hết ----------------------------- 2 Hình 3 2 1 S F r α H Hình 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH PHÚ YÊN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008-2009 Môn thi: VẬT Thời gian làm bài: 150 phút _________________________________ Bài 1. (4 điểm) Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v 1 = 15km/h, đi nửa quãng đường còn lại với vận tốc v 2 không đổi. Biết các đoạn đường mà người ấy đi là thẳng và vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 10km/h. Hãy tính vận tốc v 2 . Bài 2. (4 điểm) Đổ 738g nước ở nhiệt độ 15 o C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g, rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g ở nhiệt độ 100 o C. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 17 o C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.K. Hãy tính nhiệt dung riêng của đồng. Bài 3. (3 điểm) Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế khi làm thí nghiệm lần lượt với hai điện trở khác nhau, trong đó đường (1) là đồ thị vẽ được khi dùng điện trở thứ nhất và đường (2) là đồ thị vẽ được khi dùng điện trở thứ hai. Nếu mắc hai điện trở này nối tiếp với nhau và duy trì hai đầu mạch một hiệu điện thế không đổi U = 18V thì cường độ dòng điện qua mạch là bao nhiêu? Bài 4. (3 điểm) Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 60cm thì mới nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 30cm. Hãy dựng ảnh của vật (có dạng một đoạn thẳng đặt vuông góc với trục chính) tạo bởi thấu kính hội tụ và cho biết khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? Bài 5. (3 điểm) Trong một bình nước hình trụ có một khối nước đá nổi được giữ bằng một sợi dây nhẹ, không giãn (xem hình vẽ bên). Biết lúc đầu sức căng của sợi dây là 10N. Hỏi mực nước trong bình sẽ thay đổi như thế nào, nếu khối nước đá tan hết? Cho diện tích mặt thoáng của nước trong bình là 100cm 2 và khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3 . Bài 6. (3 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên. Điện trở toàn phần của biến trở là R o , điện trở của vôn kế rất lớn. Bỏ qua điện trở của ampe kế, các dây nối và sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ. Duy trì hai đầu mạch một hiệu điện thế U không đổi. Lúc đầu con chạy C của biến trở đặt gần phía M. Hỏi số chỉ của các dụng cụ đo sẽ thay đổi như thế nào khi dịch chuyển con chạy C về phía N? Hãy giải thích tại sao? -------------------- H ế t -------------------- ĐỀ THI CHÍNH THỨC I(A) U(V) 4 12 24 (1) (2) O V A R M C N SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH PHÚ YÊN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008-2009 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN VẬT Bài Đáp án chi tiết Điểm 1 Gọi s là chiều dài cả quãng đường. Ta có: Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu là : t 1 = s/2v 1 (1) Thời gian đi hết nửa quãng đường sau là : t 2 = s/2v 2 (2) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là : v tb = s/(t 1 + t 2 ) = > t 1 + t 2 = s/v tb (3) Từ (1), (2) và (3) => 1/v 1 + 1/v 2 = 2/v tb Thế số tính được v 2 = 7,5(km/h) (nếu ghi thiếu hoặc sai đơn vị của v 2 thì trừ 0,5 điểm) 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1 2 Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra : Q 1 = m 1 c 1 (t 1 – t) = 16,6c 1 (J) Nhiệt lượng nước thu vào : Q 2 = m 2 c 2 (t – t 2 ) = 6178,536 (J) Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào : Q 3 = m 3 c 1 (t – t 2 ) = 0,2c 1 (J) Phương trình cân bằng nhiệt : Q 1 = Q 2 + Q 3 <=> 16,6c 1 = 6178,536 + 0,2c 1 => c 1 = 376,74(J/kg.K) (nếu ghi thiếu hoặc sai đơn vị của c 1 thì trừ 0,25 điểm) 0,75 0,75 0,75 0,5 0,5 0,75 3 Từ đồ thị tìm được : R 1 = 3Ω và R 2 = 6Ω => R tđ = R 1 + R 2 = 9(Ω) Vậy : I = U/R tđ = 2(A) (nếu ghi thiếu hoặc sai đơn vị của I thì trừ 0,25 điểm) 1 1 0,5 0,5 4 Vẽ hình sự tạo ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ, thể hiện: + đúng các khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính + đúng tính chất của ảnh (ảo) + đúng các tia sáng (nét liền có hướng) và đường kéo dài các tia sáng (nét đứt không có SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH PHÚ YÊN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008-2009 Môn thi: VẬT Thời gian làm bài: 150 phút _________________________________ Bài 1. (4 điểm) Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v 1 = 15km/h, đi nửa quãng đường còn lại với vận tốc v 2 không đổi. Biết các đoạn đường mà người ấy đi là thẳng và vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 10km/h. Hãy tính vận tốc v 2 . Bài 2. (4 điểm) Đổ 738g nước ở nhiệt độ 15 o C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g, rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g ở nhiệt độ 100 o C. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 17 o C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.K. Hãy tính nhiệt dung riêng của đồng. Bài 3. (3 điểm) Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế khi làm thí nghiệm lần lượt với hai điện trở khác nhau, trong đó đường (1) là đồ thị vẽ được khi dùng điện trở thứ nhất và đường (2) là đồ thị vẽ được khi dùng điện trở thứ hai. Nếu mắc hai điện trở này nối tiếp với nhau và duy trì hai đầu mạch một hiệu điện thế không đổi U = 18V thì cường độ dòng điện qua mạch là bao nhiêu? Bài 4. (3 điểm) Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 60cm thì mới nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 30cm. Hãy dựng ảnh của vật (có dạng một đoạn thẳng đặt vuông góc với trục chính) tạo bởi thấu kính hội tụ và cho biết khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? Bài 5. (3 điểm) Trong một bình nước hình trụ có một khối nước đá nổi được giữ bằng một sợi dây nhẹ, không giãn (xem hình vẽ bên). Biết lúc đầu sức căng của sợi dây là 10N. Hỏi mực nước trong bình sẽ thay đổi như thế nào, nếu khối nước đá tan hết? Cho diện tích mặt thoáng của nước trong bình là 100cm 2 và khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3 . Bài 6. (3 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên. Điện trở toàn phần của biến trở là R o , điện trở của vôn kế rất lớn. Bỏ qua điện trở của ampe kế, các dây nối và sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ. Duy trì hai đầu mạch một hiệu điện thế U không đổi. Lúc đầu con chạy C của biến trở đặt gần phía M. Hỏi số chỉ của các dụng cụ đo sẽ thay đổi như thế nào khi dịch chuyển con chạy C về phía N? Hãy giải thích tại sao? -------------------- H ế t -------------------- ĐỀ THI CHÍNH THỨC I(A) U(V) 4 12 24 (1) (2) O V A R M C N SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH PHÚ YÊN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008-2009 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN VẬT Bài Đáp án chi tiết Điểm 1 Gọi s là chiều dài cả quãng đường. Ta có: Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu là : t 1 = s/2v 1 (1) Thời gian đi hết nửa quãng đường sau là : t 2 = s/2v 2 (2) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là : v tb = s/(t 1 + t 2 ) = > t 1 + t 2 = s/v tb (3) Từ (1), (2) và (3) => 1/v 1 + 1/v 2 = 2/v tb Thế số tính được v 2 = 7,5(km/h) (nếu ghi thiếu hoặc sai đơn vị của v 2 thì trừ 0,5 điểm) 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1 2 Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra : Q 1 = m 1 c 1 (t 1 – t) = 16,6c 1 (J) Nhiệt lượng nước thu vào : Q 2 = m 2 c 2 (t – t 2 ) = 6178,536 (J) Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào : Q 3 = m 3 c 1 (t – t 2 ) = 0,2c 1 (J) Phương trình cân bằng nhiệt : Q 1 = Q 2 + Q 3 <=> 16,6c 1 = 6178,536 + 0,2c 1 => c 1 = 376,74(J/kg.K) (nếu ghi thiếu hoặc sai đơn vị của c 1 thì trừ 0,25 điểm) 0,75 0,75 0,75 0,5 0,5 0,75 3 Từ đồ thị tìm được : R 1 = 3Ω và R 2 = 6Ω => R tđ = R 1 + R 2 = 9(Ω) Vậy : I = U/R tđ = 2(A) (nếu ghi thiếu hoặc sai đơn vị của I thì trừ 0,25 điểm) 1 1 0,5 0,5 4 Vẽ hình sự tạo ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ, thể hiện: + đúng các khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính + đúng tính chất của ảnh (ảo) + đúng các tia sáng (nét liền có hướng) và đường kéo dài các tia sáng (nét đứt không có hướng) Dựa vào hình vẽ, dùng công thức tam onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC MÔN VĂN HÓA CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Vật – Lớp: 12 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề Ngày thi: 26/10/2010 Đề bài Câu 1. (5 điểm) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ có khối lượng m = 250 g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật m xuống theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 7,5cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng của vật, trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, chọn gốc thời gian là lúc thả vật. Lấy g = 10m/s 2 và π 2 ≈ 10. Coi vật dao động điều hòa. 1. Viết phương trình dao động. 2. Tìm thời gian từ lúc thả vật đến khi vật tới vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên. 3. Xác định độ lớn lực đàn hồi tại thời điểm động năng bằng ba lần thế năng. Câu 2. (5 điểm) Mũi nhọn của một âm thoa chạm nhẹ vào mặt nước yên lặng rất rộng, âm thoa dao động với tần số f = 440Hz. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Bỏ qua mọi ma sát. 1. Mô tả hình ảnh sóng do âm thoa tạo ra trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 4mm. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước. 2. Gắn vào một nhánh của âm thoa một mẩu dây thép nhỏ được uốn thành hình chữ U có khối lượng không dáng kể. Đặt âm thoa sao cho hai đầu mẩu dây thép chạm nhẹ vào mặt nước rồi cho âm thoa dao động. a) Mô tả định tính hiện tượng quan sát được trên mặt nước. b) Khoảng cách giữa hai đầu nhánh chữ U là AB = 4,5cm. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB. c) Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Tính số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD. Câu 3. (4 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như (hình 1a). Biết: R 1 = 4 Ω , R 2 = 2 Ω , R 3 = 3 Ω , E = 21V, r = 1 Ω . Bỏ qua điện trở của khóa K và các dây nối. 1. Đóng khóa K. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài và cường độ dòng điện qua các điện trở. 2. Mắc thêm vào hai điểm M và N của sơ đồ (hình 1a) một đoạn mạch như (hình 1b). Biết tụ điện có điện dung C = 2 F µ , điện trở R 4 = 5 Ω . Ban đầu khóa K mở, sau đó đóng khóa K. Tính số êlectron và chiều dịch chuyển của nó qua R 4 khi khóa K vừa đóng. 1 E, r C R 4 N M Hình 1a R 3 R 2 R 1 K N M B A Hình 1b Câu 4. (3 điểm) Vật nhỏ có khối lượng m = 8kg bắt đầu chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực F = 32N theo phương ngang (hình 2). Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 2,0 1 = µ . 1. Tính gia tốc của vật trên sàn. 2. Khi vật đi được quãng đường S = 4m thì ngừng tác dụng lực, cùng lúc đó vật gặp chân dốc nghiêng góc α = 30 O , nó trượt lên trên. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt dốc là 2 3 2 = µ . Cho g = 10m/s 2 . Tính độ cao lớn nhất H mà vật đạt tới. Câu 5. (3 điểm) Người ta nối hai pít-tông của hai xilanh giống nhau bằng một thanh cứng sao cho thể tích dưới hai pít-tông bằng nhau (hình 3). Dưới hai pít-tông có hai lượng khí tưởng như nhau ở nhiệt độ t 0 = 27 O C, áp suất p 0 . Đun nóng xilanh (1) lên tới nhiệt độ t 1 = 77 O C đồng thời làm lạnh xi lanh (2) xuống nhiệt độ t 2 = 0 O C. Bỏ qua trọng lượng của pít-tông và thanh nối, coi ma sát không đáng kể, áp suất của khí quyển p a = 10 5 Pa. 1. Tính áp suất khí trong hai xilanh. 2. Xác định sự thay đổi thể tích tương đối của khí trong mỗi xi lanh. ----------------------------- Hết ----------------------------- 2 Hình 3 2 1 S F r α H Hình 2 onthionline.net Trường th&thcs lâm xuyên Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn thi : vật Năm học : 2011 - 2012 (Thời gian : 120 phút không kể giao đề) Câu (5điểm) Một ống thép dài 25 m Khi em học sinh dùng búa gõ vào đầu ống em học sinh khác đặt tai đầu ống nghe thấy hai tiếng gõ, tiếng cách tiếng 0,055 giây a Giải thích gõ tiếng mà lại nghe thấy hai tiếng b Tìm vận tốc âm

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w