Khối lượng của contenơ là: Câu 23: Dãy oxit nào có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước ở điều kiện thường.. Khối lượng trung bình của một 1 mol hỗn hợp khí trên là: Câu 27: Nếu tr
Trang 1PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG
(Đề thi có 03 trang)
KHẢO SÁT HSG KHTN-KHXH LỚP 8 LẦN 1
NĂM HỌC 2015-2016
ĐỀ KHẢO SÁT: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
TRẮC NGHIỆM (3,0 đ) Thời gian làm bài 45 phút Hết thời gian GT thu phiếu trả lời trắc nghiệm.
Câu 1: Một khối gỗ nếu thả trong nước thì nổi
3
1
thể tích, nếu thả trong dầu thì nổi
4
1
thể tích Khối lượng riêng của dầu D1, khối lượng riêng của nước là D2 Mối liên hệ giữa D1 và D2 là
A 9D1 = 8D2 B 3D1 = 4D2 C 8D1 = 9D2 D 4D1 = 3D2
Câu 2: Dùng khí Hidro dư để khử hoàn toàn m gam Fe2O3 có lẫn 5% tạp chất thu được 11,2 gam sắt Hỏi m có giá trị nào sau đây?
Câu 3: Trao đổi chất ở tế bào được thực hiện qua hệ cơ quan nào:
Câu 4: Có một ôtô đang chạy trên đường Câu mô tả nào sau đây là không đúng?
A Ôtô chuyển động so với người lái xe B Ôtô chuyển động so với cây bên đường
C Ôtô chuyển động so với xe đi ngược chiều D Ôtô chuyển động so với mặt đường
Câu 5: Khử hoàn toàn 32g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 9g H2O Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là
Câu 6: Xương to ra về bề ngang là nhờ đâu?
Câu 7: Bạn Thọ nhấc một thùng hàng có khối lượng 4 kg từ mặt đất lên giá đựng hàng cao 0,5 m Công
nhỏ nhất mà Thọ đã thực hiện trong công việc trên là
Câu 8: Trong các chất dưới đây chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh là
Câu 9: Hai loại bạch cầu nào đã tham gia vào quá trình thực bào?
A Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô
B Bạch cầu ưa axít và bạch cầu ưa kiềm
C Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa axít
D Bạch cầu đơn nhân và bạch cầu trung tính
Câu 10: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến quán tính của vật?
A Bút máy tắc ta vẩy cho ra mực B Khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phía trước
C Khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc D Khi áo có bụi, ta giũ mạnh áo cho sạch bụi
Câu 11: Đốt cháy một hợp chất X chỉ chứa C và H sau phản ứng thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam H2O Cho biết X có thể là chất nào sau đây?
Câu 12: Một người bình thường, trong 1 phút có bao nhiêu tiếng tim?
A 75 B 120 C 150 D 180
Câu 13: Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì
A vật đang đứng yên sẽ chuyển động thẳng đều
B vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần
C vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh dần
D vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên
Câu 14: Khi phân tích một mẫu quặng Apatit Ca3(PO4)2 thấy có chứa 6,1gam Phốt pho Khối
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÃ ĐỀ THI: 42
Trang 2A 30,5 gam B 62 gam C 31 gam D 15,5 gam
Câu 15: Chức năng của mao mạch máu là:
A Vận chuyển máu từ tim đến phổi B Vận chuyển máu từ tim đến tế bào
C Vận chuyển máu từ tế bào về tim D Trao đổi chất giữa tế bào và máu.
Câu 16: Trong trò chơi bập bênh của trẻ em, bạn An nặng 18 kg ngồi cách điểm tựa 0,5m, thì
bạn Bình nặng 15 kg phải ngồi cách điểm tựa bao nhiêu để nó thăng bằng ?
Câu 17: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:
A CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5 B Na2O, BaO, H2O, H2O2, ZnO
C CO2, SO2, P2O5, SO3, NO2 D FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3
Câu 18: Hiệu quả hô hấp sẽ tăng khi:
A Thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút B thở bình thường.
Câu 19: Hầm đèo Cả ở huyện Đông Hoà tỉnh Phú Yên có chiều dài là 1197m một đoàn tàu đi
qua hầm với vận tốc 54km/h thời gian từ lúc tàu vào hầm đến lúc tàu vừa ra hết khỏi hầm là 1 phút
33 giây đoàn tàu này có chiều dài là
Câu 20: Cho các chất: H2, O2, Cl2, Al2O3, CuO, N2 Ở điều kiện thích hợp, số cặp chất có thể phản ứng được với nhau là:
Câu 21: Trong các dịch tiêu hoá, dịch tiêu hoá nào không chứa enzim tiêu hoá?
Câu 22: Một cần cẩu có công suất làm việc là 1,5kW, trong 2 phút nó nâng được một contenơ lên
độ cao 40m Khối lượng của contenơ là:
Câu 23: Dãy oxit nào có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước ở điều kiện thường?
A SO3, CaO, CuO, Fe2O3 B ZnO, CO2, SiO2, PbO
C SO2, Al2O3, HgO, K2O D SO3, Na2O, CaO, P2O5
Câu 24: Quá trình nào đã tổng hợp các chất đặc trưng của cơ thể và tích lũy năng lượng?
Câu 25: May bay đang bay với vận tốc không đổi ở độ cao không đổi, so với mặt đất thì hành
khách trong máy bay
A Có cả thế năng và động năng B Chỉ có thế năng
Câu 26: Một hỗn hợp khí gồm 3,2g O2 và 8,8g CO2 Khối lượng trung bình của một 1 mol hỗn hợp khí trên là:
Câu 27: Nếu trong nước tiểu chính thức có xuất hiện glucôzơ thì người đó sẽ bị bệnh gì?
Câu 28: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
C Trọng lực D Trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét
Câu 29: Nung nóng cùng một khối lượng thì chất nào sau đây phân huỷ sinh ra nhiều khí oxi
nhất?
Câu 30: Ở da, mao mạch máu và dây thần kinh được xếp ở lớp nào?
Trang 3TỰ LUẬN(7,0 điểm) Thời gian làm bài 135 phút HS làm ra mẫu giấy khảo sát hoặc giấy thi.
Câu 1: (1,75 điểm)
Một người thợ lặn đã thực hiện lặn xuống đáy một hồ sâu 100m theo cách như sau: trong 20m đầu tiên người đó lặn trong thời gian 1 phút, cứ 20m tiếp theo thời gian lặn đều tăng thêm 10 giây so với khoảng cách lặn trước đó
a Tính vận tốc trung bình của người thợ lặn khi thực hiện lặn tới đáy hồ
b Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải sử dụng bộ quần áo lặn chịu được áp suất lớn?
c So sánh khả năng nhịn thở của người lúc ở trạng thái bình thường và trạng thái sau khi lặn xuống nước 1 phút? Vì sao? Bằng kiến thức đã được học, em hãy cho biết để có thể lặn được lâu dưới nước trong điều kiện tự nhiên cần tập luyện như thế nào?
Câu 2: (1,25 điểm)
Một khối sắt hình lập phương mỗi cạnh a = 10cm đang nằm ở đáy giếng, biết khoảng cách
từ miệng giếng tới mặt nước là 10m, từ mặt nước đến đáy giếng là 5m, khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3, coi lực kéo khối sắt tại vị trí mặt nước là
không thay đổi và để kéo khối sắt trên lên miệng giếng phải sử dụng 312ml khí oxi.
a Tính công cơ người đó tối thiểu phải sản ra khi kéo khối sắt lên miệng giếng
b Tính hiệu suất sử dụng năng lượng của hoạt động trên coi năng lượng của cơ thực hiện
để kéo khối sắt là có ích Biết hệ số chuyển đổi 1kcal = 4200J và trị số tương đương nhiệt của 1lít oxi sử dụng là 5 kcal
Câu 3: (1,25 điểm)
Có một cây xanh, ở điều kiện thường cứ 10 phút nhả ra môi trường không khí 336 lít khí oxi (Biết thể tích khí oxi được đo ở đktc)
a Bằng kiến thức đã được học em hãy cho biết quá trình sinh lý nào ở cây xanh đã sinh ra lượng khí oxi nói trên? Hãy nêu khái niệm và viết sơ đồ tổng quát của quá trình đó?
b Viết phương trình phản ứng hóa học dạng tổng quát của quá trình trên?
c Hỏi sau thời gian 8,5 giờ diễn ra quá trình trên của cây xanh sẽ nhả ra môi trường không khí bao nhiêu lít khí oxi? Tính khối lượng khí cacbonic cần thiết và khối lượng tinh bột thu được của cây xanh sau thời gian 8,5 giờ diễn ra quá trình sinh lý ở trên?
Câu 4: (1,75 điểm)
Cho một bình thủy tinh hình cầu thành mỏng nặng 20 gam, bán kính 5cm Rót dung dịch HCl 20% (d = 1,2775 g/cm
3
) vào bình cho đến khi được 20ml dung dịch thì dừng lại, toàn bộ dung tích còn lại của bình chứa không khí (khối lượng riêng của không khí là 1,32.10
-3
g/cm
3
) Sau đó cho 3,25gam Zn vào và nút kín, đến khi phản ứng hoàn toàn, trong bình thu được dung dịch A Cho rằng khối lượng của nút nắp bình là không đáng kể
a Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)
b Tính nồng độ % của dung dịch A
c Sau đó thả bình trên vào chậu nước đủ sâu, tính thể tích phần bình cầu chìm trong nước? Biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm
3
Câu 5: (1,0 điểm)
a Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện đối với những loại chất nào trong thức ăn
và tạo ra những sản phẩm cuối cùng nào?
Trang 4b Giả sử hiệu suất tiêu hóa tinh bột ở ruột non để tạo ra glucozơ là 70% Tính khối lượng glucozơ sinh ra khi tiêu hóa 300g tinh bột Biết quá trình tạo ra glucozơ theo sơ đồ sau:
(C6H10O5)n + H2O → C6H12O6
Thí sinh được sử dụng máy tính bỏ túi có các chức năng thông thường,
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG KHẢO SÁT HSG KHTN-KHXH LỚP 8 LẦN 1
NĂM HỌC 2015-2016 HƯỚNG DẪN CHẤM KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi câu đúng cho 0,1 điểm:
Trang 526 B 26 C 26 A 26 D
TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1
1.75
điểm
a.
Thời gian người thợ lặn trong 20m thứ 2 là
t2 = 60s + 10 = 70s Thời gian người thợ lặn trong 20m thứ 3 là
t3 = 70s + 10 = 80s Thời gian người thợ lặn trong 20m thứ 4 là
t4 = 80s + 10 = 90s Thời gian người thợ lặn trong 20m thứ 5 là
t5 = 90s + 10 = 100s Thời gian người thợ lặn từ mặt nước tới đáy hồ là:
t = t1 + t2 + t3 + t4 + t5 = 60 + 70 + 80 + 90 + 100 = 400s
0.25
Vậy vận tốc trung bình của người thợ lặn là:
100 0, 25
400
TB
S v t
b.
- Vì khi lặn sâu, người thợ lặn khi lặn sẽ chịu một áp suất từ nước, nếu anh
ta lặn càng sâu thì áp suất tác động lên cơ thể càng lớn, vì vậy để đảm bảo cho sự an toàn của mình, người thợ lặn khi lặn sâu, phải mặc bộ đồ lặn chịu
áp suất lớn
0.25
c.
- Lúc bình thường khả năng nhịn thở lâu hơn sau khi lặn 1 phút 0.25
- Vì khi lặn, cơ thể phải nín thở trong khi các cơ quan vẫn hoạt động dẫn đến hàm lượng CO2 ở phế nang lớn, đã kích thích trung khu hô hấp điều khiển
hệ hho hấp hoạt động nhanh để thải khí CO2 ra ngoài và cung cấp oxi cho cơ thể
0.25
- Trong điều kiện tự nhiên muốn lặn được lâu dưới nước ta cần phải tập luyện:
+ Tập thở sâu từ nhỏ tăng dung tích phổi, lượng khí trong mỗi lần hít vào sẽ lớn, khí oxi dự trữ nhiều hơn khi lặn lặn lâu hơn
0.25
+ Tập nhịn thở lâu: tạo được sự thích nghi của cơ thể để có thể nín thở lâu khi lặn, cơ thể có thể chịu được sự thiếu ôxy và sự tích tụ CO2 nhiều hơn
lặn lâu hơn
0.25 Câu 2
1.25
điểm
a. Thể tích của khối sắt là
Trọng lượng của khối sắt là:
Lực đẩy Acsimet nước tác dụng lên khối sắt khi khối sắt ở trong nước là
Lực cần tác dụng để kéo khối sắt ở trong nước là
Công thực hiện kéo khối sắt khi sắt ở trong nước là
Trang 6F2 = P =78 N Công thực hiện kéo khối sắt khi khối sắt ở ngoài không khí là:
Vậy công tối thiểu người đó phải sản ra là:
b.
Khi sử dụng 312 ml = 0,312 l oxi thì tạo ra năng lượng tương đương là
0,312.5
1,56
0.125
Hiệu suất sử dụng năng lượng của hoạt động trên là
% 12 , 17
% 100 56 , 1
267 , 0
Câu 3
1,25
điểm
a.
* K.N: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi
0.25
* SĐ: Khí Cacbonic + Nước Diepluc,Asmt Tinh bột + Khí Oxi 0.25
b.
TTQ: 6nCO2 + 5nH2O Diepluc,Asmt (C6H10O5)n + 6nO2
765(mol)
n
6
765
(mol) 765(mol)
0.25
c.
Thể tích khí oxi thu được trong 8,5 giờ:
) ( 17136 10
336 5 , 8 60
lit
Số mol khí oxi là:
) ( 765 4
, 22
17136
mol
Theo PTPƯ số mol CO2 là:
nCO2 = nO2 = 765(mol) Vậy thể tích khí CO2 cần cho phản ứng:
765.22,4 = 17136(lit)
0.25
Theo PTPƯ khối lượng tinh bột là:
) ( 655 , 20 ) ( 20655
6
162 765
kg gam
n
n
Câu 4
1.75
điểm
a.
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Bđ: 0,05 0,14
mddHCl = 20.1,2775 = 25,55 gam
mHCl = 25,55.20% = 5,11 gam
nHCl = 365,11,5 = 0,14 mol
nZn =
65
25 , 3
= 0,05 mol Xét tỷ lệ: 0 , 05
1
05 , 0
Zn
n
2
14 , 0
HCl
n
Zn hết, HCl dư
0.25
Theo PTHH, số mol H2 là: nH2 = nZn = 0,05 mol
b. nZnCl2 = 0,05 mol
mZnCl2 = 0,05.136 = 6,8 gam Theo PTHH số mol HCl dư là:
0,14 – 2.0,05 = 0,04 mol
0.25
Trang 7mHCl(dư) = 0,04.36,5 = 1,46 gam Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
mdd = mZn(bđ) + mddHCl(bđ) – mH2 = 3,25 + 25,55 – 2.0,05 = 28,65 gam
(khi tính m dd nếu thí sinh không trừ m H2 => không cho điểm các phần
C% dd A)
Vậy nồng độ % của các chất trong dung dịch A là:
65 , 28
100 8 , 6
65 , 28
100 46 , 1
0.25
c.
Dung tích của bình:
V= 3 , 14 5 523 , 33 ( ) 3
cm
= 5,2333.10-4 (m3) Thể tích không khí trong bình:
Khối lượng không khí có trong bình là:
mkk = 1,32.10-3 503,33 = 0,6644 gam Tổng khối lượng của bình là:
m = 20 + 3,25 + 25,55 + 0,6644 = 49,4644 gam = 0,0494644 kg Khối lượng riêng của bình cầu là
0,0945 523,33
49, 4644
m D V
Vì Dn = 1000 kg/m3 > D =94,5 kg/m3 suy ra bình cầu nổi và đứng yên trên mặt nước
0.25
Suy ra P = FA 10m = dnVc
10.0,0494644 = 10000.Vc
Suy ra thể tích phần chìm của bình trong nước là
Vc = 0, 494644 5
4,94644.10 10000
0.25
Câu 5
1
điểm
a.
- Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện đối với: Gluxit (tinh bột và
- Tinh bột và đường đôi được biến đổi thành đường glucoz (đường đơn) 0.125
- Lipit được các muối mật trong dịch mật tách chúng thành các giọt lipit nhỏ
b.
PTHH: (C6H10O5)n + nH2O Thuyphan nC6H12O6
162n (gam) 180n (gam)
300 (gam)
0.25
Nếu H = 100%, khối lượng glucozơ là:
162 333,33( )
180 300
gam n
n
Với H = 70%, vậy khối lượng glucozơ là:
333,33.70% = 233,331 gam
0.25
Giám khảo lưu ý:
- Trên đây chỉ là gợi ý cho 1 cách giải và thang điểm tương ứng cho từng phần, nếu
HS có cách giải khác đúng thì có thể cho điểm tối đa theo thang điểm như trên
- Nếu HS làm ra kết quả đúng nhưng sai về bản chất thì không cho điểm
- Nếu HS làm phần trước sai kết quả, phần sau phải sử dụng kết quả của phần trước
để làm mà cách làm phần sau đúng bản chất của bộ môn thì cho 1/2 số điểm của phần đó