Mà vấn đề đặt ra là chúng ta cần phải tích cực tìmtòi, sáng tạo trong việc đưa ra những bài toán đó để giúp cho học sinh có sự hứng thú,tìm tòi sáng tạo trong quá trình giài quyết học tậ
Trang 12 Trong nghiệp vụ của người thầy giáo có hai vấn đề quan trọng: thứ nhất là thựctiễn về tiềm năng - những kiến thức lý thuyết mà họ được học rất cơ bản Thứ hai làthực tiễn về nghiệp vụ - thầy giáo phải biết cách truyền thụ kiến thức phù hợp với trình
độ của học sinh Trong đó, thực tiễn thứ hai là điều quyết định trong nghiệp vụ của thầygiáo, nó đánh giá chất lượng giảng dạy của thầy giáo Hai thực tiễn trên vừa mâu thuẫnvới nhau, lại vừa thống nhất với nhau Thầy giáo không thể mang hết các kiến thức lýthuyết cao xa và trừu tượng dạy cho học sinh, nhưng cũng không thể dạy tốt cho họcsinh nếu thầy giáo hiểu biết quá ít
2.1 Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục và Đào tạo đang nỗ lực đổi mới phươngpháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong hoạt động
học tập Điều 24.2 của Luật giáo dục đã nêu rõ : “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, chúng ta có thể thấy định hướng đổi mới phương pháp
dạy học đã được khẳng định, không còn là vấn đề tranh luận Cốt lõi của việc đổi mớiphương pháp dạy học ở trường phổ thông là giúp học sinh hướng tới việc học tập chủđộng, chống lại thói quen học tập thụ động
2.2 Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
là một quá trình lâu dài; không thể ngày một ngày hai mà đông đảo giáo viên từ bỏđược kiểu dạy học truyền thụ kiến thức, tiếp thu thụ động đã quen thuộc từ lâu việcphát triển các phương pháp tích cực đòi hỏi một số điều kiện, trong đó quan trọng nhất
là bản thân mỗi giáo viên cần có một sự nỗ lực để tìm tòi, sáng tạo trong công tác giảngdạy của mình
2.3 Đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề hết sức quan trọng, nhất là với bộmôn Tin học hiện đang được đưa vào giảng dạy ở các trường phổ thông Là một giáoviên giảng dạy bộ môn này, theo em không phải cứ tìm được nhiều bài toán khó, bàitoán hay để giảng dạy cho học sinh Mà vấn đề đặt ra là chúng ta cần phải tích cực tìmtòi, sáng tạo trong việc đưa ra những bài toán đó để giúp cho học sinh có sự hứng thú,tìm tòi sáng tạo trong quá trình giài quyết học tập, từ đó biết vận dụng linh hoạt trongcác tình huống cụ thể ngoài thực tế
Trang 23 Trong việc giảng dạy cho học sinh, ngoài việc giúp học sinh lĩnh hội những kiếnthức cơ bản Thầy giáo còn phải biết kích thích tính tích cực, sự sáng tạo say mê họchỏi của học sinh trong việc học tập của các em Bởi vì, việc học tập tự giác, tích cực,chủ động và sáng tạo đòi hỏi học sinh phải có ý thức về những mục tiêu đặt ra và tạođược động lực bên trong thúc đẩy bản thân họ hoạt động để đạt các mục tiêu đó Điềunày được thực hiện trong dạy học không chỉ đơn giản bằng việc nêu rõ mục tiêu mà
quan trọng hơn còn do gợi động cơ.
4 Turbo Pascal là ngôn ngữ lập trình có cấu trúc, nó được dùng phổ biến ở nước tahiện nay trong công tác giảng dạy, lập trình tính toán, đồ họa Turbo Pascal được dùngtrong chương trình giảng dạy Tin học ở hầu hết các trường đại học, cao đẳng, trung họcphổ thông
4.1 Trong các vấn đề về Tin học được đưa vào giảng dạy ở chương trình bậc họcphổ thông hiện nay Khi nói đến vấn đề dạy học lập trình cho học sinh, vấn đề dạy họccho học sinh về chương trình con là một trong những vấn đề chiếm vai trò quan trọng.Bởi vì, sử dụng chương trình con để hợp lý hóa, tiết kiệm công sức lập trình Đồng thời,chương trình con có thể giúp cho người lập trình dễ sửa chữa, dễ kiểm tra Vấn đề đặt ralà: gợi động cơ hoạt động cho học sinh khi giảng dạy về chương trình con như thế nào?
Đó chính là vấn đề mà bản thân em hết sức quan tâm
4.2 Để thực hiện được điều đó, theo em chúng ta cần phải tìm tòi, nghiên cứu tìm ranhững bài toán phù hợp, kích thích được sự độc lập, tích cực của học sinh trong học tập.Trên cơ sở đó, học sinh có thể tự mình tìm ra được những ý tưởng sáng tạo vận dụngthiết thực vào cuộc sống thực tế khi nhu cầu nảy sinh, khi đó các em có thể tự mìnhhoàn thành được ý tưởng đó
4.3 Trên cơ sở những gì mà học sinh được học tập về môn lập trình Pascal, học sinh
có thể sử dụng một cách thành thạo các ngôn ngữ khác để hoàn thành tốt hơn nhữngứng dụng trong thực tế Bởi vì, ngôn ngữ Pascal có tính cấu trúc mạnh, có cơ sở và nóđòi hỏi chương trình phải chặt chẽ, logic Đặc biệt, khi học về chương trình con, họcsinh có thể hiểu một cách sâu sắc hơn về ngôn ngữ lập trình, nhìn nhận vấn đề một cáchsáng sủa hơn, chặt chẽ hơn và nhất là chương trình con có thể giúp cho các em hoànthành những chương trình lớn hơn vượt ra những bài toán bình thường mà nội bộ mônhọc đòi hỏi Chính vì vậy, việc gợi động cơ cho học sinh trong việc dạy học chươngtrình con là một công việc quan trọng, đòi hỏi mỗi giáo viên cần phải nỗ lực tìm tòi,sáng tạo giúp cho học sinh nhìn nhận vấn đề một cách tích cực hơn, sáng tạo hơn vànhất là giúp cho các em có thể yêu thích nhiều hơn nữa ngôn ngữ lập trình Pascal.Với tất cả những lý do nêu trên, em quyết định chọn đề tài này
II Định hướng nghiên cứu
1 Mục đích nghiên cứu
Tạo động cơ cho học sinh ý thức về ý nghĩa của các hoạt động khi sử dụng chươngtrình con trong công việc lập trình Từ đó, học sinh có thể liên hệ , vận dụng sáng tạovào giải quyết các bài toán lập trình và các tình huống thực tế
2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Qua việc nghiên cứu các vấn đề về chương trình con của ngôn ngữ lập trình Pascal,các tài liệu về phương pháp giảng dạy Từ đó, đưa ra các biện pháp có thể gợi động cơhoạt động cho học sinh thông qua các ví dụ cụ thể về chương trình con
Trang 3III Phương pháp nghiên cứu
1 Nghiên cứu lý luận
Trong nghiên cứu lý luận người ta dựa vào những tài liệu sẵn có, những lý thuyết đã
được khẳng định, những thành tựu của nhân loại trên những lĩnh vực khác nhau nhưTâm lý học, Giáo dục học, Tin học, để xem xét vấn đề, tìm ra giải pháp hợp lý có sứcthuyết phục vận dụng vào PPDH Tin học
Người ta cũng nghiên cứu cả những kết quả của bản thân chuyên ngành PPDH Tinhọc để kế thừa những cái hay, phê phán và gạt bỏ những cái dở, bổ xung và hoàn chỉnhnhững nhận thức đã đạt được
Những hình thức thường dùng trong nghiên cứu lý luận là:
- Phân tích tài liệu lý luận : Giúp chúng ta chọn đề tài, đề ra mục đích nghiên cứu, hình
thành giả thuyết khoa học, xác định tư tưởng chủ đạo và đánh giá sự kiện Khi nghiêncứu lý luận, ta cần phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát để tìm ra ý mới Cái mới ởđây có thể là một lý thuyết hoàn toàn mới, nhưng cũng có thể là một cái mới đan kết vớinhững cái cũ, có thể là một sự tổng hợp những nét riêng lẻ đã chứa trong cái cũ, nêu bậtcái bản chất từ những cái cũ, bổ xung, cụ thể hóa lý thuyết cũ
- So sánh quốc tế : Giúp chúng ta lựa chọn, xây dựng phương án tác động giáo dục trên
cơ sở đánh giá, so sánh tài liệu, cách làm của những nước khác nhau
- Phân tích tiên nhiệm : Thường dựa vào những yếu tố lịch sử, những cách tiếp cận
khác nhau của một lý thuyết, những cách định nghĩa khác nhau của một khái niệm,
để dự kiến những quan niệm có thể có của học sinh về một kiến thức Tin học Nó cũngđược dùng để kiểm nghiệm một hiện tượng, một quá trình có thỏa mãn những tiêuchuẩn, yêu cầu, điều kiện đặt ra hay không
2 Quan sát - điều tra
Quan sát điều tra được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu giáo dục Đó là phươngpháp tri giác có mục đích một hiện tượng giáo dục nào đó để thu lượm những số liệu,tài liệu, sự kiện cụ thể đặc trưng cho quá trình diễn biến của hiện tượng mà ta dự địnhkhảo sát Chúng ta quan tâm đến chất lượng của các mối quan hệ, của các hoạt động,của tình huống Điều tra giống quan sát ở chỗ cùng dựa vào và khai thác những hiệntượng có sẵn, không chủ động gây nên những tác động sư phạm, nhưng quan sát thiên
về xuất phát từ những dấu hiệu bên ngoài, còn điều tra có thể khai thác những thông tinsâu kín từ bên trong, chẳng hạn cho làm những bài kiểm tra rồi đánh giá
Quan sát - điều tra giúp chúng ta theo dõi hiện tượng giáo dục theo trình tự thời gian,phát hiện những biến đổi số lượng, chất lượng gây ra do tác động giáo dục Nó giúp tathấy được những vấn đề thời sự cấp bách đòi hỏi phải nghiên cứu hoặc góp phần giảiquyết nhiệm vụ nghiên cứu Môi trường tự nhiên là nguồn cung cấp dữ liệu trực tiếpcho ta Người nghiên cứu đến trực tiếp một nơi nào đó mà họ quan tâm để quan sát vàthu thập dữ liệu, bởi vì các hoạt động chỉ có thể hiểu tốt nhất là trong môi trường tựnhiên, trong ngữ cảnh mà chúng xuất hiện
Quan sát - điều tra thực tiễn sư phạm, chẳng hạn thăm lớp dự giờ sẽ giúp chúng tanhận thức được thực trạng dạy học Tin, phát hiện được những vấn đề thời sự cấp báchcần nghiên cứu, giúp ta thu được những tài liệu sinh động và bổ ích cho nhiệm vụnghiên cứu
Theo mối quan hệ giữa đối tượng quan sát - điều tra với người nghiên cứu thì có cácdạng quan sát - điều tra trực tiếp, gián tiếp, công khai, kín đáo Theo dấu hiệu về thờigian thì có quan sát - điều tra liên tục, gián đoạn
Trang 4Quan sát - điều tra cần có mục đích cụ thể (chẳng hạn để thấy được hoạt động tíchcực của học sinh trong giờ học), có nội dung cụ thể (chẳng hạn sự gây động cơ vàhướng đích của giáo viên, số lượng học sinh giơ tay xin phát biểu, số lượng câu hỏi,chất lượng câu trả lời của học sinh thể hiện sự suy nghĩ sâu sắc hay hời hợt, sự tập trungchú ý thể hiện qua hướng nhìn, cử chỉ, ) và có tiêu chuẩn đánh giá, đo lường các kếtquả quan sát cụ thể (chẳng hạn một giờ như thế nào được đánh giá là học sinh hoạtđộng rất tích cực, khá tích cực, kém tích cực) Các loại dữ liệu thu thập được trongnghiên cứu bao gồm văn bản ghi chép các cuộc phỏng vấn, các sổ ghi chép, ảnh, bănghình, ghi âm, phiếu điều tra, nhật ký, giúp ta dựng lại một cách đầy đủ những gì mà
ta đã quan sát được, giúp ta lý giải được vì sao họ lại nghĩ như thế, tại sao họ lại làmnhư vậy?,
Trong khi quan sát - điều tra diễn biến thực của những hiện tượng sư phạm, có khingười ta tình cờ phát hiện ra những sự kiện, hiện tượng sư phạm mới ngoài dự kiến banđầu
3 Tổng kết kinh nghiệm
Tổng kết kinh nghiệm thực chất là đánh giá và khái quát hóa những kinh nghiệm đãthu thập được trong hoạt động thực tiễn, từ đó phát hiện ra những vấn đề cần khẳngđịnh để đưa ra áp dụng rộng rãi hoặc cần tiếp tục nghiên cứu hay loại bỏ Nó có nguồngốc từ kinh nghiệm, mang tính khoa học, được lĩnh hội, kiểm chứng từ quá trình hoạtđộng thực tiễn sinh động Bài học kinh nghiệm là sự cụ thể hóa một cách sáng tạo tưtưởng, luận điểm, lý luận giáo dục đã đi vào cuộc sống Trong quá trình nghiên cứutổng kết kinh nghiệm, có khi người ta khám phá ra những mối liên hệ có tính quy luậtcủa những hiện tượng giáo dục
Những kinh nghiệm cần được đặc biệt chú ý là kinh nghiệm tiên tiến, kinh nghiệmthành công và kinh nghiệm lặp lại nhiều lần Kinh nghiệm giáo dục ở những đơn vị tiêntiến có thể được coi là dạng lý luận giáo dục đã được kiểm chứng trong thực tiễn, trongnhững tình huống, điều kiện cụ thể của môi trường giáo dục Những bài học của sựthành công cần được đề cập với tư cách là cứ liệu đối chiếu, so sánh làm rõ kinhnghiệm thành công Chúng cần được xem xét một cách khách quan, khoa học, biệnchứng theo tính lịch sử của vấn đề rút ra những kết luận có tính thuyết phục, có độ Tincậy cao Qua tổng kết kinh nghiệm, chúng ta có được những bài học kinh nghiệm hàmchứa những tri thức, thông Tin, kỹ năng, những giải pháp, biện pháp về hướng đi vàcách làm mới có giá trị, đem lại hiệu quả, chất lượng cao hơn trong điều kiện đổi mớigiáo dục của đất nước hiện nay
Tổng kết kinh nghiệm phải có lý luận soi sáng, giải thích tính chất hợp lý, phù hợpvới những quy luật đã được khẳng định thì mới có thể thoát khỏi những sự kiện lộnxộn, những kinh nghiệm vụn vặt, hời hợt không có tính phổ biến, mới loại bỏ đượcnhững yếu tố ngẫu nhiên, đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng, đạt tới những kinhnghiệm có giá trị khoa học đích thực Chỉ khi đó tổng kết kinh nghiệm mới thật sự làmột phương pháp nghiên cứu khoa học hữu hiệu Những bài học kinh nghiệm, nhữngkết luận về lý luận giáo dục góp phần bổ xung, làm cho lý luận giáo dục được hoànthiện hơn, mang tính thực tiễn cao hơn, tránh được tình trạng lý luận suông Bài họckinh nghiệm giáo dục phải bảo đảm có được một sự khái quát nhất định, mang tínhkhoa học với tính lý luận cụ thể và đặc biệt phải mang tính thực tiễn cao
Bài học kinh nghiệm cần trình bày theo trình tự sau:
- Tên bài học kinh nghiệm
Trang 5- Nêu bối cảnh xuất hiện vấn đề mà khi giải quyết dẫn đến bài học kinh nghiệm.
- Những kết quả đạt được gắn với nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống biện pháp đã vận dụng đạt kết quả cao
- Đánh giá tác dụng, hiệu quả của bài học kinh nghiệm, đưa ra nhận định có tính kháiquát về bài học mang tính lý luận
Tổng kết kinh nghiệm không chỉ đơn giản là trình bày lại những công việc đã làm vànhững kết quả đã đạt được Là một phương thức nghiên cứu khoa học, nó phải đượctiến hành theo một quy trình nghiêm túc, thường là như sau:
Phát hiện cần đảm bảo cả về mặt định tính và phần nào về mặt định lượng, tức làphải thu thập đủ về dữ liệu, tư liệu về sự kiện, việc làm, các hoạt động đã tiến hành đạtkết quả cao nhất Trong đó cần chú trọng đến những dữ liệu, tư liệu, thông tin mà nộidung của chúng phản ánh mối quan hệ giữa kết quả với nguyên nhân và biện pháp.Những bước của quá trình phát hiện có thể là:
- Nêu mục đích yêu cầu phát hiện
- Triển khai những hình thức phát hiện
- Thẩm định, bổ sung thông tin
- Tiến hành xử lý thông tin
Khi tiến hành xử lý thông tin phải căn cứ vào cái có thực thu được qua quá trìnhkhảo sát, phát hiện thu thập được Dùng lý luận để phân tích các tư liệu, số liệu rút rađược từ thực tiễn Rút ra bài học kinh nghiệm dưới dạng khái quát mang tính lý luậnhay khẳng định về mặt lý luận và thực tiễn Trong quá trình xử lý, cần áp dụng nhữngthao tác tư duy khoa học, trừu tượng hóa các yếu tố ngẫu nhiên, tìm ra tính đặc thù, tấtyếu mà chúng đã thể hiện trong bối cảnh, hoàn cảnh cụ thể
Phần cuối của sơ đồ cho thấy rõ mối liên hệ giữa tổng kết kinh nghiệm với nghiêncứu lý luận và thực nghiệm giáo dục
4 Thực nghiệm giáo dục
Thực nghiệm giáo dục cho phép ta tạo nên những tác động sư phạm vào quá trìnhdạy học và giáo dục Những tác động này xảy ra trong những điều kiện có thể khốngchế, điều chỉnh, thay đổi được, ít chịu ảnh hưởng của những yếu tố ngẫu nhiên khác, từ
đó xác định và đánh giá kết quả của những tác động đó Đặc trưng của thực nghiệm
Liệt kê sự kiện, mô tả quá trình
Tước bỏ những yếu tố ngẫunhiên làm bộc lộ cái bản chấtPhát hiện mối quan hệ nhân quảDùng lý luận soi sángDùng thực nghiệm kiểm chứng
Trang 6giáo dục là nó không diễn ra một cách tự phát mà là dưới sự điều khiển của nhà nghiêncứu Nhà nghiên cứu tổ chức quá trình giáo dục một cách có ý thức, có mục đích, có kếhoạch, tự giác thiết lập và thay đổi những điều kiện thực nghiệm cho phù hợp với ý đồnghiên cứu của mình.
Trong những điều kiện nhất định, thực nghiệm giáo dục cho phép ta khẳng định hoặcbác bỏ một giả thuyết khoa học đã đề ra
Trong thực nghiệm giáo dục ta cần giải thích rõ kết quả, làm rõ nguyên nhân bằng lýluận hoặc bằng sự phân tích quá trình thực nghiệm
Thực nghiệm giáo dục là một phương pháp nghiên cứu rất có hiệu lực, song thựchiện nó rất công phu, rất khó khăn Khó khăn là do chúng ta thực hiện một tác động lênnhững con người cụ thể, kết quả thu được phụ thuộc vào nhiều yếu tố tâm lý Nhữngkết quả thực nghiệm thường chỉ có ý nghĩa xác suất, phải xử lý bằng phương phápthống kê Để thống kê cho kết quả Tin cậy, cần phải đo lường, định lượng được các dấuhiệu, đó là việc làm không dễ Vì thế ta không nên lạm dụng phương pháp thực nghiệmgiáo dục Khi nghiên cứu một hiện tượng giáo dục, trước hết có thể dùng những phươngpháp không đòi hỏi quá nhiều công sức, ví dụ như nghiên cứu lý luận, quan sát, tổng kếtkinh nghiệm Chỉ ở những chỗ các phương pháp này chưa đủ sức thuyết phục, chỉ ởmột số khâu mấu chốt, ta mới dùng thực nghiệm giáo dục
Thông thường những phương pháp được sử dụng kết hợp với nhau, làm cho kết quảthu được vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn Chẳng hạn, qua nghiên cứu lý luận,quan sát, tổng kết kinh nghiệm, người ta đề xuất một giả thuyết khoa học rồi đem thựcnghiệm giáo dục để kiểm nghiệm Sau đó, lại dùng lý luận để phân tích kết quả, xácđịnh nguyên nhân và khái quát hóa lên một trình độ cao hơn, tổng quát hơn những điều
đã đạt được
Trang 7PHẦN II
NỘI DUNG ĐỀ TÀI GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG
VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH CON
Gợi động cơ là làm cho học sinh có ý thức về ý nghĩa của những hoạt động và của
đối tượng hoạt động Gợi động cơ nhằm làm cho những mục tiêu sư phạm biến thànhnhững mục tiêu của cá nhân học sinh, chứ không phải chỉ là sự vào bài, đặt vấn đề mộtcách hình thức
Ở những lớp dưới, thầy giáo thường dùng những cách như cho điểm, khen chê, thôngbáo kết quả học tập cho gia đình, để gợi động cơ Càng lên lớp cao, cùng với sựtrưởng thành của học sinh, với trình độ nhận thức và giác ngộ chính trị ngày càng caonhững cách gợi động cơ xuất phát từ nội dung hướng và những nhu cầu nhận thức, nhucầu đời sống, trách nhiệm đối với xã hội ngày càng trở nên quan trọng
Gợi động cơ không phải chỉ là việc làm ngắn ngủi lúc bắt đầu dạy một tri thức nào
đó, mà phải xuyên suốt quá trình dạy học Vì vậy, có thể phân biệt gợi động cơ mở đầu, gợi động cơ trung gian và gợi động cơ kết thúc Trong đề tài này em xin đưa ra một số
giải pháp gợi động cơ hoạt động trong việc giảng dạy chương trình con của ngôn ngữlập trình Pascal theo từng giai đoạn như trên
CHƯƠNG I: GỢI ĐỘNG CƠ MỞ ĐẦU
Để Gợi động cơ mở đầu chúng ta có thể gợi động cơ xuất phát từ thực tế hoặc xuất
- Vấn đề đặt ra phải đảm bảo tính chân thực, đương nhiên có thể đơn giản hóa vì lý
do sư phạm trong trường hợp cần thiết
- Việc nêu vấn đề không đòi hỏi quá nhiều tri thức bổ xung
- Con đường từ lúc nêu vấn đề cho tới khi giải quyết vấn đề càng ngắn càng tốt.Mặc dù Tin học phản ánh thực tế một cách toàn bộ và nhiều tầng Tuy nhiên khôngphải bất cứ nội dung nào, hoạt động nào cũng có thể gợi động cơ xuất phát từ thực tế
Vì vậy, ta còn tận dụng cả những khả năng gợi động cơ xuất phát từ nội bộ Tin học.Gợi động cơ từ nội bộ Tin học là nêu vấn đề Tin học xuất phát từ nhu cầu Tin học, từviệc xây dựng khoa học Tin hoc, từ những phương thức tư duy và hoạt động Tin học.Gợi động cơ theo cách này là cần thiết vì:
- Việc gợi động cơ xuất phát từ thực tế không phải bao giờ cũng thực hiện được
- Việc gợi động cơ từ nội bộ Tin học sẽ giúp học sinh hình dung được đúng sự hìnhthành và phát triển của Tin học cùng với những đặc điểm của nó và có thể dần dần tiếntới hoạt động Tin học một cách độc lập
Trang 8Thông thường khi bắt đầu một nội dung lớn, chẳng hạn một phân môn hay mộtchương ta nên cố gắng xuất phát từ thực tế Còn đối với từng bài hay từng phần của bàithì cần tính tới những khả năng gợi động cơ từ nội bộ Tin học Đó là những cách sauđây:
1) Đáp ứng nhu cầu xóa bỏ sự hạn chế
Xét bài toán : “Viết chương trình cho máy tính chu vi, diện tích và đường chéo của
ba hình chữ nhật theo hai kích thước của mỗi hình Trong đó:
- Hình thứ nhất có hai kích thước là a1, a2
- Hình thứ hai có hai kích thước là b1, b2
- Hình thứ ba có hai kích thước là a1+b1 và a2*b2”.
Var a1, b1, a2, b2, c1, c2, c3, d1, d2, d3, m1, m2, m3 : Real;
Writeln('Dien tich bang : ',d1:0:2);
Writeln('Duong cheo bang: ',m1:0:2);
Writeln('Hinh chu nhat thu hai:');
Writeln('Chu vi bang : ',c2:0:2);
Writeln('Dien tich bang : ',d2:0:2);
Writeln('Duong cheo bang: ',m2:0:2);
Writeln('Hinh chu nhat thu ba:');
Writeln('Chu vi bang : ',c3:0:2);
Writeln('Dien tich bang : ',d3:0:2);
Writeln('Duong cheo bang: ',m3:0:2);
Readln
End
Chương trình trên để thực hiện được yêu cầu của đề bài, chúng ta phải viết đi viết lại
ba dòng liên tiếp tính chu vi, diện tích và đường chéo của từng hình chữ nhật Giả sửnếu phải tính đến n hình chữ nhật thì vấn đề quả thực là hết sức phức tạp Trong bàitoán trên ta còn chưa có phần kiểm tra điều kiện nhập vào của mỗi hình Nếu có thêmđiều kiện này, chắc chắn chương trình còn dài nữa Vấn đề đặt ra là: làm thế nào có thểxóa bỏ được sự hạn chế này? Ở đây, chúng ta có thể hướng dẫn cho học sinh sử dụng
Trang 9chương trình con để khắc phục sự hạn chế đó Thay vì phải viết nhiều lần lệnh nhập,tính đi tính lại cho từng hình ta có thể viết 2 thủ tục:
1 Thủ tục nhập hai cạnh của hình chữ nhật
2 Thủ tục Tính ba giá trị cho mỗi hình
Var a1, b1, a2, b2: Real;
Procedure Nhap(Var x, y: Real; i: Byte);
Begin
Writeln('Nhap hai kich thuoc cua hinh chu nhat thu ',i,':');
Repeat
Write('Canh thu nhat: '); Readln(x);
Write('Canh thu hai : '); Readln(y);
If (x <= 0) Or (y <= 0) Then Writeln('Nhap lai!');
Writeln('Dien tich bang : ',a * b:0:2);
Writeln('Duong cheo bang: ',sqrt(a * a + b * b):0:2);
2) Hướng tới sự tiện lợi hợp lý hóa công việc
Xét bài toán sau: “Nhập vào 1 dãy n số nguyên lớn hơn 1 Viết ra màn hình tất cả các số của dãy thỏa mãn điều kiện là số nguyên tố”.
Var A: Array[1 100] Of Integer;
Write('Nhap so phan tu: '); Readln(n);
Writeln('Nhap cac phan tu cua day Chu y: A[k] >= 2');
Trang 10Writeln('Cac so nguyen to cua day so tren la:');
chúng ta có thể sửa chữa thành bài toán: “Viết ra màn hình tất cả các số của dãy thỏa mãn điều kiện là hợp số” chỉ bằng hai câu lệnh:
- Dòng lệnh Writeln(‘Cac so nguyen to cua day so tren la:’); Sửa thành: Writeln(‘Cac so la hop so cua day so tren la:’);
- Dòng lệnh : If NgTo(A[k]) Then Write(A[k]:6) ta thay bằng dòng lệnh If Not NgTo(A[k]) Then Write(A[k]:6).
3) Chính xác hóa một khái niệm
Có những khái niệm mà học sinh đã biết ở từng bài riêng lẻ chưa thể đưa ra ngaynhững nhận xét, những kết luận chính xác liên quan tới khái niệm đó; tới một thời điểmnào đó có đủ điều kiện thì chúng ta có thể gợi lại vấn đề và giúp học sinh chính xác hóakhái niệm đó Chẳng hạn, ta cần chính xác hóa khái niệm sử dụng tham biến củachương trình con Sau khi học cách sử dụng tham trị, chúng ta có thể yêu cầu học sinhlàm bài tập sau:
“Viết một thủ tục nhập vào số đo bán kính của 3 đường tròn Sau đó tính chu vi và diện tích của mỗi đường tròn đó”.
Trang 11trình con, còn giá trị của tham trị chỉ lưu giữ khi thực hiện chương trình con, nếu rakhỏi chương trình con nó sẽ không còn lưu giữ giá trị đó Điều này sẽ giúp cho chúng tachính xác hóa khái niệm tham biến và tham trị cho học sinh.
Chương trình trên cần sửa lại như sau:
End
4) Hướng tới sự hoàn chỉnh hệ thống
Để có thể giúp học sinh nắm bắt được các kiến thức về chương trình con một cách có
hệ thống Sau khi học xong về chương trình con, chúng ta có thể đưa ra sơ đồ sau:
Tiếp theo, để giúp cho học sinh nhìn thấy vấn đề có hệ thống một các rõ ràng hơn,đặc biệt là giúp cho học sinh hiểu rõ các vấn đề về chương trình con Chẳng hạn đâu làbiến toàn cục, đâu là biến địa phương, khi nào dùng tham biến, khi nào dùng tham trị,các chương trình con gọi lẫn nhau như thế nào?, Chúng ta có thể đưa ra ví dụ sau:
“Viết chương trình nhập vào số cạnh của n tam giác, sau đó tính diện tích của mỗi tam giác vừa nhập và tổng diện tích của tất cả các tam giác đó”.
Var a:array[1 3,1 100] Of Real; {Bien toan cuc}
Function Ktra(x, y, z: Real): Boolean; {Ham co tham tri}
Trang 12Procedure Nhap(Var a, b, c: Real; i:Byte); {Thu tuc co tham bien}
Begin
Writeln('Nhap vao ba canh cua tam giac thu ',i,': ');
Repeat
Write('Nhap do dai canh thu nhat: '); Readln(a);
Write('Nhap do dai canh thu hai : '); Readln(b);
Write('Nhap do dai canh thu ba : '); Readln(c);
If Not Ktra(a, b, c) Then
Writeln('Ba do dai vua nhap khong phai la 3 canh tam giac! Nhap lai:');
Until Ktra(a, b, c);
End;
Function DT(m, n, p:Real): Real; {Ham co tham tri}
Var d: Real; {Bien cuc bo}
Begin
d := (m + n + p) / 2;
DT := sqrt(d * (d - m) * (d - n) * (d - p));
End;
Procedure Tinh; {Thu tuc khong co tham chieu}
Var k, n, j: Integer; tong: Real; {Bien cuc bo}
Tong := tong + DT(a[1, k], a[2,k], a[3,k]);
Writeln('Dien tich cua tam giac thu ',k,': ',DT(a[1, k], a[2, k], a[3, k]):6:1);
Trang 13Write('Doi sang chu thuong: ');
For i := 1 to Length(x) Do Begin
Write('Nhap do dai canh thu nhat: '); Readln(m);
Write('Nhap do dai canh thu hai : '); Readln(n);
Write('Nhap do dai canh thu ba : '); Readln(p);
If Not Ktra(m, n, p) Then
Writeln('Ba do dai vua nhap khong phai la 3 canh tam giac! Nhap lai:');