1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

lý thuyết, bài tập và phương pháp giải phần dao động cơ

75 595 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 4,21 MB

Nội dung

Chuyên đề vật lý 12 - 1 - GV : Đoàn Văn lượng CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I/ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. Dao động điều hòa + Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian. + Phương trình dao động: x = Acos(ωt + ϕ). + Điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể được coi là hình chiếu của một điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn có đường kính là đoạn thẳng đó. 2. Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà: Trong phương trình x = Acos(ωt + ϕ) thì: Các đại lượng đặc trưng Ý nghĩa Đơn vị A biên độ dao động; xmax= A >0 m, cm, mm (ωt + ϕ) pha của dao động tại thời điểm t Rad; hay độ ϕ pha ban đầu của dao động, rad ω tần số góc của dao động điều hòa rad/s. T Chu kì T của dao động điều hòa là khoảng thời gian để thực hiện một dao động toàn phần s ( giây) f Tần số f của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây . 1 f T = Hz ( Héc) Liên hệ giữa ω, T và f: ω = T π 2 = 2πf; Biên độ A và pha ban đầu ϕ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu làm cho hệ dao động, Tần số góc ω (chu kì T, tần số f) chỉ phụ thuộc vào cấu tạo của hệ dao động. 3. Mối liên hệ giữa li độ , vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà: Đại lượng Biểu thức So sánh, liên hệ Ly độ x = Acos(ωt + ϕ): là nghiệm của phương trình : x’’ + ω 2 x = 0 là phương trình động lực học của dao động điều hòa. xmax = A Li độ của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng trễ pha hơn 2 π so với với vận tốc. Vận tốc v = x' = - ωAsin(ωt + ϕ) v= ωAcos(ωt + ϕ + 2 π ) -Vị trí biên (x = ± A), v = 0. -Vị trí cân bằng (x = 0), |v| = v max = ωA. Vận tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng sớm pha hơn 2 π so với với li độ. Gia tốc a = v' = x’’ = - ω 2 Acos(ωt + ϕ) a= - ω 2 x. Véc tơ gia tốc của vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng, có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ. - Ở biên (x = ± A), gia tốc có độ lớn cực đại: a max = ω 2 A. - Ở vị trí cân bằng (x = 0), gia tốc bằng 0. Gia tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ (sớm pha 2 π so với vận tốc). Lực kéo về F = ma = - kx Lực tác dụng lên vật dao động điều hòa :luôn hướng về vị trí cân bằng, gọi là lực kéo về (hồi phục). Fmax = kA Chuyên đề vật lý 12 - 2 - GV : Đoàn Văn lượng 4.Hệ thức độc lập đối với thời gian : +Giữa tọa độ và vận tốc: 2 2 2 2 2 1 x v A A ω + = 2 2 2 v x A ω = ± − 2 2 2 v A x ω = + 2 2 v A x ω = ± − 2 2 v A x ω = − +Giữa gia tốc và vận tốc: 2 2 2 2 4 2 v a 1 A A + = ω ω Hay 2 2 2 2 4 v a A = + ω ω  2 2 2 2 2 . a v A ω ω = −+  2 4 2 2 2 . .a A v ω ω = − Với : x = Acosωt : Một số giá trị đặc biệt của x, v, a như sau: t 0 T/4 T/2 3T/4 T x A 0 -A 0 A v 0 -ωA 0 ωA 0 a A 2 ω − 0 A 2 ω 0 A 2 ω − II/ CON LẮC LÒ XO: 1.Mô tả: Con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể, một đầu gắn cố định, đầu kia gắn với vật nặng khối lượng m được đặt theo phương ngang hoặc treo thẳng đứng. 2.Phương trình dao động: x = Acos(ωt + ϕ); với: ω = m k ; 3. Chu kì, tần số của con lắc lò xo: T = 2π k m ; f = 1 2 π m k . 4. Năng lượng của con lắc lò xo: + Động năng: 2 2 2 2 2 đ 1 1 W sin ( ) Wsin ( ) 2 2 mv m A t t ω ω ϕ ω ϕ = = + = + +Thế năng: 2 2 2 2 2 2 1 1 W ( ) W s ( ) 2 2 t m x m A cos t co t ω ω ω ϕ ω ϕ = = + = + +Cơ năng : 2 2 2 đ 1 1 W W W 2 2 t kA m A ω = + = = = hằng số. Động năng, thế năng của vật dao động điều hòa biến thiên tuần hoàn với tần số góc ω’ = 2ω, tần số f’ = 2f, chu kì T’ = 2 T . 5. Khi W đ = nW t 1 1 A x n n v A n ω ±  =  +  ⇒   = ±  +  Chuyên đề vật lý 12 - 3 - GV : Đoàn Văn lượng III/ CON LẮC ĐƠN: 1.Mô tả: Con lắc đơn gồm một vật nặng treo vào sợi dây không giãn, vật nặng kích thước không đáng kể so với chiều dài sợi dây, sợi dây khối lượng không đáng kể so với khối lượng của vật nặng. 2.Tần số góc: g l ω = ; +Chu kỳ: 2 2 l T g π π ω = = ; +Tần số: 1 1 2 2 g f T l ω π π = = = Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và α 0 << 1 rad hay S 0 << l 3. Lực hồi phục 2 sin s F mg mg mg m s l α α ω =− =− =− =− Lưu ý: + Với con lắc đơn lực hồi phục tỉ lệ thuận với khối lượng. + Với con lắc lò xo lực hồi phục không phụ thuộc vào khối lượng. 4. Phương trình dao động:(khi α ≤ 10 0 ): s = S 0 cos(ωt + ϕ) hoặc α = α 0 cos(ωt + ϕ) với s = αl, S 0 = α 0 l ⇒ v = s’ = -ωS 0 sin(ωt + ϕ) = -ωlα 0 sin(ωt + ϕ) ⇒ a = v’ = -ω 2 S 0 cos(ωt + ϕ) = -ω 2 lα 0 cos(ωt + ϕ) = -ω 2 s = -ω 2 αl Lưu ý: S 0 đóng vai trò như A còn s đóng vai trò như x 5. Hệ thức độc lập: * a = -ω 2 s = -ω 2 αl * 2 2 2 0 ( ) v S s ω = + * 2 2 2 2 2 0 2 2 v v l gl α α α ω = + = + 6. Năng lượng của con lắc đơn: 2 2 2 2 2 2 2 0 0 0 0 1 1 1 1 W 2 2 2 2 ω α ω α = = = = mg m S S mgl m l l + Động năng : W đ = 2 1 mv 2 . + Thế năng: W t = mgl(1 - cosα) = 2 1 mglα 2 (α ≤ 10 0 , α (rad)). + Cơ năng: W = W t + W đ = mgl(1 - cosα 0 ) = 2 1 mglα 2 0 . Cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn nếu bỏ qua ma sát. 7. Tại cùng một nơi con lắc đơn chiều dài l 1 có chu kỳ T 1 , con lắc đơn chiều dài l 2 có chu kỳ T 2 , thì: +Con lắc đơn chiều dài l 1 + l 2 có chu kỳ là: 2 2 2 1 2 T T T = + +Con lắc đơn chiều dài l 1 - l 2 (l 1 >l 2 ) có chu kỳ là: 2 2 2 1 2 T T T = − 8. Khi con lắc đơn dao động với α 0 bất kỳ. a/ Cơ năng: W = mgl(1-cosα 0 ). b/Vận tốc : 0 2 ( os os )v gl c c α α = − c/Lực căng của sợi dây: T = mg(3cosα – 2cosα 0 ) Lưu ý: - Các công thức này áp dụng đúng cho cả khi α 0 có giá trị lớn - Khi con lắc đơn dao động điều hoà (α 0 << 1rad) thì: 2 2 2 2 0 0 1 W= ; ( ) 2 mgl v gl α α α = − (đã có ở trên) 2 2 0 3 (1 ) 2 C T mg α α = + − 9. Con lắc đơn có chu kỳ đúng T ở độ cao h 1 , nhiệt độ t 1 . Khi đưa tới độ cao h 2 , nhiệt độ t 2 thì ta có: 2 T h t T R α ∆ ∆ ∆ = + Chuyên đề vật lý 12 - 4 - GV : Đoàn Văn lượng Với R = 6400km là bán kính Trái Đât, còn α là hệ số nở dài của thanh con lắc. 10. Con lắc đơn có chu kỳ đúng T ở độ sâu d 1 , nhiệt độ t 1 . Khi đưa tới độ sâu d 2 , nhiệt độ t 2 thì ta có: 2 2 T d t T R α ∆ ∆ ∆ = + Lưu ý: * Nếu ∆T > 0 thì đồng hồ chạy chậm (đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn) * Nếu ∆T < 0 thì đồng hồ chạy nhanh * Nếu ∆T = 0 thì đồng hồ chạy đúng * Thời gian chạy sai mỗi ngày (24h = 86400s): 86400( ) T s T ∆ θ = 11. Khi con lắc đơn chịu thêm tác dụng của lực phụ khác không đổi ngoài trọng lực : Nếu ngoài trọng lực ra, con lắc đơn còn chịu thêm một lực → F không đổi khác (lực điện trường, lực quán tính, lực đẩy Acsimet, ), thì trọng lực biểu kiến tác dụng lên vật sẽ là: → 'P = → P + → F , gia tốc rơi tự do biểu kiến là: → 'g = → g + m F → . Khi đó chu kì dao động của con lắc đơn là: T’ = 2π 'g l . Lực phụ không đổi thường là: a/ Lực quán tính: F ma= − ur r , độ lớn F = ma ( F a↑↓ ur r ) Lưu ý: + Chuyển động nhanh dần đều a v↑↑ r r ( v r có hướng chuyển động) + Chuyển động chậm dần đều a v↑↓ r r b/ Lực điện trường: F qE= ur ur , độ lớn F = |q|E (Nếu q > 0 ⇒ F E↑↑ ur ur ; còn nếu q < 0 ⇒ F E↑↓ ur ur ) c/ Lực đẩy Ácsimét: F A = DVg ( F ur luông thẳng đứng hướng lên) Trong đó: D là khối lượng riêng của chất lỏng hay chất khí. g là gia tốc rơi tự do. V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng hay chất khí đó. Khi đó: 'P P F= + uur ur ur gọi là trọng lực hiệu dụng hay trong lực biểu kiến (có vai trò như trọng lực P ur ) ' F g g m = + ur uur ur gọi là gia tốc trọng trường hiệu dụng hay gia tốc trọng trường biểu kiến. Chu kỳ dao động của con lắc đơn khi đó: ' 2 ' l T g π = Các trường hợp đặc biệt: * F ur có phương ngang ( F P⊥ r r ): + Tại VTCB dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc có: tan F P α = + 2 2 ' ( ) F g g m = + * F ur có phương thẳng đứng thì ' F g g m = ± + Nếu F ur ↑↑ P r => ' F g g m = + + Nếu F ur ↑↓ P r => ' F g g m = − * ( , )F P α = r r => 2 2 ' ( ) 2( ) os F F g g gc m m α = + + Chun đề vật lý 12 - 5 - GV : Đồn Văn lượng 12. Ứng dụng: Xác định gia tốc rơi tự do nhờ đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn: g = 2 2 4 T l π . 8.Con lắc lò xo; con lắc đơn và Trái Đất; con lắc vật lý và Trái Đất là những hệ dao động . Dưới đây là bảng các đặc trưng chính của một số hệ dao động. Hệ dao động Con lắc lò xo Con lắc đơn Con lắc vật lý Cấu trúc Hòn bi (m) gắn vào lò xo (k). Hòn bi (m) treo vào đầu sợi dây (l). Vật rắn (m, I) quay quanh trục nằm ngang. VTCB -Con lắc lò xo ngang: lò xo khơng giãn - Con lắc lò xo dọc: lò xo biến dạng k mg l =∆ Dây treo thẳng đứng QG (Q là trục quay, G là trọng tâm) thẳng đứng Lực tác dụng Lực đàn hồi của lò xo: F = - kx x là li độ dài Trọng lực của hòn bi và lực căng của dây treo: s l g mF −= s là li độ cung Mơ men của trọng lực của vật rắn và lực của trục quay: M = - mgdsinα α là li giác Phương trình động lực học của chuyển động x” + ω 2 x = 0 s” + ω 2 s = 0 α” + ω 2 α = 0 Tần số góc m k = ω l g = ω I mgd = ω Phương trình dao động. x = Acos(ωt + φ) s = s 0 cos(ωt + φ) α = α 0 cos(ωt + φ) Cơ năng 2 2 2 1 1 2 2 W kA m A ω = = 0 (1 cos )W mgl α = − 2 0 s l g m 2 1 = IV/ DAO ĐỘNG TẮT DẦN -DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC: 1. Dao động tắt dần + Khi khơng có ma sát, con lắc dao động điều hòa với tần số riêng. Tần số riêng của con lắc chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của con lắc (của hệ). + Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. Ngun nhân làm tắt dần dao động là do lực ma sát và lực cản của mơi trường làm tiêu hao cơ năng của con lắc, chuyển hóa dần cơ năng thành nhiệt năng. + Phương trình động lực học: c kx F ma− ± = + Ứng dụng: các thiết bị đóng cửa tự động, các bộ phận giảm xóc của ơ tơ, xe máy, … 2. Dao động duy trì: + Có tần số bằng tần số dao động riêng, có biên độ khơng đổi. Bằng cách cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động có ma sát để bù lại sự tiêu hao vì ma sát mà khơng làm thay đổi chu kì riêng của nó. 3. Dao động cưởng bức + Dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hồn gọi là dao động cưởng bức. + Dao động cưởng bức có biên độ khơng đổi và có tần số bằng tần số của lực cưởng bức: cưỡng bức ngoại lực f f = + Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức, vào lực cản trong hệ và vào sự chênh lệch giữa tần số cưỡng bức f và tần số riêng f 0 của hệ. Biên độ của lực cưởng bức càng lớn, lực cản càng nhỏ và sự chênh lệch giữa f và f 0 càng ít thì biên độ của dao động cưởng bức càng lớn. 4. Cộng hưởng Chun đề vật lý 12 - 6 - GV : Đồn Văn lượng + Hiện tượng biên độ của dao động cưởng bức tăng dần lên đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưởng bức tiến đến bằng tần số riêng f 0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng. + Điều kiện cộng hưởng f = f 0 Hay ω ω  =  = ↑→ ∈   =  0 0 Max 0 làm A A lực cản của môi trường f f T T + Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng: -Tòa nhà, cầu, máy, khung xe, là những hệ dao động có tần số riêng. Khơng để cho chúng chịu tác dụng của các lực cưởng bức, có tần số bằng tần số riêng để tránh cộng hưởng, dao động mạnh làm gãy, đổ. -Hộp đàn của đàn ghi ta, là những hộp cộng hưởng làm cho tiếng đàn nghe to, rỏ. 5. Các đại lượng trong dao động tắt dần : - Quảng đường vật đi được đến lúc dừng lại: S = g A mg kA µ ω µ 22 222 = . - Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì: ∆A = k mg µ 4 = 2 4 ω µ g . - Số dao động thực hiện được: N = mg A mg Ak A A µ ω µ 44 2 == ∆ . - Vận tốc cực đại của vật đạt được khi thả nhẹ cho vật dao động từ vị trí biên ban đầu A: v max = gA k gm m kA µ µ 2 222 −+ . DAO ĐỘNG TỰ DO DAO ĐỘNG DUY TRÌ DAO ĐỘNG TẮT DẦN DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC SỰ CỘNG HƯỞNG Lực tác dụng Do tác dụng của nội lực tuần hồn Do tác dụng của lực cản ( do ma sát) Do tác dụng của ngoại lực tuần hồn Biên độ A Phụ thuộc điều kiện ban đầu Giảm dần theo thời gian Phụ thuộc biên độ của ngoại lực và hiệu số 0 ( ) cb f f− Chu kì T (hoặc tần số f) Chỉ phụ thuộc đặc tính riêng của hệ, khơng phụ thuộc các yếu tố bên ngồi. Khơng có chu kì hoặc tần số do khơng tuần hồn Bằng với chu kì ( hoặc tần số) của ngoại lực tác dụng lên hệ Hiện tượng đặc biệt trong DĐ Khơng có Sẽ khơng dao động khi masat q lớn Sẽ xãy ra HT cộng hưởng (biên độ A đạt max) khi tần số 0cb f f= Ưng dụng Chế tạo đồng hồ quả lắc. Đo gia tốc trọng trường của trái đất. Chế tạo lò xo giảm xóc trong ơtơ, xe máy Chế tạo khung xe, bệ máy phải có tần số khác xa tần số của máy gắn vào nó. Chế tạo các loại nhạc cụ V/ TỔNG HỢP CÁC DAO ĐỘNG HỊA 1. Giản đồ Fresnel: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và độ lệch pha khơng đổi 1 1 1 2 2 2 cos( ) và cos( )x A t x A t ω ϕ ω ϕ = + = + . Dao động tổng hợp 1 2 cos( )x x x A t ω ϕ = + = + có biên độ và pha được xác định: a. Biên độ: 2 2 1 2 1 2 1 2 2 cos( )A A A A A ϕ ϕ = + + − ; điều kiện 1 2 1 2 A A A A A− ≤ ≤ + Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của các dao động thành phần: b. Pha ban đầu ϕ : ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ + = + 1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin tan cos cos A A A A ; điều kiện 1 2 2 1 hoặc ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ≤ ≤ ≤ ≤ x 'x O A ur 1 A uur 2 A uur ϕ Chun đề vật lý 12 - 7 - GV : Đồn Văn lượng Chú ý: ϕ π ϕ π π ϕ ϕ ∆ = = +   ∆ = + = −    ∆ = + = +   ∆ = − ≤ ≤ +   1 2 1 2 2 2 1 2 1 2 1 2 Hai dao động cùng pha 2 : Hai dao động ngược pha (2 1) : Hai dao động vuông pha (2 1) : 2 Hai dao động có độ lệch pha : k A A A k A A A k A A A const A A A A A B. CÁC DẠNG BÀI TẬP: Dạng 1 – Nhận biết phương trình đao động 1 – Kiến thức cần nhớ : – Phương trình chuẩn : x = Acos(ωt + φ) ; v = –ωAsin(ωt + φ) ; a = – ω 2 Acos(ωt + φ) – Cơng thức liên hệ giữa chu kỳ và tần số : ω = 2 T π = 2πf – Một số cơng thức lượng giác : sinα = cos(α – π/2) ; – cosα = cos(α + π) ; cos 2 α = 1 cos2 2 + α cosa + cosb = 2cos a b 2 + cos a b 2 − . sin 2 α = 1 cos2 2 − α 2 – Phương pháp : a – Xác định A, φ, ω……… -Tìm ω * Đề cho : T, f, k, m, g, ∆l 0 - ω = 2πf = 2 T π , với T = t N ∆ , N – Tổng số dao động trong thời gian Δt Nếu là con lắc lò xo : Nằm ngang Treo thẳng đứng ω = k m , (k : N/m ; m : kg) ω = 0 g l ∆ , khi cho ∆l 0 = mg k = 2 g ω . Đề cho x, v, a, A : ω = 2 2 v A x − = a x = max a A = max v A - Tìm A * Đề cho : cho x ứng với v ⇒ A = 2 2 v x ( ) . + ω - Nếu v = 0 (bng nhẹ) ⇒ A = x - Nếu v = v max ⇒ x = 0 ⇒ A = max v ω * Đề cho : a max ⇒ A = max 2 a ω * Đề cho : chiều dài quĩ đạo CD ⇒ A = CD 2 . * Đề cho : lực F max = kA. ⇒ A = max F k . * Đề cho : l max và l min của lò xo ⇒A = max min l l 2 − . * Đề cho : W hoặc d max W hoặc t max W ⇒A = 2W k .Với W = W đmax = W tmax = 2 1 kA 2 . * Đề cho : l CB ,l max hoặc l CB , l mim ⇒A = l max – l CB hoặc A = l CB – l min. - Tìm ϕ (thường lấy – π < φ ≤ π) : Dựa vào điều kiện ban đầu : Nếu t = 0 : - x 0 =0, v = v 0 (vật qua VTCB)⇒ 0 0 Acos v A sin = ϕ   = − ω ϕ  ⇒ 0 cos 0 v A / / ϕ=    =  ω  ⇒ 2 π  ϕ = ±   Chuyên đề vật lý 12 - 8 - GV : Đoàn Văn lượng - x =x 0 , v =0 (vật qua VT Biên )⇒ 0 x Acos 0 A sin = ϕ   = − ω ϕ  ⇒ 0 x A 0 cos sin 0  = >  ϕ   ϕ =  ⇒ o 0; A /x / ϕ = π   =  - x = x 0 , v = v 0 ⇒ 0 0 x Acos v A sin = ϕ   = − ω ϕ  ⇒ 0 0 x cos A v sin A  ϕ=     ϕ=−  ω  ⇒ φ = ? - v = v 0 ; a = a 0 ⇒ 2 0 0 a A cos v A sin  = − ω ϕ   = − ω ϕ   ⇒tanφ = ω 0 0 v a ⇒ φ = ? * Nếu t = t 1 : 1 1 1 1 x Acos( t ) v A sin( t ) = ω + ϕ   = − ω ω + ϕ  ⇒ φ = ? hoặc 2 1 1 1 1 a A cos( t ) v A sin( t )  = − ω ω + ϕ   = − ω ω + ϕ   ⇒ φ = ? (Cách giải tổng quát: x 0 ≠ 0; x 0 ≠ A ; v 0 ≠ 0 thì :tan ϕ = 0 0 v .x − ω ) – Đưa các phương trình về dạng chuẩn nhờ các công thức lượng giác. – so sánh với phương trình chuẩn để suy ra : A, φ, ω……… b – Suy ra cách kích thích dao động : – Thay t = 0 vào các phương trình x Acos( t ) v A sin( t ) = ω +ϕ   = − ω ω +ϕ  ⇒ 0 0 x v    ⇒ Cách kích thích dao động. *Lưu ý : – Vật theo chiều dương thì v > 0 → sinφ < 0; đi theo chiều âm thì v < 0→ sinϕ > 0. – Trước khi tính φ cần xác định φ thuộc góc phần tư thứ mấy của đường tròn lượng giác *Các trường hợp đặc biệt : Chọn gốc thời gian t = 0: x 0 = ? v 0 = ? Vị trí vật lúc t = 0 : x 0 =? CĐ theo chiều trục tọa độ; dấu của v 0 ? Pha ban đầu φ? Vị trí vật lúc t = 0 : x 0 =? CĐ theo chiều trục tọa độ; dấu của v 0 ? Pha ban đầu φ? VTCB x 0 = 0 Chiều dương: v 0 > 0 φ =– π/2. x 0 = A 2 2 Chiều dương: v 0 > 0 φ = – 4 π VTCB x 0 = 0 Chiều âm :v 0 < 0 φ = π/2. x 0 = – A 2 2 Chiều dương:v 0 > 0 φ = – 3 4 π biên dương x 0 =A v 0 = 0 φ = 0 x 0 = A 2 2 Chiều âm : v 0 < 0 φ = 4 π biên âm x 0 = -A v 0 = 0 φ = π. x 0 = – A 2 2 Chiều âm :v 0 > 0 φ = 3 4 π x 0 = A 2 Chiều dương:v 0 > 0 φ = – 3 π x 0 = A 3 2 Chiều dương: v 0 > 0 φ = – 6 π x 0 = – A 2 Chiều dương:v 0 > 0 φ = – 2 3 π x 0 = – A 3 2 Chiều dương:v 0 > 0 φ = – 5 6 π x 0 = A 2 Chiều âm : v 0 < 0 φ = 3 π x 0 = A 3 2 Chiều âm : v 0 < 0 φ = 6 π x 0 = – A 2 Chiều âm :v 0 > 0 φ = 2 3 π x 0 = – A 3 2 Chiều âm :v 0 > 0 φ = 5 6 π 3 – Phương trình đặc biệt. – x = a ± Acos(ωt + φ) với a = const ⇒      Biên độ : A Tọa độ VTCB : x = A Tọa độ vị trí biên : x = a ± A Chuyên đề vật lý 12 - 9 - GV : Đoàn Văn lượng – x = a ± Acos 2 (ωt + φ) với a = const ⇒ Biên độ : A 2 ; ω’ = 2ω ; φ’ = 2φ. 4 – Bài tập : Bài 1. Chọn phương trình biểu thị cho dao động điều hòa : A. x = A (t) cos(ωt + b)cm B. x = Acos(ωt + φ (t) ).cm C. x = Acos(ωt + φ) + b.(cm) D. x = Acos(ωt + bt)cm. Trong đó A, ω, b là những hằng số.Các lượng A (t) , φ (t) thay đổi theo thời gian. HD : So sánh với phương trình chuẩn và phương trình dạng đặc biệt ta có x = Acos(ωt + φ) + b.(cm). Chọn C. Bài 2. Phương trình dao động của vật có dạng : x = Asin(ωt). Pha ban đầu của dao động dạng chuẩn x = Acos(ωt + φ) bằng bao nhiêu ? A. 0. B. π/2. C. π. D. 2 π. HD : Đưa phương pháp x về dạng chuẩn : x = Acos(ωt − π/2) suy ra φ = π/2. Chọn B. Bài 3. Phương trình dao động có dạng : x = Acosωt. Gốc thời gian là lúc vật : A. có li độ x = +A. B. có li độ x = −A. C. đi qua VTCB theo chiều dương. D. đi qua VTCB theo chiều âm. HD : Thay t = 0 vào x ta được : x = +A Chọn : A Bài 4 : Toạ độ của một vật biến thiên theo thời gian theo định luật : 4. (4. . )x cos t π = (cm). Tính tần số dao động , li độ và vận tốc của vật sau khi nó bắt đầu dao động được 5 (s). Lời Giải: Từ phương trình 4. (4. . )x cos t π = (cm) Ta có : 4 ; 4. ( / ) 2( ) 2. A cm Rad s f Hz ω ω π π = = ⇒ = = . - Li độ của vật sau khi dao động được 5(s) là : 4. (4. .5) 4x cos π = = (cm). Vận tốc của vật sau khi dao động được 5(s) là : ' 4. .4.sin(4. .5) 0v x π π = = − = Bài 5: Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 4 )2/.2cos( ππ +t a, Xác định biên độ, chu kỳ, pha ban đầu của dao động. b, Lập biểu thức của vận tốc và gia tốc. c, Tính vận tốc và gia tốc tại thời điểm t = 1 6 s và xác định tính chất chuyển động. HD: a, A = 4cm; T = 1s; 2/ πϕ = . b, v = x' =-8 )2/.2sin( πππ +t cm/s; a = - 2 xω = - 16 2 π )2/.2cos( ππ +t (cm/s 2 ). c, v=-4 π ; a=8 3. 2 π . Vì av < 0 nên chuyển động chậm dần. 5 – Trắc nghiệm : 1. Trong các phương trình sau phương trình nào không biểu thị cho dao động điều hòa ? A. x = 5cosπt + 1(cm). B. x = 3tcos(100πt + π/6)cm C. x = 2sin 2 (2πt + π/6)cm. D. x = 3sin5πt + 3cos5πt (cm). 2. Phương trình dao động của vật có dạng : x = Asin 2 (ωt + π/4)cm. Chọn kết luận đúng ? A. Vật dao động với biên độ A/2. B. Vật dao động với biên độ A. C. Vật dao động với biên độ 2A. D. Vật dao động với pha ban đầu π/4. 3. Phương trình dao động của vật có dạng : x = asin5πt + acos5πt (cm). biên độ dao động của vật là : A. a/2. B. a. C. a 2 . D. a 3 . 4. Phương trình dao động có dạng : x = Acos(ωt + π/3). Gốc thời gian là lúc vật có : A. li độ x = A/2, chuyển động theo chiều dương B. li độ x = A/2, chuyển động theo chiều âm C. li độ x = −A/2, chuyển động theo chiều dương. D. li độ x = −A/2, chuyển động theo chiều âm 5. Dưới tác dụng của một lực có dạng : F = 0,8cos(5t − π/2)N. Vật có khối lượng m = 400g, dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là : A. 32cm. B. 20cm. C. 12cm. D. 8cm. Dạng 2 – Chu kỳ dao động 1 – Kiến thức cần nhớ : – Liên quan tới số làn dao động trong thời gian t : T = t N ; f = N t ; ω = 2 N t π N t    – Số dao động – Thời gian con lắc lò xo treo thẳng đứng con lắc lò xo nằm nghiêng Chuyên đề vật lý 12 - 10 - GV : Đoàn Văn lượng – Liên quan tới độ dãn Δl của lò xo : T = 2π m k hay l T 2 g l T 2 g sin  ∆ = π    ∆  = π  α  . với : Δl = cb 0 l l− (l 0 − Chiều dài tự nhiên của lò xo) – Liên quan tới sự thay đổi khối lượng m : 1 1 2 2 m T 2 k m T 2 k  = π     = π   ⇒ 2 2 1 1 2 2 2 2 m T 4 k m T 4 k  = π     = π   ⇒ 2 2 2 3 3 1 2 3 3 1 2 2 2 2 4 4 1 2 4 4 1 2 m m m m T 2 T T T k m m m m T 2 T T T k  = + ⇒ = π ⇒ = +     = − ⇒ = π ⇒ = −   – Liên quan tới sự thay đổi khối lượng k : Ghép lò xo: + Nối tiếp 1 2 1 1 1 k k k = + ⇒ T 2 = T 1 2 + T 2 2 + Song song: k = k 1 + k 2 ⇒ 2 2 2 1 2 1 1 1 T T T = + 2 – Bài tập : 1. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kì dao động của chúng a) tăng lên 3 lần b) giảm đi 3 lần c) tăng lên 2 lần d) giảm đi 2 lần HD : Chọn C. Chu kì dao động của hai con lắc : ' m m 3m 4m T 2 ; T 2 2 k k k + = π = π = π ' T 1 T 2 ⇒ = 2. Khi treo vật m vào lò xo k thì lò xo giãn ra 2,5cm, kích thích cho m dao động. Chu kì dao động tự do của vật là : a) 1s. b) 0,5s. c) 0,32s. d) 0,28s. HD : Chọn C. Tại vị trí cân bằng trọng lực tác dụng vào vật cân bằng với lực đàn hồi của là xo 0 0 l m mg k l k g ∆ = ∆ ⇒ = ( ) 0 l 2 m 0,025 T 2 2 2 0,32 s k g 10 ∆ π ⇒ = = π = π = π = ω 3. Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng. Vật có khối lượng m=0,2kg. Trong 20s con lắc thực hiện được 50 dao động. Tính độ cứng của lò xo. a) 60(N/m) b) 40(N/m) c) 50(N/m) d) 55(N/m) HD : Chọn C. Trong 20s con lắc thực hiện được 50 dao động , ta phải có : T = t N = 0,4s Mặt khác: m T 2 k = π 2 2 2 2 4 m 4. .0,2 k 50(N / m) T 0,4 π π ⇒ = = = . 4. Hai lò xo có chiều dài bằng nhau độ cứng tương ứng là k 1 , k 2 . Khi mắc vật m vào một lò xo k 1 , thì vật m dao động với chu kì T 1 = 0,6s. Khi mắc vật m vào lò xo k 2 , thì vật m dao động với chu kì T 2 = 0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k 1 song song với k 2 thì chu kì dao động của m là. a) 0,48s b) 0,7s c) 1,00s d) 1,4s HD : Chọn A Chu kì T 1 , T 2 xác định từ phương trình: 1 1 2 2 m T 2 k m T 2 k  = π     = π   2 1 2 1 2 2 2 2 4 m k T 4 m k T  π =   ⇒  π  =   2 2 2 1 2 1 2 2 2 1 2 T T k k 4 m T T + ⇒ + = π k 1 , k 2 ghép song song, độ cứng của hệ ghép xác định từ công thức : k = k 1 + k 2 . Chu kì dao động của con lắc lò xo ghép ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 T T T T m m 0,6 .0,8 T 2 2 2 m. 0,48 s k k k 0,6 0,8 4 m T T T T = π = π = π = = = + + π + + 3– Trắc nghiệm : 1. Khi gắn vật có khối lượng m 1 = 4kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, nó dao động với chu kì T 1 =1s. Khi gắn một vật khác có khối lượng m 2 vào lò xo trên nó dao động với khu kì T 2 = 0,5s.Khối lượng m 2 bằng bao nhiêu? a) 0,5kg b) 2 kg c) 1 kg d) 3 kg 2. Một lò xo có độ cứng k mắc với vật nặng m 1 có chu kì dao động T 1 = 1,8s. Nếu mắc lò xo đó với vật nặng m 2 thì chu kì dao động là T 2 = 2,4s. Tìm chu kì dao động khi ghép m 1 và m 2 với lò xo nói trên : a) 2,5s b) 2,8s c) 3,6s d) 3,0s [...]... vt m dao ng vi chu kỡ T1 = 0,6s Khi mc vt m vo lũ xo k2, thỡ vt m dao ng vi chu kỡ T2 = 0,8s Khi mc vt m vo h hai lũ xo k1 ghộp ni tip k2 thỡ chu kỡ dao ng ca m l a) 0,48s b) 1,0s c) 2,8s d) 4,0s 4 Ln lt treo hai vt m1 v m2 vo mt lũ xo cú cng k = 40N/m v kớch thớch chỳng dao ng Trong cựng mt khong thi gian nht nh, m1 thc hin 20 dao ng v m2 thc hin 10 dao ng Nu treo c hai vt vo lũ xo thỡ chu kỡ dao. .. ng vi biờn gúc , ly g = 10m/s2 ng nng ca con lc l: + Dng 3: Lp phng trỡnh dao ng ca con lc n * Chỳ ý : Khi lp phng trỡnh dao ng ca con lc n cú hai dng phng trỡnh: - Phng trỡnh dao ng theo li di: - Phng trỡnh dao ng theo li gúc vi Vớ d 1 : Mt con lc n dao ng iu hũa cú chu k dao ng T = 2s Ly g = 10m/s2, 2 = 10 Vit phng trỡnh dao ng ca con lc bit rng ti thi im ban u vt cú li gúc = 0,05 (rad) v vn... AB b t Vt A dao ng iu ho Vit phng trỡnh dao ng ca vt A.( Chn gc to l VTCB ca A, chiu dng hng xung ) Bi 17 Cho h dao ng nh hỡnh v.: k = 100N/m; mA = 100g; mB = 200g Thi im ban u ko mA xung di mt on 1cm v truyn cho nú vn tc 0,3 m/s Bit on dõy JB khụng dón, khi lng dõy khụng ỏng k Ly g = 10m/s2, 2 10 1 Tớnh bin dng ca lũ xo ti VTCB 2 Bit rng vi iu kin trờn ch cú mA dao ng Vit phng trỡnh dao ng ca mA... = k 100 Khi t dõy ni : -Suy ra biờn dao ng ca vt m1: A = 20cm k 100 = = 10rad / s = p2 rad / s -Tn s gúc dao ng ca vt m1 : = m1 1 2 2 2 = = s= s -Chu k dao ng ca vt m1 : T= 10 5 -Chn chiu dng hng lờn, mc thi gian l lỳc h bt u chuyn ng thỡ PT dao ng ca vt m1 : x=20cos(10t+ ) cm thi gian t lỳc u n lỳc vt qua v trớ cõn bng ln th nht l T/4 Hay ta vit li PT PT dao ng ca vt m1 k t lỳc vt qua v trớ cõn... (Re-Im) : hin 6- Thớ d: Vớ d 1.Vt m dao ng iu hũa vi tn s 0,5Hz, ti gc thi gian nú cú li x(0) = 4cm, vn tc v(0) = 12,56cm/s, ly = 3,14 Hóy vit phng trỡnh dao ng Gii: Tớnh = 2f =2.0,5= (rad/s) a = x(0) = 4 t = 0: x = 4 4i bm 4 - 4i, SHIFT 23 4 2 x = 4 cos( t )cm v(0) = 4 4 4 b = Vớ d 2 Vt m gn vo u mt lũ xo nh, dao ng iu hũa vi chu k 1s ngi ta kớch thớch dao ng bng cỏch kộo m khi v trớ... nghim Vn dng : 1 Mt vt dao ng iu hũa vi = 5rad/s Ti VTCB truyn cho vt mt vn tc 1,5 m/s theo chiu dng Phng trỡnh dao ng l: A x = 0,3cos(5t + /2)cm B x = 0,3cos(5t)cm C x = 0,3cos(5t /2)cm D x = 0,15cos(5t)cm 2 Mt vt dao ng iu hũa vi = 10 2 rad/s Chon gc thi gian t = 0 lỳc vt cú ly x = 2 3 cm v ang i v v trớ cõn bng vi vn tc 0,2 2 m/s theo chiu dng Ly g =10m/s2 Phng trỡnh dao ng ca qu cu cú dng A... vt dao ng vi biờn 6cm Lỳc t = 0, con lc qua v trớ cú li x = 3 2 cm theo chiu dng vi gia tc cú ln 2 /3cm/s2 Phng trỡnh dao ng ca con lc l : A x = 6cos9t(cm) B x = 6cos(t/3 /4)(cm) C x = 6cos(t/3 + /4)(cm) D x = 6cos(t/3 + /3)(cm) 4 Mt vt cú khi lng m = 1kg dao ng iu ho vi chu kỡ T= 2s Vt qua VTCB vi vn tc v 0 = 31,4cm/s Khi t = 0, vt qua v trớ cú li x = 5cm ngc chiu dng qu o Ly 2=10 Phng trỡnh dao. .. con lc lũ xo dao ng iu hũa vi phng trỡnh : x = 6cos(20t + /3)cm Quóng ng vt i c trong khong thi gian t = 13/60(s), k t khi bt u dao ng l : A 6cm B 90cm C 102cm D 54cm 2 Mt con lc lũ xo dao ng iu hũa vi biờn 6cm v chu kỡ 1s Ti t = 0, vt i qua VTCB theo chiu õm ca trc to Tng quóng ng i c ca vt trong khong thi gian 2,375s k t thi im c chn lm gc l : A 56,53cm B 50cm C 55,77cm D 42cm 3 Mt vt dao ng vi phng... di theo phng thng ng mt on 3cm ri th ra cho nú dao ng Hũn bi thc hin 50 dao ng mt 20s Cho g = 2=10m/s2 T s ln lc n hi cc i v lc n hi cc tiu ca lũ xo khi dao ng l: A 5 B 4 C 7 D 3 3 Mt vt treo vo lũ xo lm nú dón ra 4cm Cho g = 2=10m/s2 Bit lc n hi cc i v cc tiu ln lt l 10N v 6N Chiu di t nhiờn ca lũ xo 20cm Chiu di cc tiu v cc i ca lũ xo trong quỏ trỡnh dao ng l : A 25cm v 24cm B 24cm v 23cm C 26cm... bin thiờn tun hon vi cựng tn s gúc = 2, tn s dao ng f =2f v chu kỡ T= T/2 +Chỳ ý: Khi tớnh nng lng phi i khi lng v kg, vn tc v m/s, ly v một 2 Bi tp : a Vớ d : 1 Mt con lc lũ xo dao ng iu hũa vi chu k T v biờn A Ti v trớ no thỡ ng nng bng th nng 2 Mt con lc lũ xo dao ng iu hũa vi chu k T v biờn A Ti v trớ no thỡ ng nng gp ụi th nng 3 Mt con lc lũ xo dao ng iu hũa vi chu k T v biờn A Ti v trớ no . ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I/ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. Dao động điều hòa + Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian. + Phương trình dao. ban đầu của dao động, rad ω tần số góc của dao động điều hòa rad/s. T Chu kì T của dao động điều hòa là khoảng thời gian để thực hiện một dao động toàn phần s ( giây) f Tần số f của dao động điều. α 0 cos(ωt + φ) Cơ năng 2 2 2 1 1 2 2 W kA m A ω = = 0 (1 cos )W mgl α = − 2 0 s l g m 2 1 = IV/ DAO ĐỘNG TẮT DẦN -DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC: 1. Dao động tắt dần + Khi khơng có ma sát, con lắc dao động

Ngày đăng: 22/07/2014, 12:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình Vòng Tròn LGII - lý thuyết, bài tập và phương pháp giải phần dao động cơ
nh Vòng Tròn LGII (Trang 16)
Hình vẽ 4 - lý thuyết, bài tập và phương pháp giải phần dao động cơ
Hình v ẽ 4 (Trang 23)
Hình vẽ 3 - lý thuyết, bài tập và phương pháp giải phần dao động cơ
Hình v ẽ 3 (Trang 23)
Bảng chuyển đổi đơn vị góc:   ϕ(Rad)= φ(D).π 180 - lý thuyết, bài tập và phương pháp giải phần dao động cơ
Bảng chuy ển đổi đơn vị góc: ϕ(Rad)= φ(D).π 180 (Trang 56)
Hình vẽ dễ dàng ta thấy: - lý thuyết, bài tập và phương pháp giải phần dao động cơ
Hình v ẽ dễ dàng ta thấy: (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w