de kiem tra hkii vat ly 7 tiet 34 thcs ninh so 8550 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...
Phòng GD&ĐT TXBL Phường: THCS Phường 2 Đề kiểm tra môn: Vật Lý 7. Học kỳ I Năm học 2010-2011 Thời gian: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Nguồn sáng là vật có đặc điểm nào sau đây? ( 0,25 đ ) A. Hắt lại ánh sáng chiếu đến nó. B. Để ánh sáng truyền qua nó. C. Tự nó phát ra ánh sáng. D. Có bất kì tính chất nào đã nêu ở A, B và C. Câu 2: Khi có nguyệt thực: ( 0,25 đ ) A. Trái Đất bị mặt Trăng che khuất. B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất. C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa. D. Mặt Trời ngừng không chiếu ánh sáng đến Mặt Trăng nữa. Câu 3: Khi đứng trước guơng phẳng ta thấy ảnh của mình ở trong gương. Hỏi phát biểu nào dưới đây sai? ( 0,25 đ ) A. Ta không thể hứng được ảnh của mình trên màn chắn. B. Ảnh của ta hay của vật tạo bởi gương phẳng không thể sờ được. C. Nhìn vào gương ta có thể thấy được ảnh của một vật trước gương. D. Ảnh của người, của vật tạo bởi gương phẳng có thể hứng được trên màn chắn. Câu 4: Nếu nhìn vào gương thấy ảnh nhỏ hơn vật thì kết luận đó là: ( 0,25 đ ) A. Gương phẳng. C. B hoặc D. B. Gương cầu lồi. D. Gương cầu lõm. Câu 5: Điều lợi của việc lắp gương cầu lồi so với lắp gương phẳng ở phía trước người láy xe ôtô, xe máy là: ( 0,25 đ ) A. Ảnh của các vật trong gương cầu lồi nhỏ hơn. B. Nhìn rõ hơn. C. Ảnh của vật trong gương cầu lồi gần mắt hơn. D. Vùng quan sát được trong gương cầu lồi lớn hơn. Câu 6: Chọn phương án trả lời chính xác nhất. Góc phản xạ là góc hợp bởi: ( 0,25 đ ) A. Tia tới và phát tuyến. B. Tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới. C. Tia phản xạ và mặt phẳng gương. D. Tia phản xạ và tia tới. Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai? ( 0,25 đ ) 1 Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lối A. Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương. B. Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn chắn. C. Ảnh của viên phấn không hứng được trên nàm chắn. D. Không thể sờ, nắm được ảnh của viên phấn trong gương. Câu 8: Cho điểm sáng S trước gương phẳng cách gương một khoảng 25 cm. Ảnh S ’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách điểm S một khoảng là: ( 0,25 đ ) A. 60 cm. B. 50 cm. C. 25 cm. D. 15 cm. Câu 9: Dùng búa gõ xuống mặt bàn. Ta nghe âm thanh của mặt bàn. ( 0,25 đ ) A. Mặt bàn không phải là vật dao động vì ta thấy mặt bàn đứng yên. B. Mặt bàn là nguồn dao động vì mặt bàn dao động rất nhanh và ta không thấy được. C. Búa là nguồn dao động vì nhờ có búa mới tạo ra âm thanh. D. Tay là nguồn âm vì tay dùng búa gõ xuống mặt bàn làm phát ra âm thanh. Câu 10: Một vật dao động càng nhanh thì âm phát ra càng: ( 0,25 đ ) A. Trầm. C. Vang B. Bổng. D. Truyền đi xa. Câu 11: Biên độ dao động của vật là: ( 0,25 đ ) A. Tốc độ dao động của vật. C. Độ lệch lớn nhất khi vật dao động . B. Vận tốc truyền dao động. D. Tần số dao động của vật. Câu 12: Âm thanh truyền được trong môi trường nào? ( 0,25 đ ) A. Bức tường. C. Gương phẳng. B. Nước suối. D. cả A, B và C đúng. Câu13: Âm phản xạ là: ( 0,25 đ ) A. Âm dội lại khi gặp vật chắn. C. Âm đi vòng qua vật chắn. B. Âm đi xuyên qua vật chắn. D. Các loại âm trên. Câu14: Hãy chọn câu trả lời không đúng sau đây: ( 0,25 đ ) A. Cây xanh vừa hấp thụ vừa phản xạ âm thanh. B. Hơi nước có trong không khí không hấp thụ âm thanh. C. Sử dụng động cơ chạy bằng điện ít gây ô nhiễm tiếng ồn. D. Đường cao tốc phải được xây dựng xa trường học, bệnh viện và khu dân cư. Câu15:Chọn câu phát biểu đúng: ( 0,25 đ ) A. Tần số là số lần dao động trong 1 giây. B. Đơnn vị tần số là đề xi ben. C. Tần số là số dao động trong 10 giây. D. Tần số là đại lượng không có đơn vị. Câu 16: Khi nào thì tai có thể nghe được âm to nhất? ( 0,25 đ ) A. Âm phát ra đến tai trước âm phản xạ. 2 B. Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ. C. Âm phát ra đến tai, âm phản xạ đi nơi khác không đến tai. D. Cả 3 trường hợp trên. ý Trường THCS Ninh Sở Họ tên…………………… Lớp………………… Điểm KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học : 2011 - 2012 Môn : Vật lý Lời phê giáo viên Phần I : Trắc nghiệm : ( điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu mà em chọn : Câu 1: Chọn câu : A : Chỉ có vật rắn bị nhiễm điện B : Chỉ có chất rắn chất lỏng bị nhiễm điện C : Chất khí không bị nhiễm điện D : Tất vật có khả nhiễm điện Câu : Sơ đồ mạch điện : A : Ảnh chụp mạch điện thật B : Hình vẽ mô tả cách mắc phận mạch điện với kí hiệu yếu tố mạch C : Hình vẽ kích thước mạch điện thật D : Hình vẽ mạch điện thật thu nhỏ Câu :Dòng điện tác dụng ? A : Tác dụng phát âm B : Tác dụng phát sáng C : Tác dụng hóa học D : Tác dụng từ Câu : Dòng điện chạy bóng đèn định có cường độ nhỏ dần : A : Đèn sáng mạnh dần B : Đèn sáng không thay đổi C : Đèn sáng yếu dần D : Đèn sáng lúc mạnh dần ,lúc yếu dần Câu : Trường hợp có hiệu điện không A : Giữa hai cực Pin mạch kín thắp sáng bóng đèn B : Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 2,5 V chưa mắc vào mạch C : Giữa hai cực viên Pin mạch hở D : Giữa hai đầu bóng đèn sáng Câu 6: Những điều sau sai sửa chữa thay cầu chì A : Thay dây chì dây đồng để tăng độ dẫn điện B : Thay dây chì dây lớn để dây lâu bị đứt C : Thay dây chì trực tiếp vào ổ cầu chì,không dùng nắp cầu chì D : Tất tượng Phần II : Điền vào chỗ trống : ( điểm ) Đổi đơn vị cho giá trị sau : a 0,375 A = mA c 4,56 A = mA e 0,92 V = mV g 635 mV = V b 65 mA = A d 3015mA = A f 25,4 kV = V h 1025 V = kV ý Phần : Tự luận : ( điểm ) 1.Làm để biết bóng đèn mắc mạch điện mắc song song hay nối tiếp ( điểm ) Trên hầu hết bóng đèn ,quạt điện ,các dụng cụ điện sử dụng gia đình có ghi 220 V ,hỏi : a Khi dụng cụ hoạt động bình thường hiệu điện hai đầu dụng cụ ? b Các dụng cụ mắc nối tiếp hay song song mạng điện gia đình có hiệu điện 220V ( điểm ) Có nguồn điện V , hai bóng đèn loại 4,5 V , ba bóng loại 3V Hãy vẽ sơ đồ mạch điện thắp sáng bình thường bóng đèn trường hợp a Chọn loại bóng bóng đèn nói b Dùng hết bóng đèn nói ( điểm ) ý KIỂM TRA HỌC KÌ II VẬT LÍ 7 Năm học 2014 – 2015 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA - BẢNG 1 Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Sự nhiễm điện do cọ xát. Hai loại điện tích. Chất dẫn điện, chất cách điện. 3 3 2,1 0,9 14,0 6,0 Dòng điện, các tác dụng của dòng điện. Nguồn điện. Sơ đồ mạch điện. 6 4 2,8 3,2 18,7 21,3 Cường độ dòng điện. Hiệu điện thế. An toàn khi sử dụng điện 6 3 2,1 3,9 14,0 26,0 Tổng 15 10 7,0 8,0 46,7 53,3 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ - BẢNG 2 Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số Tròn số TN TL Cấp độ 1, 2 (Lí thuyết) Sự nhiễm điện do cọ xát. Hai loại điện tích. Chất dẫn điện, chất cách điện. 14,0 2 1c - 0,5đ 1c - 1,5đ 2,0 Dòng điện, các tác dụng của dòng điện. Nguồn điện. Sơ đồ mạch điện. 18,7 2 1c - 0,5đ 1c - 1,5đ 2,0 Cường độ dòng điện. Hiệu điện thế. An toàn khi sử dụng điện 14,0 1 1c - 0,5đ 0,5 Cấp độ 3, 4 (Vận dụng) Sự nhiễm điện do cọ xát. Hai loại điện tích. Chất dẫn điện, chất cách điện. 6,0 1 1c - 0,5đ 0,5 Dòng điện, các tác dụng của dòng điện. Nguồn điện. Sơ đồ mạch điện. 21,3 2 1c - 0,5đ 1c - 1,5đ 2,0 Cường độ dòng điện. Hiệu điện thế. An toàn khi sử dụng điện 26,0 2 1c - 0,5đ 1c - 2,5đ 3,0 Tổng 100 10 6c - 3,0đ 4c - 7,0đ 10,0 - 1 - 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Sự nhiễm điện do cọ xát. Hai loại điện tích. Chất dẫn điện, chất cách điện. 1. Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện. 2. Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua và vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua. 3. Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng. 4. Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. 5. Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì. 6. Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện. 7. Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng. 8. Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát. Số câu hỏi 1 (4) 1 (7) 1 (1) 3 Số điểm Tỉ lệ 0,5 5 1,5 15 0,5 5 2,5 25 2. Dòng điện, các tác dụng 9. Mô tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra điện và nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện 14. Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này. 24. Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc và dây nối. 25. Vẽ được sơ - 2 - của dòng điện. Nguồn điện. Sơ đồ mạch điện. cụ thể như đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay, 10. Nêu được dòng điện là dòng các hạt điện tích dịch chuyển có hướng. 11. Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể tên các nguồn điện thông dụng là pin, acquy. 12. Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+) , (-) có ghi trên nguồn điện. 13. Nêu được quy ước về chiều dòng điện. 15. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện. 16. Nêu được tác dụng quang của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này. 17. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng quang của dòng điện. 18. Nêu được tác dụng từ của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này. 19. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng từ của dòng điện. 20. Nêu được tác dụng hóa học của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này. 21. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng hóa học của dòng điện. 22. Nêu được biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện. 23. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng sinh lí của dòng điện. đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí Ngày soạn: 19/02/2011 Ngày kiểm tra: 20/02/2011 TIẾN TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: VẬT LÝ 7 (Tiết 27) ( Đề kiểm tra kết hợp TNKQ và TL) BƯỚC 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra: a. Phạm vi kiến thức: Kiểm tra kiến thức trong chương trình Vật lý lớp 7 học kì II, gồm từ tiêt 19 đến tiết 26 theo phân phối chương trình (sau khi học xong bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện) b. Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh theo chuẩn kiến thức nằm trong chương trình học. - Đối với Học sinh: + Kiến thức: - Học sinh hiểu được sự nhiễm điện của 2 loại điện tích, - Nắm được định nghĩa cường độ dòng điện , bước đầu giải được các bài tập cơ bản về dòng điện không đổi, hiểu được các tác dụng của dòng điện, và biết được thế nào là vật dẫn điện, vật cách điện - Nắm được định nghĩa dòng điện trong kim loại. + Kỹ năng: - Hiểu và vận dụng giải thích được các hiện tượng đơn giản, giải các bài tập vật lý cơ bản trong phần điện học lớp 7 + Thái độ: Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra. - Đối với Giáo viên: Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập học sinh, từ đó có cơ sở để điều chỉnh cách dạy của GV và cách học của HS phù hợp thực tế. BƯỚC 2. Xác định hình thức kiểm tra: - Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (70% TNKQ, 30% TL) - Học sinh kiểm tra trên lớp. BƯỚC 3. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: 1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Nội dung Tổng số tiết lí Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT(cấp độ 1,2) VD(cấp độ 3,4) LT(cấp độ 1,2) VD(cấp độ 3,4) Chủ đề 1 Sự n.đ-hai loại điện tích 2 2 1,4 0,6 17,5 7,5 Chủ đề 2 D.điện - Nguồn điện, Sơ đồ mạch điện. 3 2 1,4 1,6 17,5 20 Chủ đề 3 Các tác dụng của dòng điện 2 2 1,4 0,6 17,5 7,5 Chủ đề 4. Vật dẫn điện, vật cách điện. Sơ lược về dòng điện trong KL 1 1 0,7 0,3 8,75 3,75 Tổng 8 7 4,9 3,1 61,25 38,75 b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ. Nội dung Trọng số Số lượng câu(chuẩn cần kiểm tra) Tổng số TN TL Chủ đề 1 Sự n.đ-hai loại điện tích 17,5 2,8 2(1,0) 0 2(1,0) Chủ đề 2 D.điện - Nguồn điện, Sơ đồ mạch điện. 17,5 2,8 3(1,5) 1(1,,5) 4(3,0) Chủ đề 3 17,5 2,8 3(1,5) 0 3(1,5) Các tác dụng của dòng điện Chủ đề 4. Vật dẫn điện, vật cách điện. Sơ lược về dòng điện trong KL 8,75 1,4 1(0,5) 0 1(0,5) Chủ đề 1 Sự n.đ-hai loại điện tích 7,5 1,2 1(0,5) 0 1(0,5) Chủ đề 2 D.điện - Nguồn điện, Sơ đồ mạch điện. 20 3,2 2(1,0) 1(1,5) 3(2,5) Chủ đề 3 Các tác dụng của dòng điện 7,5 1,2 1(0,5) 0 1(0,5) Chủ đề 4. Vật dẫn điện, vật cách điện. Sơ lược về dòng điện trong KL 3,75 0,6 1(0,5) 0 1(0,5) Tổng 100 16 14(7,0) 2(3,0) 16(10,0) 2. Các bước thiết lập ma trận - - - Thiết lập bảng ma trận như sau: Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Sự nhiễm điện- hai loại điện tích - Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. - Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện. - Dựa vào biểu hiện của vật bị nhiễm điện để giải thích được một số hiện tượng trong thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát - Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát. Số câu: 2 Số điểm 1,0 Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Số câu: 3 1,5điểm=15% Chủ đề 2 - Dòng điện là dòng - Vẽ được sơ đồ mạch D.điện-Ng.điên- S.đồ…chiều d.điện các hạt điện tích dịch chuyển có hướng - TRƯỜNG THCS PHÚ SƠN BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II VẬT LÝ 7 Lớp: 7……… Họ và Tên:…………………………. Đề bài: Câu 1: (3đ) Có mấy loại điện tích ? Đó là những loại điện tích nào? Các điện tích tương tác với nhau như thế nào ? Câu 2: (2 đ) Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì? Câu 3: (2đ) Vẽ sơ đò mạch điện gồm một nguồn điện, một công tắc mở, dây dẫn, một bóng đèn. Câu 4: (3. đ) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ ampekế chỉ 0,35 A a. Số chỉ của Ampekế là bao nhiêu khi mắc vào vị trí giữa hai đèn và sau đèn 2 b. Cường độ dòng điện qua Đ1 và Đ2 là bao nhiêu ? Bài làm: A Đ2Đ1 + - Điểm Lời nhận xét của giáo viên. UBND HUYỆN HÓC MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2010-2011 MÔN THI: ĐỊA LÍ KHỐI LỚP 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ------------------------------------------------------------------- ĐỀ Câu 1: (2 điểm) Nêu nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí đới ôn hòa? Câu 2 : (2 điểm) Trình bày sự phân bố các loại cây trồng, vật nuôi đới ôn hòa? Câu 3 : (1điểm) Đô thị phát triển nhanh có những khó khăn gì? Nêu biện pháp giải quyết. Câu 4 : (3điểm) Dựa vào biểu đồ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA sau: Phân tích chế độ nhiệt và chế độ mưa của biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa trên. Câu 5 : (2 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau đây về lượng khí thải bình quân theo đầu người của các nước: Tên các nước Lượng khí thải (tấn/năm/người) Hoa Kì Pháp 20 6 - Vẽ biểu đồ cột thể hiện số liệu nêu trên. -----------------------HẾT----------------------- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÓC MÔN KÌ THI KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2010-2011 ĐÁP ÁN MÔN ĐỊA LÍ, KHỐI LỚP 7 Câu 1: (2 điểm) Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí - Do sự phát triển công nghiệp và các phương tiện giao thông thảy vào khí quyển. (0,5đ) - Tạo nên những trận mưa a xit làm chết cây cối (0,5đ) - Tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao,… (0,5đ) - Khí thải còn làm thủng tầng ôzôn. (0,5đ) Câu 2 : (2 điểm) Trình bày sự phân bố các loại cây trồng, vật nuôi đới ôn hòa Trong các kiểu môi trường khác nhau, các nông sản chủ yếu cũng khác nhau: (0,25đ) - Vùng cận nhiệt đới gió mùa: lúa nước, đậu tương, bông, hoa qủa. (0,5đ) - Vùng địa trung hải: nho, cam, chanh, ôliu . . . (0,25đ) - Vùng ôn đới hải dương: lúa mì, củ cải đường, rau, hoa qủa, chăn nuôi bò . . . (0,5đ) - Vùng ôn đới lục địa: lúa mì, khoai tây, ngô và chăn nuôi bò, ngựa, lợn. (0,25đ) - Vùng hoang mạc ôn đới: chủ yếu chăn nuôi cừu. . . . (0,25đ) Câu 3 : (1điểm) Đô thị phát triển nhanh có những khó khăn gì? Nêu biện pháp giải quyết. Khó khăn: Ô nhiễm môi trường (0,25đ), ùn tắt giao thông (0,25đ), thất nghiệp…(0,25đ) -Biện pháp: Nhiều nước đang quy hoạch lại đô thị theo hướng “phi tập trung” để giảm áp lực cho các đô thị. (0,25đ) Câu 4 : (3điểm) Phân tích biểu đồ khí hậu: Yếu tố Kiến thức bổ sung - Nhiệt độ cao nhất - Nhiệt độ thấp nhất - Biên độ nhiệt - Các tháng mưa - Các tháng khô - Kiểu khí hậu - Khoảng 35 0 C tháng 4 (0,5đ) - Khoảng 23 0 C tháng 1 (0,5đ) - Khoảng 12 0 C (0,5đ) - Tháng 6 đến tháng 9 (0,5đ) - Tháng 10 đến tháng 5 (0,5đ) - Nhiệt đới Câu 5 : (2 điểm) Vẽ biểu đồ đúng và điền đầy đủ được 2đ, thiếu 1 yếu tố trừ 0,25đ. Onthionline.net Trường Thcs Đề Kiểm tra học Kì II Lớp : Họ tên: Điểm Môn: Địa lí - lớp Thời gian làm bài: 45 phút Lời phê thầy(cô) Đề bài: A- Phần 1: Trắc nghiệm(3 điểm) Câu1:(0.5 điểm) Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trước lời nhất: 1/Trung Nam Mĩ có tỉ lệ dân thành thị khoảng: A 70% B 75% C.80% D Cả A,B,C sai 2/Các ngành công nghiệp truyền thống Đông Bắc Hoa Kì có thời kì bị sa sút vì: A Công nghệ lạc hậu B Bị vùng công nghiệp có công nghệ cao cạnh tranh C Sau khủng hoảng kinh tế liên tiếp D Cả A,B,C Câu 2:(1 điểm) Em chọn ý cột A với cột B cho A B Chọn ý cột A B Ven biển Tây Âu a) Thảo nguyên Vùng nội địa b) Rừng cứng, bụi gai Phía Đông Nam châu Âu c) Rừng rộng(sồi, dẻ ) Ven Địa Trung Hải d) Rừng kim(thông, tùng, ) Câu 3:(1,5 điểm) Điền vào chỗ( )nội dung phù hợp a) Châu Mĩ nằm hoàn toàn nửa cầu Phía Bắc tiếp giáp với phía Tây tiếp giáp với phía Đông tiếp giáp với b)Châu Đại Dương châu lục có cao.Trình độ phát triển kinh tế nước B- Phần II: Tự luận(7 điểm) Câu 1:(1,5 điểm): Trình bày đa dạng ngôn ngữ, văn hoá tôn giáo châu Âu? Câu 2:(4,5 điểm): Có kiểu môi trường tự nhiên châu Âu? Em kể tên nêu đặc điểm bật khí hậu sông ngòi kiểu môi trường tự nhiên ? Câu 3:(1 điểm): Tại châu Nam Cực hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ đảo có nhiều chim thú sinh sống? Bài làm: Onthionline.net ...ý Phần : Tự luận : ( điểm ) 1.Làm để biết bóng đèn mắc mạch điện mắc song song hay nối tiếp ( điểm ) ... Khi dụng cụ hoạt động bình thường hiệu điện hai đầu dụng cụ ? b Các dụng cụ mắc nối tiếp hay song song mạng điện gia đình có hiệu điện 220V ( điểm )