SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2007 – 2008 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm – mỗi câu đúng 0,25 điểm) Thời gian làm bài trắc nghiệm là 15 phút. Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất và làm bài trên “Phiếu trả lời trắc nghiệm”. Đọc đoạn trích sau đây để trả lời các câu hỏi: Ông lão náo nức bước ra khỏi phòng thông tin, rẽ vào quán dặn vợ mấy việc rồi đi thẳng ra lối huyện cũ. Ở đây, những tốp người tản cư mới ở dưới xuôi lên đứng ngồi lố nhố cả ở dưới mấy gốc đa xù xì, cành lá rườm rà ken vào nhau, rải xuống mặt đường và bãi cỏ một vùng bóng mát rộng. Ông lão ngồi vào một cái quán gần đấy. Hút một điếu thuốc lào, uống một hụm chè tươi nóng, ông chóp chép cái miệng ngẫm nghĩ; bao nhiêu ý nghĩ vui thích chen chúc trong đầu óc. Tiếng quạt, tiếng thở, tiếng trẻ con khóc, cùng với tiếng cười nói của cánh đi phá đường về râm ran một góc đường. Dưới chân đồi, những thửa ruộng lúa xanh mượt, uốn quanh co dưới trời nắng, lấp loáng như một khúc sông. Có mấy bóng cò trắng bay dật dờ… - Các ông các bà ở đâu ta lên đấy ạ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vấtvả quá! - Ở Gia Lâm lên ạ? Lúa má dưới ta thế nào, liệu có cấy được không bác? - Chả cấy thì lấy gì mà ăn. Cấy tất ông ạ. Chân ruộng dưới chúng cháu còn tốt hơn trên này nhiều. - Thì vưỡn! Lúa dưới ta tốt nhiều chứ. Ông lão rít một hơi thuốc lào nữa, gật gù cái đầu: “Hừ, đánh nhau cứ đánh nhau, cày cấy cứ cày cấy, tản cư cứ tản cư… Hay đáo để”. (Kim Lân, Làng, Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD,2006, trang 164) Câu 1: Dòng nào sau đây nêu đúng về tác giả của đoạn trích? A. Tên khai sinh là Trần Hữu Trí, sinh năm 1915, quê ở Lí Nhân, tình Hà Nam. B. Tên khai sinh là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê ở Can Lộc, tình Hà Tĩnh. C. Tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê ở Thạch Thất, tình Hà Tây. D. Tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1920, quê ở Từ Sơn, tình Bắc Ninh. Câu 2: Truyện ngắn Làng của Kim Lân được viết trong thời kì nào? A. Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. B. Thời kì cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp. C. Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ. D. Thời kì đầu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Câu 3: Tác phẩm nào sau đây không cùng thể loại với truyện ngắn Làng của Kim Lân? A. Lão Hạc của Nam Cao. B. Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. C. Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ. D. Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. Câu 4: Đoạn trích trên kết hợp các phương thức biểu đạt nào? A. Biểu cảm kết hợp với thuyết minh và nghị luận. B. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. C. Tự sự kết hợp với miêu tả và thuyết minh. D. Miêu tả kết hợp với thuyết minh và nghị luận. Câu 5: Người kể chuyện trong đoạn trích trên là ai? A. Người đàn bà B. Những người dân C. Ông Hai D. Người kể giấu mình Câu 6: Trong câu “Dưới chân đồi, những thửa ruộng lúa xanh mượt, uốn quanh co dưới trời nắng, lấp loáng như một khúc sông”, tác giả sử dụng mấy biện pháp tu từ nào? A. So sánh B. Liệt kê C. Ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 7: Từ nào sau đây là từ onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN VẬT LÍ -Năm học 2010 – 2011 Thời gian : 45 phút Câu (1đ) Để đưa vật có trọng lượng 2000N ròng rọc cố định Người ta dùng lực kéo có độ lớn nhỏ 2000N khơng? Vì sao? Câu (0,5 đ) Cho bảng số liệu độ tăng thể tích 1000cm3 số chất lỏng nhiệt độ tăng lên 500C Rượu 58 cm3 Thủy ngân cm3 Dầu 55 cm3 Em xếp nở nhiệt chất từ tới nhiều? Câu (1đ) Khi hơ nóng bình cầu hở miệng (chứa khơng khí) khối lượng riêng khí bình thay đổi nào? Vì ? Câu (1đ) Đổi từ nhiệt giai Xen-xi-út sang nhiệt giai Fa-ren-hai : 100C ; 1450C Câu 5.(1,5 đ) Cấu tạo nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo có tác dụng gì? Câu 6.(1đ) Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu (1đ) Giải thích tạo thành giọt nước đọng vào ban đêm? Câu 8.(3 đ) a/ Trên hình vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nóng chảy chất ? b/ Qua đồ thò, cho biết đoạn đồ thò từ phút thứ đến phút thứ có đặc biệt ? Đoạn cho ta biết chất thể ? c/ Từ phút thứ trở đi, vật thể ? Nhiệt độ tăng dần hay giảm dần ? Trung bình phút nhiệt độ tăng (hay giảm) độ ? HƯỚNGDẪNCHẤMĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Câu (1đ) Khơng Vì ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng lực kéo, khơng có tác dụng thay đổi độ lớn lực Câu (0.5đ) Thủy ngân, dầu , rượu Câu (1đ) Vì khơng khí gặp nóng nở ra, thể tích khí bình tăng mà khối lượng khơng đổi nên khối lượng riêng khơng khí bình giảm Câu 4.(1đ) 100C = 320F + 10 1,80F = 500F ; 1450C = 320F + 145 1,80F = 2930F Câu (1,5đ) Nhiệt kế y tế có đặc điểm: ống quản gần bầu thủy ngân có chỗ thắt Cấu tạo có tác dụng ngăn khơng cho thủy ngân tụt xuống bầu lấy nhiệt kế khỏi thể để đọc, nhờ đọc xác số nhiệt độ thể Câu (1đ) Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió, diện tích mặt thống Ngồi ra, chất lỏng khác có tốc độ bay khác Câu (1đ) Hơi nước khơng khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành giọt sương đọng Câu (3đ) a/- Biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nóng chảy nước đá (1đ) b/- Theo đồ thị, từ phút đến phút thứ đoạn đồ thị nằm ngang, cho biết nước đá nóng chảy nhiệt độ 00C khơng đổi (1đ) onthionline.net c/- Từ phút trở nhiệt độ nước tăng dần Trung bình phút nhiệt độ nước tăng thêm : (14 – 8) : (6 – 0) = 0C SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (2 điểm) Viết một đoạn văn ngắn, trong đó có trích dẫn ý kiến sau đây theo cách trực tiếp: Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. (Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc) Câu 2. (3 điểm) Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đầu trong bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận: Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi. (Ngữ văn 9, Tập 1, trang 139, NXB GD, 2005) Câu 3. (5 điểm) Có lần em làm một việc tốt, được cha, mẹ (hoặc thầy, cô) khen ngợi. Hãy kể lại chuyện đó. Trong bài làm có sử dụng các yếu miêu tả nội tâm. - Hết - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2009 – 2010 HƯỚNGDẪNCHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Câu 1. (2 điểm) - Biết cách viết đoạn văn. Nội dung đoạn văn phù hợp với lời trích dẫn (1 điểm). - Biết cách viết lời dẫn trực tiếp. Sử dụng đúng các dấu hai chấm, dấu ngoặc kép (1 điểm). Tổ chấm thảo luận thống nhất biểu điểm chi tiết. Câu 2. (3 điểm) 1. Yêu cầu: 1.1 Nội dung: Học sinh có thể nêu nhiều cảm nhận khác nhau, song cần có ý những ý chính sau đây: - Khổ thơ là một bức tranh đẹp của biển vào đêm. Cảnh vừa rộng lớn vừa gần gũi với con người do một liên tưởng so sánh thú vị của nhà thơ. - Tác giả đã tạo ra được một hình ảnh khỏe, lạ, thể hiện niềm vui, sự phấn chấn của người lao động bằng sự gắn kết của: cánh buồm, gió khơi và câu hát. 1.2 Hình thức: - Biết cách viết một đoạn văn. - Diễn đạt trôi chảy, rõ ý, không mắc lỗi. 2. Biểu điểm: - 3 điểm: Bài viết đạt được các yêu cầu nêu trên. - 2 điểm: Nêu được những cảm nhận đúng nhưng chưa sâu sắc. Biết cách viết đoạn nhưng còn mắc một số lỗi diễn đạt. - 1 điểm: Hiểu được nội dung đoạn thơ, có nêu được vài cảm nhận nhưng còn chung chung. Diễn đạt yếu. Tổ chấm thảo luận thống nhất biểu điểm chi tiết. Câu 3. (5 điểm) 1. Yêu cầu: 1.1 Nội dung: Dàn bài gợi ý: a/ Mở bài: Giới thiệu về việc việc tốt mà em đã làm. b/ Thân bài: Kể lại câu chuyện. - Việc làm tốt có liên quan đến ai, đến việc gì? Xảy ra lúc nào? Ở đâu? Trong hoàn cảnh nào? - Diễn biến câu chuyện thế nào? Kết thúc ra sao? - Được ai khen ngợi? Cảm xúc, tâm trạng lúc làm việc tốt và lúc được khen ra sao? c/ Kết bài: Những suy nghĩ, tình cảm của mình về câu chuyện đó. 1.2 Hình thức: - Bài viết có đủ 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài. - Diễn đạt trôi chảy, rõ ý. Biết kết hợp giữa ngôn ngữ kể chuyện và sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm một cách có hiệu quả. Chữ viết rõ ràng. Trình bày sạch đẹp. Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 2. Biểu điểm: 2.1 Hình thức: 1 điểm: bố cục, văn phong, diễn đạt, chữ viết, trình bày. 2.2 Nội dung: 4 điểm: mở bài: 0,5 điểm; thân bài: 3 điểm; kết bài: 0,5 điểm. Ghi chú: + Phần nội dung nêu trên chỉ là những gợi ý, tổ chấm thảo luận SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian giao đề) Câu 1. (2 điểm) Thế nào là tuân thủ phương châm lịch sự trong khi giao tiếp? Hãy nêu 2 câu tục ngữ (hoặc ca dao) có nội dung liên quan trực tiếp đến phương châm lịch sự. Câu 2. (3 điểm) Tóm tắt cốt truyện và nêu chủ đề đoạn trích Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng (Ngữ văn 9, Tập 1). Câu 3. (5 điểm) Hãy kể lại một việc (một câu chuyện) thể hiện lòng nhân ái mà em đã làm (hoặc chứng kiến, hoặc nghe kể ), trong đó có sử dụng các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm. - Hết - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2009 – 2010 HƯỚNGDẪNCHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Câu 1. (2 điểm) - Nêu đúng thế nào là tuân thủ phương châm lịch sự khi giao tiếp: 1 điểm - Nêu đúng 2 câu ca dao (hoặc tục ngữ): 1 điểm (đúng mỗi câu 0,5 điểm). Câu 2. (3 điểm) 1. Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh biết cách tóm tắt cốt truyện một văn bản tự sự. Diễn đạt trôi chảy, rõ ý, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. 2. Yêu cầu về nội dung: a/ Tóm tắt cốt truyện đoạn trích Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng (Ngữ văn 9, Tập 1): Bảo đảm đúng cốt truyện, kể mạch lạc câu chuyện: 2 điểm. (GV tham khảo nội dung tóm tắt đoạn trích Chiếc lược ngà trong Sách giáo viên Ngữ văn 9, Tập 1, trang 125). b/ Nêu đúng chủ đề của đoạn trích: 1 điểm Lưu ý: Tổ chấm thảo luận thống nhất biểu điểm chi tiết. Khi chấm, GV lưu ý cả 2 yêu cầu về kĩ năng và nội dung. Câu 3. (5 điểm) 1. Yêu cầu: 1.1 Yêu cầu về kĩ năng: - Bài viết có đủ 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài. - Diễn đạt trôi chảy, rõ ý. Biết kết hợp giữa ngôn ngữ kể chuyện và sử dụng các yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm một cách có hiệu quả. Chữ viết rõ ràng. Trình bày sạch đẹp. Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 1.2 Yêu cầu về nội dung: Đề bài yêu cầu kể lại một việc (một câu chuyện) thể hiện lòng nhân ái mà học sinh đã làm hoặc chứng kiến, hoặc nghe kể. Lòng nhân ai ở đây được hiểu theo nghĩa là lòng yêu thương con người, do vậy, học sinh phải biết chọn và xây dựng một câu chuyện thích hợp. Dàn bài gợi ý: a/ Mở bài: Giới thiệu về việc làm hoặc câu chuyện (bản thân đã làm hay đã chứng kiến hoặc nghe kể lại). b/ Thân bài: Kể câu chuyện. - Việc làm hoặc câu chuyện đó có liên quan đến ai, đến việc gì? Xảy ra lúc nào? Ở đâu? Trong hoàn cảnh nào? - Diễn biến câu chuyện thế nào? Kết thúc ra sao? - Cảm xúc, tâm trạng của những người trong cuộc? Điều gây ấn tượng sâu sắc nhất? c/ Kết bài: Ý nghĩa của việc làm hoặc câu chuyện. Những suy nghĩ, tình cảm của mình về việc làm hoặc câu chuyện đó. 2. Biểu điểm: 2.1 Hình thức: 1 điểm: bố cục, văn phong, diễn đạt, chữ viết, trình bày. 2.2 Nội dung: 4 điểm: mở bài: 0,5 điểm; thân bài: 3 điểm; kết bài: 0,5 điểm. Ghi chú: + Phần nội dung nêu trên chỉ là những gợi ý, tổ chấm thảo luận thống nhất nội dung và biểu điểm chi tiết. + Tuy biểu điểm có phân chia điểm cụ thể nhưng khi chấm, giáo viên cần đánh giá một cách tổng hợp cả nội dung lẫn hình thức trình bày bài viết của học sinh. Cần khuyến khích những học sinh có cách làm bài sáng tạo, độc đáo. ______________________ Phòng GD & ĐT Huyện Thạch Thất ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Trường: THCS Bình Phú Môn: Vậtlý lớp năm học 2012-2013 GV đề: Hoàng Văn Giáp Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 02 trang) Bài 1(4 điểm): Lúc giờ, người xe đạp từ thành phố A phía thành phố B cách thành phố A 114 km, với vận tốc 18km/h Lúc 7giờ, người khác xe máy từ thành phố B phía thành phố A, với vận tốc 30km/h a) Hỏi hai người gặp lúc nơi gặp cách A km ? b) Trên đường từ A đến B có người lúc cách người xe đạp người xe máy, biết người khởi hành từ lúc 7giờ Tính vận tốc người bộ? người đi theo hướng nào? điểm khởi hành người cách A km? Bài 2(4 điểm): Có ba phích đựng nước: phích chứa 300g nước nhiệt độ t = 40oC, phích hai chứa nước nhiệt độ t = 80oC, phích ba chứa nước nhiệt độ t = 20oC Người ta rót lượng nước từ phích hai phích ba vào phích cho lượng nước phích tăng gấp đôi cân nhiệt nhiệt độ phích t = 50 oC ( Biết có nước trao đổi nhiệt cho ) Tính lượng nước rót từ phích? Bài 3(5 điểm): Cho mạch điện (h.vẽ 1) K Biết: UAB = 21V không đổi; RMN = 4,5Ω, R1 = 3Ω; R1 M A Đ C RĐ = 4,5Ω không đổi; RA ≈ Đặt RCM = x N R2 K đóng: A a Cho C ≡ N ampe kế 4A Tính điện trở R2 B (h.vẽ 1) b Tính hiệu suất sử dụng điện Biết điện tiêu thụ đèn R1 có ích K mở: Xác định giá trị x để độ sáng đèn yếu Bài 4: (4 điểm) Một người cao 1,65m đứng đối diện với gương phẳng hình chữ nhật treo thẳng đứng, mắt người cách đỉnh đầu 15cm Hỏi: a) Mép gương cách mặt đất để người nhìn thấy ảnh chân gương? b) Mép gương cách mặt đất nhiều để người thấy ảnh đỉnh đầu gương? c) Chiều cao tối thiểu gương để người nhìn thấy toàn thể ảnh gương? d) Các kết có phụ thuộc vào khoảng cách từ người tới gương không? sao? Bài 5: (3 điểm ) Một ampe kế mắc nối tiếp với vôn kế vào nguồn điện có hiệu điện không đổi Khi mắc điện trở song song với vôn kế, ampe kế I1 = 10mA, vôn kế U1= 2V Khi mắc điện trở song song với ampe kế, ampe kế I2 =2,5mA Tính giá trị điện trở, biết vôn kế có điện trở hữu hạn, ampe kế có điện trở khác không *********************Hết******************* Phòng GD & ĐT Huyện Thạch Thất Trường: THCS Bình Phú GV đề: Hoàng Văn Giáp HƯỚNGDẪNCHẤMĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn: Vậtlý lớp năm học 2012-2013 Bài Đáp án Chọn A làm mốc (4điểm) A Điểm B C 0,25 Gốc thời gian lúc 7h Chiều dương từ A đến B Lúc 7h người xe đạp từ A đến C 0,25 AC = V1 t = 18 = 18Km Phương trình chuyển động người xe đạp : 0,5 S1 = AC + V1 t1= 18 + 18 t1 (1) Phương trình chuyển động người xe máy : 0,5 S2 = AB - V2 t2 = 114 – 30 t2 Khi người xe đạp người xe máy gặp nhau: t1 = t2= t S1 = S2 0,5 =>> 18 + 18t = 114 – 30t =>> t = ( h ) Thay vào (1 ) ta : S1 = 18 + 18 = 54 ( km ) Vậy người xe đạp người xe máy gặp lúc: + = h nơi gặp cách A = 54 km 0,25 0,25 Vì người lúc cách người xe đạp người xe máy nên: * Lúc h phải xuất phát trung điểm CB tức cách A : AD = AC + 0,25 114 − 18 CB = 18 + = 66 ( km ) 2 * Lúc h vị trí người xe đạp người xe máy gặp tức cách A= 54 Km 0,5 Vậy sau chuyển động h người đi quãng đường : S3 = 66- 54 = 12 ( km ) B Câu5 3điểm ý Nội dung đáp án Điểm Gọi Rv ,Ra điện trở vôn kế, ampe kế Khi vôn kế mắc song song với R1, điện trở mạch là: R1 Rv R1v= R + R v 0,25 Và điện trở toàn mạch R1 Rv Rt=R1v + Ra = R + R + Ra= v R1 Ra + R1 Rv + Ra Rv R1 + Rv 0.25 Ta có: R1 Rv R1 + Rv R1 Rv U R1v = = = R1 Ra + ( R1 + Ra ) Rv R1 Ra + ( R1 + Ra ) Rv U Rt R1 + Rv (1) 0,25 Khi R1 mắc song song với ampe kế ta lập biểu thức tương tự 0,25 R1 Ra R1 + Ra R1 Ra U R1a = = = (2) R1 Rv + ( R1 + Rv ) Ra U Rt R1 Ra + ( R1 + Ra ) Rv R1 + Ra I3 § Chia vế với vế phương (1) (2) ta Rtrình I A B • A • C R + − I2 U Rv U1 U = =>> R = R (theo tỉ lệ ta biết mắc U Ra v a 0,25 Hình - điện trở song song với vôn kế ampe kế cường độ dòng điện qua chúng nhau) U U1 = = I a = I v = I = 2,5mA = 0,0025A R a Rv 0,25 U Do đó: Rv = I = 0,0025 = 800Ω v Cường độ dòng điện qua điện trở R1 0,25 IR=I1-Iv=10-2,5 uBND t ?- rius rufi | on rnr ruv6N srNH LoP ro rHPT uAnn Hec zot6 - zotl NGUTEN \ a ; ',M0N THI: so GrAo DUC vA DAO TAO vAr r,ilcHurtrg Thli gian lhm bhi: I50 phrit un cnixH THUC (khdng kO thdi gian giao di) Cffu 1.(2 4i6sil: Lric gii s6ng, m$t chiiSc xe khoi hnnh tir A di d6n B (AB ld doan dumrg th6ng) vdi van t6c kh6rrg d6i 15kmlh Luc gio 30 phrit s6ng ctng nglry, mQt ehi6c xe th* hai cflng kh,ii hdnh tir A di d6n B vdi r,6n tdc kh6ng ddi Xe thir hai tdi B sdm hcn ;