kiem tra vat ly violympic 43568 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
KIỂM TRA VLĐC1ĐỀ SỐ 2Thời gian làm bài: 15’Không sử dụng tài liệu.Không viết vào đề thi.Nộp lại đề cùng với phiếu trả lời.1. Chọn phát biểu đúng:a) Phương trình chuyển động cho phép xác định tính chất của chuyển động tại một thời điểm bất kỳ.b) Phương trình qũi đạo cho biết hình dạng đường đi của vật trong suốt quá trình chuyển động.c) Biết được phương trình chuyển động, trong một số trường hợp, ta có thể tìm được phương trình qũi đạo và ngược lại.d) a, b, c đều đúng.2. Vị trí của chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy được xác định bởi vectơ bán kính: →→→+= j.tsin4i.tsin4r (SI). Qũi đạo của nó là đường:a) thẳng b) elíp c) tròn d) cong bất kỳ3. Phát biểu nào sau đây chỉ tốc độ tức thời?a) Ôtô chuyển động từ A đến B với tốc độ 40km/h.b) Vận động viên chạm đích với tốc độ 10m/s.c) Xe máy chuyển động với tốc độ 30km/h trong thời gian 2 giờ thì đến TPHCM.d) Tốc độ của người đi bộ là 5 km/h.4. Một viên đạn được bắn lên từ mặt đất với vận tốc đầu nòng là 800m/s theo phương hợp với mặt phẳng ngang một góc 30o. Xác định độ cao cực đại mà viên đạn đạt được. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2.a) 2000m b) 4000 m c) 8000 m d) 16000 m5. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, vectơ gia tốc có đặc điểm:a) không đổi cả về phương , chiều lẫn độ lớn.b) không đổi về độ lớn.c) luôn cùng phương, chiều với vectơ vận tốc.d) a, b, c đều sai. 6. Chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với phương trình: x = –12t + 3t2 + 2t3 , với t ≥ 0 và các đơn vị đo trong hệ SI. Chất điểm đổi chiều chuyển động tại vị trí: a) x = 1m b) x = – 2m c) x = – 7m d) x = 0m 7. Một lò xo chịu tác dụng bởi một lực kéo 5N thì giãn ra 4cm. Hệ số đàn hồi của lò xo có giá trị nào sau đây?a) 1,25N/m b) 125N/m c) 250N/md) 80N/m8. Trọng lực có đặc điểm nào sau đây?a) Là lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên một vật, có tính đến ảnh hưởng của chuyển động tự quay của Trái Đất.b) Phụ thuộc vào vĩ độ địa lí.c) Có biểu thức P m g→ →=, với m là khối lượng của vật và g là gia tốc trọng trường.d) a, b, c đều là các đặc điểm của trọng lực.9. Vật khối lượng m bị đẩy bởi lực →F và trượt trên sàn ngang như hình 6.2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µ. Gia tốc của vật được tính bới biểu thức nào sau đây?a) a = mmgcosF µ−αb) a = F(cos sin ) mgmα + µ α −µc) a = mcosF αd) a = mmg)sin(cosF µ−αµ−α 10.Vật m = 10 kg được kéo trượt trên mặt sàn ngang bằng lực F→ như hình 6.2. Biết F = 20N, α = 300, g = 10 m/s2, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µ = 0,1. Tính gia tốc của vật.a) 0,83 m/s2b) 0,6 m/s2c) 1 m/s2d) 2 m/s2------------- Hết -------------) →FmαHình 6.2 Bài thi số 19:32 Câu 1: • Để đo thể tích sỏi cỡ Bình chia độ sau thích hợp nhất: Bình có GHĐ 250ml ĐCNN 10ml • Bình có GHĐ 250ml ĐCNN 5ml • Bình có GHĐ 100ml ĐCNN 1ml • Bình có GHĐ 100ml ĐCNN 2ml Câu 2: • Để hạn chế sai số đo thể tích lượng chất lỏng dùng bình chia độ ta nên Đậy nắp bình chia độ • Dùng thước dây đo mực nước • Đặt bình chia độ thẳng đứng • Dùng thước thẳng đo mực nước Câu 3: • Trong trường hợp sau trường hợp xuất lực cân bằng? Chiếc xe đạp leo dốc • Chiếc bàn học nằm yên sàn nhà nằm ngang • Quả bóng lăn dốc • Chiếc thuyền tăng tốc sông Câu 4: • Người ta dùng bình chia độ chứa nước Khi thả sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn nước mực nước bình dâng lên tới vạch Thể tích sỏi bao nhiêu? • • • Câu 5: Giới hạn đo (GHĐ) độ chia nhỏ (ĐCNN) thước là: • 10cm 1cm • 10cm 0,5 cm • 10cm cm • 1m 0,5 cm Câu 6: Chiều dài vật đo bao nhiêu? • 7,6 cm • 7,3 cm • cm • 8cm Câu 7: • Khi buồm căng gió, thuyền buồm lướt nhanh mặt biển chủ yếu do: Lực hút gió vào buồm • Lực đẩy gió vào buồm • Lực hút nước vào thuyền • Lực kéo nước biển Câu 8: Cách đặt thước đo chiều dài bút chì đúng? • Cách c • Cách a • Cách b • Cả cách Câu 9: Cho khối trụ tròn có bán kính đáy 15cm, cao 20 cm Thể tích khối trụ tròn là……… π=3,14 Lấy • 0,0141 • 0,00141 • 0,141 • 1,41 Câu 10: • Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ 0,5cm để đo chiều dài bút chì Trong cách ghi kết cách ghi nhất? 16,0cm • 16,1cm • 16,05cm • 16cm 45 phut Câu 1: • • Để đo thể tích sỏi cỡ Bình chia độ sau thích hợp nhất: Bình có GHĐ 250ml ĐCNN 10ml Bình có GHĐ 250ml ĐCNN 5ml • Bình có GHĐ 100ml ĐCNN 1ml • Bình có GHĐ 100ml ĐCNN 2ml Câu 2: • Để hạn chế sai số đo thể tích lượng chất lỏng dùng bình chia độ ta nên Đậy nắp bình chia độ • Dùng thước dây đo mực nước • Đặt bình chia độ thẳng đứng • Dùng thước thẳng đo mực nước Câu 3: • Trong trường hợp sau trường hợp xuất lực cân bằng? Chiếc xe đạp leo dốc • Chiếc bàn học nằm yên sàn nhà nằm ngang • Quả bóng lăn dốc • Chiếc thuyền tăng tốc sông Câu 4: • • Người ta dùng bình chia độ chứa nước Khi thả sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn nước mực nước bình dâng lên tới vạch Thể tích sỏi bao nhiêu? • • Câu 5: Giới hạn đo (GHĐ) độ chia nhỏ (ĐCNN) thước là: • 10cm 1cm • 10cm 0,5 cm • 10cm cm • 1m 0,5 cm Câu 6: Chiều dài vật đo bao nhiêu? • 7,6 cm • 7,3 cm • cm • 8cm Câu 7: • Khi buồm căng gió, thuyền buồm lướt nhanh mặt biển chủ yếu do: Lực hút gió vào buồm • Lực đẩy gió vào buồm • Lực hút nước vào thuyền • Lực kéo nước biển Câu 8: Cách đặt thước đo chiều dài bút chì đúng? • Cách c • Cách a • Cách b • Cả cách Câu 9: Cho khối trụ tròn có bán kính đáy 15cm, cao 20 cm Thể tích khối trụ tròn là……… π=3,14 Lấy • 0,0141 • 0,00141 • 0,141 • 1,41 Câu 10: • Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ 0,5cm để đo chiều dài bút chì Trong cách ghi kết cách ghi nhất? 16,0cm • 16,1cm • 16,05cm • 16cm Môn học Vật lý Tiêu đề Kiểm tra 15 phút Độ khó 15 câu Câu 1. Có ba vật chuyển động với các vận tốc v 1 = 18(Km/h), v 2 = 10(m/s), v 3 = 120(m/phút). So sánh vận tốc của ba vật. A. v 2 > v 1 > v 3 B. v 1 > v 2 > v 3 C. v 3 > v 2 > v 1 D. v 2 > v 3 > v 1 Câu 2. Một vật chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động: x = 15 – 2t. Vật chuyển động A. Theo chiều âm trục ox. B. Theo chiều dương trục ox C. Ban đầu theo chiều dương sau đó đổi chiều D. Không thể xác định chiều chuyển động. Câu 3. Một xe chuyển động thẳng có phương trình vận tốc v = 10 – 2t. Vật chuyển động thẳng A. chậm dần đều B. nhanh dần đều C. thẳng đều D. tròn đều Câu 4. Một vật chuyển động thẳng có phương trình chuyển động: x = 20 + 3t + 2t 2 trong đó x đo bằng mét và t đo bằng giây. Phương trình vận tốc chuyển động của vật là: A. v = 3 + 4t B. v = 3 + 2t C. v = 6 - 4t D. v = 6 + 2t Câu 5. Một vật chuyển động thẳng liên tục với phương trình chuyển động là x = 4t – t 2 . Trong đó x đo bằng mét và t đo bằng giây. Quãng đường chuyển động của vật sau t = 6(s) là: A. 16(m) B. 12(m) C. 4(m) D. 20(m) Câu 6. Một xe chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc ban đầu 6(m/s), gia tốc chuyển động của vật là 2(m/s 2 ). Thời gian chuyển động của vật là: A. 3(s) B. 6(s) C. 0,5(s) D. 2(s) Câu 7. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h = 20(m) so với mặt đất. Gia tốc rơi tự do là g = 10(m/s 2 ). Vận tốc vật khi chạm đất là: A. 20(m/s) B. 10(m/s) C. 15(m/s) D. 20 (m/s) Câu 8. Một vật chuyển động thẳng có đồ thị v(t) như hình vẽ. Vật chuyển động có tính chất: A. Từ t = 0 đến t = t 0 vật chuyển động chậm dần đều, từ t 0 trở đi vật chuyển động nhanh dần đều. B. Từ t = 0 đến t = t 0 vật chuyển động nhanh dần đều, từ t 0 trở đi vật chuyển động chậm dần đều. C. Vật chuyển động chậm dần đều. D. Vật chuyển động nhanh dần đều. Câu 9. Một vật thả rơi tự do không vận tốc ban đầu. Vật chuyển động A. thẳng nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. thẳng đều D. ban đầu chậm dần đều sau đó nhanh dần đều Câu 10. Một vật ném thẳng đứng lên trên. Bỏ qua mọi sức cản của không khí. Vật chuyển động A. thẳng chậm dần đều sau đó nhanh dần đều B. thẳng chậm dần đều. C. thẳng nhanh dần đều. D. thẳng nhanh dần đều sau đó chậm dần đều. Câu 11. Chọn phát biểu đúng. Trong chân không. 1 v t O t 0 A. mọi vật có khối lượng và hình dạng khác nhau đều rơi nhanh chậm như nhau. B. vật nào có khối luợng lớn thì rơi nhanh hơn vật có khối lượng nhỏ. C. vật nào có hình dạng kích thước lớn thì rơi chậm hơn các vật có hình dạng kích thước nhỏ. D. vật nào có khối lượng riêng lớn thì rơi nhanh hơn vật có khối lượng riêng nhỏ. Câu 12. Người ta xây dựng phương trình chuyển động của các vật để A. Xác định vị trí của vật tại thời điểm bất kỳ B. Xác định vận tốc chuyển động của vật. C. Xác định thời gian chuyển đông của vật. D. Xác định tính chất chuyển động của vật. Câu 13. Gia tốc của một vật là đại lượng vật lý đặc trưng cho A. sự thay đổi vận tốc nhanh hay chậm. B. chuyển động nhanh hay chậm của vật. C. sự thay đổi về phương chiều chuyển động D. tính chất chuyển động của vật. Câu 14. Cảnh sát giao thông đo tốc độ các phương tiện giao thông trên đường (bắn tốc độ) là xác định A. tốc độ tức thời. B. tốc độ trung bình. C. vận tốc tức thời. D. vận tốc trung bình. Câu 15. Đồ thị x(t) của chuyển động thẳng biến đổi đều là một đường A. Parabol B. thẳng đi qua O C. đường thẳng song song với trục hoành D. Parabol đi qua O. 2 Trường THPT Nguyễn Huệ ĐÊ ̀ KIÊ ̉ M TRA MỘT TIÊT Tổ: KHTN Môn: Vật Lý 10-Thời gian: 45 phút(Không kể phát đề) … … Họ và tên:…………………………………………… / Lớp:………… Điê ̉ m PHIẾU LÀM BÀI Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A MÃ ĐỀ: 01 (10 câu) 1. Hai ô tô chuyển động từ một điểm theo hai hướng khác nhau với vận tốc 60km/h và 80km/h. Tính vận tốc của ô tô thứ nhất đối với ô tô thứ hai. A. Một giá trị khác. B. 20km/h. C. 140km/h. D. 100km/h. 2. Một vật chuyển động có phương trình: x = 3t 2 (x tính bằng m, t tính bằng s ). Kết luận nào sau đây là đúng: A. Gia tốc là 1,5m/s 2 . B. Gia tốc là 6 m/s 2 . C. Gia tốc là 3m/s 2 . D. Gia tốc là 1/3 m/s 2 . 3. Một vật chuyển động có phương trình: x = - t 2 . Kết luận nào sau đây là đúng: A. Chuyển động chậm dần đều. B. Chuyển động nhanh dần đều. C. Chuyển động tròn đều. D. Chuyển động thẳng đều. 4. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự rơi tự do của các vật. A. Vật rơi tự do chịu sức cản của không khí ít hơn so với các vật rơi bình thường khác. B. Vật rơi tự do luôn rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. C. Tại mọi vị trí trên bề mặt trái đất , các vật rơi tự do có cùng gia tốc nhưu nhau. D. Gia tốc rơi tự do của một vật phụ thuộc vào khối lượng của vật ấy. 5. Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất . Lấy g = 10m/s 2 . Vận tốc khi vật chạm đất là : A. 20m/s. B. 10m/s. C. 10 2 m/s. D. 200m/s. 6. Trong chuyển động tròn đều: A. Véc tơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. B. Véc tơ vận tốc có độ lớn và hướng không đổi. C. Tốc độ góc phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. D. Quãng đường đi tỷ lệ với bình phương thời gian. 7. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự rơi tự do của các vật. A. Sự rơi tự do là sự rơi của các vật trong chân không , chỉ dưới tác dụng của trọng lực. B. Trong quá trình rơi tự do gia tốc của vật không đổi cả về hướng và độ lớn. C. Trong quá trình rơi tự do , vận tốc giảm dần theo thời gian. D. Các vật rơi tự do tại cùng một nơi thì có gia tốc như nhau. 8. Chỉ ra câu sai:Trong chuyển động thẳng biến đổi đều: A. Quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. B. Gia tốc có độ lớn không đổi. C. Vận tốc tức thời có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. D. Véc tơ gia tốc có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với véc tơ vận tốc. 9. Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều: A. Là đại lượng véc tơ. B. Luôn thay đổi theo thời gian. C. Có đơn vị m/s. D. Bằng hằng số. 10. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều : v = v 0 + at thì : A. v < 0. B. a.v > 0. C. a < 0. D. a.v < 0. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Một xe ô tô đang chuyển động với vận tốc 18m/s thì đột ngột hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10s vận tốc còn 12m/s. a/ Tính gia tốc của ô tô. b/ Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Bài 2: Một vật rơi tự do từ độ cao h = 32 m xuống mặt đất, tính thời gian vật rơi chạm đất. lấy g = 10m/s 2 . Bài 3: Một vật chuyển động tròn đều với bán kính 0,4m ; tốc độ góc 4 π rad/s. a/ Tính chu kỳ. b/ Tính vận tốc dài. Trường THPT Nguyễn Huệ ĐÊ ̀ KIÊ ̉ M TRA MỘT TIÊT Tổ: KHTN Môn: Vật Lý 10-Thời gian: 45phút(Không kể phát đề) … … Họ và tên:…………………………………………… / Lớp:………… Điê ̉ m ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ PHIẾU LÀM BÀI Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A MÃ ĐỀ: 02 (10 câu) 1. Trong chuyển động tròn đều: A. Tốc độ góc phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. B. Véc tơ vận tốc có độ lớn và hướng không đổi. C. Véc tơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. D. Quãng đường đi tỷ lệ với bình phương thời gian. 2. Hai ô tô chuyển động từ một điểm theo hai hướng khác nhau với vận tốc 60km/h và 80km/h. Tính vận tốc của ô tô thứ nhất đối với ô tô thứ hai. Thứ Ngày Tháng 1 Năm 2008 Đề kiểm tra học kỳ I : 2007-2008 Môn: Vật lý 9 Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên .Lớp 9. Đề ra A Phần trắc nghiệm Câu 1: Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều, có điện trở R. Chập đôi dây dẫn này lại thì điện trở cả dây dẫn mới là bao nhiêu? A. 2R B. 4R C. R/2 D. R/4 Câu 2: Trên thanh nam châm, chỗ hút sắt mạnh nhất là: A. Tại điểm giữa của thanh B. Tại cực Bắc C. Tại cực Nam D. Hai đầu hai cực từ Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Bộ phận đứng yên trong động cơ điện là stato B. Bộ phận quay đợc trong động cơ điện là rôto C. Cổ góp điện là 2 vòng tròn có 2 thanh quét tì vào D. Stato của động cơ điện trong kỹ thuật là nam châm điện. Câu 4: Hình nào sau đây là đúng? A. B. C. D. B. phần tự luận Câu 1: Vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái hoàn thành các bài tập sau: F F Câu 2: Trên một bóng đèn có ghi 220V-40 W sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế 220V. a. Giải thích ý nghĩa các con số ghi trên bóng đèn. b. Tính điện trở dây tóc đèn. c. Tính số tiền điện phải trả trong một tháng (30 ngày).Biết mỗi ngày dùng 4 giờ và 1K h =700đ N S N S Đáp án kiểm tra học kỳ I : 2007-2008 Môn: Vật lý 9 A Phần trắc nghiệm Câu 1(1 điểm.) Một dây dẫn đồng chất,tiết diện đều,ó điện trở R. Chập đôi dây dẫn này lại thì điêntrở cả dây dẫn mới là : D. R/4 Câu 2(0,5điểm). Trên thanh nam châm, chỗ hút sắt mạnh nhất là: D. Hai đầu hai cực từ Câu 3: (0,5điểm) Phát biểu không đúng: C. Cổ góp điện là 2 vòng tròn có 2 thanh quét tì vào Câu 4(1điểm) Hình đúng là: C. B. phần tự luận Câu 1:(4điểm) Vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái hoàn thành các bài tập sau: F F ++ F (Đúng mỗi hình cho 1 điểm) Câu 2 (3điểm) (Đúng mỗi câu cho 1 diểm) . a. 220 là hiệu điện thế định mức của bóng đèn. 40 là công suất định mức của đèn khi hoạt động bình thờng. b. Điện trở dây tóc đèn là : R= U 2 /P =(220V) 2 /40 =1210 c. Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng là: A= P.t =0,04 .120h = 4,8 K h Số tiền điện phải trả là: T= 4,8 . 700đ = 3360đồng Đáp số: a. b. 1210 c. 33 N S N S S N Sở giáo dục và đào tạo hải dơng Trờng thpt bến tắm kiểm tra học kỳ II lớp 10 Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Vật lý 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D Phần trắc nghiệm 1. Cụng thc no sau õy khụng phự hp vi quỏ trỡnh ng ỏp ? A. T 1 ~V B. T ~V C. 2 2 1 1 T V T V = D. 3 3 1 1 T V T V = 2. p sut cht khớ c to ra l do A. Cht khớ thng cú th tớch ln B. Cht khớ thng cú khi lng riờng nh C. Cht khớ thng c ng trong bỡnh kớn D. Trong khi chuyn ng cỏc phõn t khớ va chm vi nhau v va chm vi thnh bỡnh 3. Mt hc sinh khi lng 50 kg, i xe p khi lng 15kg ch mt thựng hng khi lng 10kg ang chuyn ng vi vn tc 10m/s. ng nng ca h l A. 3750J B. 2500J C. 750J D. 500J 4. nhit 27 0 C ỏp sut ca cht khớ trong mt bỡnh kớn l 3.10 5 Pa.ỏp sut khớ bng bao nhiờu nu nhit tng l - 13 0 C? A. Kt qu khỏc B. 2.10 5 Pa C. 10 5 Pa D. 2,6.10 5 Pa 5. Mc bin dng ca thanh rn(b kộo hoc nộn)ph thuc vo A. di ban u ca thanh B. ln ca lc tỏc dng v tit din ngang ca thanh C. ln ca lc tỏc dng D. Tit din ngang ca thanh 6. 100g chỡ c truyn nhit lng 260J.nhit ca chỡ tng t 15 0 C n 35 0 C .tớnh nhit dung riờng ca chỡ(J/kg.) A. 2 600 J/kg. B. 80 J/kg. C. 65 J/kg. D. 130 J/kg. 7. iu no sau õy l ỳng khi núi v cht rn ? A. Cỏc phõn t cht rn rt gn nhau B. Lc tng tỏc gia cỏc nguyờn t, phõn t rt mnh C. Cht rn cú th tớch v hỡnh dng riờng xỏ nh D. C A, B, C u ỳng 8. Trong quỏ trỡnh cht khớ nhn nhit sinh cụng thỡ biu thc QAU += phi thừa món A. Q < 0 v A < 0 B. Q > 0 v A > 0 C. Q > 0 v A < 0 D. Q < 0 v A > 0 9. Ni nng ca mt vt l A. Nhit lng vt c trong quỏ trỡnh truyn nhit B. Tng ng nng v th nng ca vt C. Tng ng nng v th nng ca cỏc phõn t cu to nờn vt D. Tng nhit nng v c nng m vt nhn c trong quỏ trỡnh truyn nhit v thc hin cụng 10. Mt bỡnh cha khớ ụxi nhit 20 0 C v ỏp sut 10 5 Pa .nu nhit bỡnh tng lờn n 40 0 C thỡ ỏp sut trong bỡnh A. 2.10 5 Pa B. 1,07.10 5 Pa C. 0,9.10 5 Pa D. 0,5.10 5 Pa Phần Tự luận Bi1:Mt hũn bi cú khi lng 120g c nộm thng ng lờn cao vi vn tc 10m/s t cao 1,4m so vi mt t . a.tớnh ng nng, th nng v c nng ca hũn bi ti lỳc nộm b.tìm độ cao cực đại mà bòn bi đạt được Bài 2:một thanh đồng chất tiết diện đều có hệ số đàn hồi là 140 N/m,đầu trên gắn cố định,đầu dưới treo một vật nặng để thanh biến dạng đàn hồi.biết gia tốc rơi tự do g = 10m/s 2 .muốn thanh rắn dài thêm 3cm,vật nặng phải có khối lượng bao nhiêu?