bai soan giao an hoa 8 2 cot 90138 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...
Ngày 5 tháng 9 năm 2007 Tiết 1: mở đầu môn hóa học A Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh biết hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, là sự biến đổi chất và ứng dụng của nó. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích. 2) Kĩ năng: Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, cần có kiến thức trong cuộc sống để quan sát làm thí nghiệm. 3) Thái độ: Bớc đầu các em biết cần phải làm gì để học tốt môn hóa học, trớc hết phải có lòng say mê môn học, ham thích đọc sách, rèn luyện t duy. B Chuẩn bị: 1) GV: - Tranh ảnh, t liệu về vai trò to lớn của hóa học( Các ngành dàu khí, gang thép, xi măng, cao su) - Dụng cụ: giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm nhỏ. - Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO 4 , axit HCl, đinh sắt. 2) HS: C Phơng pháp: Phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm D Tổ chức giờ dạy: I Kiểm tra bài cũ: II Bài mới: Nội dung chính Hoạt động của GV và HS Thời gian I - Hóa học là gì ? 1) Thí nghiệm: - Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, giá thí nghiệm - Hóa chất: dd natri hidroxit, đồng sunfat, axit clohidric, đinh sắt - Tiến hành: + Thí nghiệm 1: Cho 1 ml dd axit clohidric vào 1 ml dd natri hidroxit. + Thí nghiệm 2: Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa 1 ml dd axit clohidric. - Hiện tợng: + Thí nghiệm 1: xuất hiện chất màu xanh không tan trong nớc. + Thí nghiệm 2: tạo ra chất khí sủi bọt. GV: Chia lớp thành 4 nhóm: Yêu cầu học sinh phân công nhóm tr- ởng, th kí và kiểm tra hóa chất, dụng cụ. GV: Thông báo các bớc tiến hành HS hoạt động nhóm: - Tiến hành làm thí nghiệm. - Quan sát hiện tợng. - HS các nhóm báo cáo kết quả quan sát đợc. 20 1 2) Nhận xét: Các chất có sự biến đổi. 3) Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận. II - Hóa học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống chúng ta? 1) Nhận xét: Sản phẩm hóa học có nhiều ứng dụng. 2) Kết luận: Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. GV: Yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK GV: Treo tranh ảnh, học sinh nghiên cứu tranh về vai trò to lớn của hóa học. GV: Đa thêm thông tin về ứng dụng của hóa học trong sinh hoạt, sản xuất, y học . ? Em hãy nêu vai trò của hóa học trong đời sống? ? Hóa học có vai trò nh vậy, vậy làm thế nào để học tốt môn hóa? 10 III - Cần làm gì để học tốt môn hóa học. 1. Các hoạt động cần chú ý thực hiện: - Thu thập thông tin - Xử lý thông tin - Vận dụng - Ghi nhớ 2. Phơng pháp học tập môn hóa học: - Biết làm thí nghiệm, quan sát các hiện tợng trong tự nhiên và trong thí nghiệm. - Hứng thú, phơng pháp t duy, óc suy luận sáng tạo. - Nhớ - Đọc sách. HS đọc SGK ? Quan sát thí nghiệm, các hiện t- ợng trong cuộc sống, trong thiên nhiên nhằm mục đích gì? ? Sau khi quan sát nắm bắt thông tin cần phải làm gì? ? Vậy phơng pháp học tốt môn hóa tốt nhất là gì? HS trả lời .GV bổ sung cho đầy đủ. 10 III Củng cố: - GV hớng dẫn cách học ở lớp và ở nhà môn hóa học 8. - Chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập IV Hớng dẫn bài tập về nhà: Tìm hiểu bài 2. 2 Ngày 10 tháng 9 năm 2007 Tiết 2: chất A Mục tiêu: 1) Kiến thức: HS phân biệt đợc vật thể ( tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. - Biết đợc ở đâu có vật thể là ở đó có chất, các vật thể nhân tạo đợc làm từ vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. - Phân biệt đợc chất và hỗn hợp. Mỗi chất không lẫn chất khác( chất tinh khiết) có tính chất nhất định còn hỗn hợp( gồm nhiều chất) thì không. - Biết đợc nớc tự nhiên là hỗn hợp còn nớc cất là chất tinh khiết. 2) Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất 3) Thái độ: Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng yêu thích say mê môn học B Chuẩn bị: 1) GV: - Hóa chất: Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al, chai nớc khoáng, 5 ống nớc cất. - Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy của lu huỳnh Dụng cụ thử tính dẫn điện. 2) HS: một ít muối, một ít đờng C Phơng pháp: Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt Thứ/ ngày Môn/lớp Tiết theo PPCT Ghi TÊN BÀI DẠY Hai Ba Tư Năm Sáu Xác nhận ban giám hiệu Xác nhận cô giáo hướng dẫn Gia o a n ho a 8 Tu n1 : Chơng I Chất . Nguyên tử . Phân tử NS:22/8/09 Ti t1 : Bài1: Mở đầu môn hóa học nd: 25/8/09 A. Mục tiêu - Học sinh biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất va ứng dụng. Hóa học là môn quan trọng và bổ ích. - Bớc đầu các em biết hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, phải có kiến thức về chất để biết cách phân biệt và sử dụng. - Học sinh biết sơ bộ về phơng pháp học tập bộ môm hóa học và biết phải làm nh thế nào để học tốt bộ môn. B. Chuẩn bị + Dụng cụ : Mỗi nhóm 1 giá ống nghiện, 1 kẹp, 3 ống nghiệm có ghi nhãn, khay, ống hút + Hóa chất : Dung dịch CuSO 4 ; NaOH; HCl; Kẽm; Nhôm C. Hoạt động Dạy Học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1(22 / ) I . Hóa học là gì ? GV: Giới thiệu qua về bộ môn và cấu trúc chơng trình. GV: Để hiểu rõ hoá học là gì chúng ta tiến hành các thí nghiệm sau. Bớc 1: Quan sát trạng thái, mầu sắc của các chất trong ống nghiệm. Bớc 2: Dùng ống hút, nhỏ 5-7 giọt dd mầu xanh ở ống 1 sang ống 2 GV: Làm mẫu, sau đó HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm. ? Quan sát, nhận xét, ghi chép hiện tợng Bớc 3. Thả miếng Zn vào ống nghiệm 3 GV: Làm mẫu. HS: Làm theo. ? Qua các TN trên em rút ra điều gì về hoá 1. Thí nghiệm - ống 1. dd CuSO 4 trong suất mầu xanh. - ống 2. dd NaOH trong suất không mầu - ống 3. dd HCl trong suất không mầu HS: Làm theo hớng dẫn của GV. HS: Ghi nhận xét vào bảng nhóm. - ở ống 2 có chất mới mầu xanh không tan tạo thành dd không còn trong suất . HS: Tiến hành làm thí nghiệm. + Nhận xét: - Trong ống nghiệm 3 có bọt khí. - Miếng Zn tan dần trong dung dịch. Giáo viên : 1 Gia o a n ho a 8 học. ? Hoá học là gì. HS: Thảo luận nhóm. Kết luận: ở các TN trên đều có sự biến đổi các chất. - Là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất. Hoạt động 2(10 / ) II. hóa học có vai trò ntn trong cuộc sống chúng ta GV: Nêu câu hỏi ? a, Kể tên một và đồ dùng, vật dụng sinh hoạt đợc sản xuất từ Fe, Al, Cu. ? b, Kể tên một vài sản phẩm hoá học đợc dùng trong sản xuất nông nghiệp. ? c, Kể tên các sản phẩm hoá học phục vụ cho học tập, bảo vệ sức khoẻ. ? Em có nhận xét gì về công dụng mỗi loại. ? Em có kết luận gì về vai trò của hoá học trong đời sống. HS:Soong, nồi, dao, cuốc, HS: Phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, chất bảo quản thợc phẩm, HS: Sách, vở, bút, mực, . Thuốc chữa bệnh các loại. HS: Trả lời. GV: Bổ sung. => KL: Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta. Hoạt động 3(10 / ) III. phảI làm gì để học tốt môn hóa học ? Muốn học tốt môn hoá học các em phải làm gì. GV: Gọi ý. 1. Các hoạt động cần chú ý khi học môn hoá học. 2. Phơng pháp học tập môn hoá học nh thế nào là tốt. GV: Tóm tắt lên bảng. HS: Thảo luận nhóm. Hs: Trả lời vào bảng nhóm. Đại diện nhóm trả lời. HS: Học tốt hoá học là nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạo các kiến thức đã học. Hoạtđộng 4(3 / ) Củng cố GV nhắc lại nội dung chính của bài. ? Hóa học là gì. ? Vai trò của hóa học ? Các em cần làm gi để học tốt môn hóa học. HS; Trả lời 3ý GiáoViên : 2 Gia o a n ho a 8 Tun 1: NS: 22/8/09 Tiết 2 Bài 2 Chất ND: 26/8/09 A. Mục tiêu - HS phân biệt đợc vật thể, vật liệu, chất, biết đợc ở đâu có vật thể là ở đó có chất. - Biết cách quan sát, dùng dụng cụ đo, là thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. - Biết mỗi chất có tính chất nhất định. - Biết tính chất của chất để nhận biết, biết cách sử dụng và biết cách sử dụng và biết ứng dụng các chất đó trong đời sống và sản xuất. - HS bớc đầu làm quen với một số dụng cụ, hóa chất, làm quen một số thao tác đơn giản, cân, đo, hòa tan, B. Chuẩn bị + Dụng cụ: Mỗi nhóm Cân, cốc thủy tinh có vạch, kiềng đun, nhiệt kế, đèn cồn, đũa thủy tinh. +Hóa chất: Miếng sắt, nớc cất, muối ăn, cồn đốt. C. Hoạt động Dạy - Học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1(5 / ) Kiểm tra bài cũ Câu 1: Em hãy cho biết hóa Tiết 1: Thứ ngày năm Mở đầu môn hoá học A. Mục tiêu: HS nắm đợc: - Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoá học, là một môn học quan trọng và bổ ích - Hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần thiết phải có kiến thức hoá học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống - Cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học B. Chuẩn bị: * Dụng cụ: Khay nhựa, ống nghiệm to,ống nghiệm nhỏ. * Hoá chất: Dung dịch NaOH, dung dịch CuSO 4 Axít HCl, đinh sắt C. Phơng pháp: Hoạt đông nhóm + Thực nghiệm D. Hoạt động dạy- học: I) Tổ chức lớp II) Nội dung 1 / Vào bài: GV vào bài 2/ Phát triển: * Hoạt động 1: Hoá học là gì ? GV yêu cầu HS kiểm tra các dụng cụ và hoá chất trong khay HS kiểm tra các dụng cụ và GV hớng dẫn và làm mẫu từng thí nghiệm HS theo dõi hoá chất của nhóm mình HS làm thí nghiệm theo nhóm-> quan sát và nhận xét hiện HS theo dõi và làm thí nghiệm tợng, giải thích. HS quan sát nhận xét và giải GV gọi đại diện báo cáo kết quả làm thí nghiệm của nhóm thích hiện tợng mình, các nhóm khác nhận xét bổ sung Đại diện nhóm báo cáo GV ghi các nhận xét của các nhóm lên bảng -> kết luận HS nghe và ghi vào vở * Ghi bảng: Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất,sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng * Hoạt động 2: Hoá học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống của chúng ta GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa HS trả lời các câu hỏi SGK GV thông báo một số tranh ảnh, những câu chuyện về HS nghe và ghi nhớ ứng dụng của hoá học để HS hiểu thêm về vai trò của hoá học GV yêu cầu HS đọc phần nhận xét => GV kết luận HS đọc phần nhận xét * Ghi bảng: Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta * Hoạt động 3: Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học? GV yêu cầu HS nghiên cứu phần 1 và 2 sách giáo khoa HS nghiên cứu và tự rút ra GV hớng dẫn HS vào các hoạt động cần làm khi học tập phơng pháp học tập tốt môn môn hoá học: Thu thập thông tin, xử lý thông tin, ghi nhớ hoá học cho mình. vận dụng. GV hớng dẫn và nhấn mạnh cho HS các phơng pháp * Ghi bảng: Nội dung thông tin ở mục 1 và 2 sách giáo khoa 3/ Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hoá học và phơng pháp để học tốt môn hoá học 4/ Dặn dò: Học và nghiên cứu bài chuẩn bị cho tiết sau 1 Ch¬ng I: Thø ngµy th¸ng n¨m ChÊt nguyªn tö ph©n tö– – 2 Tiết 2: Chất (tiết 1) A. Mục tiêu: - Phân biệt đợc vật thể tự nhiên và nhân tạo, vật liệu và chất. ở đâu có vật thể là ở đó có chất - Biết quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. Mỗi chất có tính chất nhất định. Biết sử dụng chất đúng mục đích và đúng tính chất của nó để giữ an toàn khi sử dụng chất. - Phân biệt đợc chất và hỗn hợp. Biết đợc chỉ chất tinh khiết mới có tính chất nhất định còn hỗn hợp thì không, biết nớc tự nhiên là một hỗn hợp, nớc cất là chất tinh khiết.Biết dựa vào tính chất vật lý khác nhau của các chất để có thể tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp B. Chuẩn bị: * Dụng cụ: Dụng cụ thử tính dẫn điện; đèn cồn, cốc thuỷ tinh, bình cầu có nhánh, nhiệt kế * Hoá chất: S, P đỏ, Al, Cu, NaCl, chai nớc khoáng, nớc cất C. Phơng pháp: Hoạt động nhóm + thực nghiệm D. Hoạt động dạy học: I) Tổ chức lớp II) kiểm tra bài cũ: 1/ Hoá học là gì? Nó có vai trò nh thế nào đối với đời sống của con ngời? Làm thế nào để học tốt môn hoá học? III) Nội dung: 1/ Vào bài: G i á o v i ê n g i ả n g d ạ y : H o à n g Đ ì n h K i ê n N ă m h ọ c : 2 0 0 8 - 2 0 0 9 Ngày soạn : . Ngày dạy: Tiết : 1 Mở đầu môn hoá học I. mục tiêu. 1. Kiến thức : Học sinh biết Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là môn học quan trọng và bổ ích. Bớc đầu HS biết rằng hoá học có vai trò trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần phải có kiến thức Hoá học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống. 2. Kỹ năng : Bớc đầu học sinh biết phải làm gì để học tốt môn Hoá học, trớc hết là phải có hứng thú say mê học tập, biết quan sát, biết làm thí nghiệm, ham thích đọc sách, chú ý rèn luyện óc t duy sáng tạo. 3. Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, thật thà. II. Phơng tiện. 1. Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, làm thử trớc các thí nghiệm. 2. Học sinh : Nghiên cứu trớc bài, nghiên cứu các thí nghiệm trong sách giáo khoa. 3. Dụng cụ và hoá chất: - ống nghiệm, pipét - Dd natrihiđroxit, dd Đồng (II) sunphat, dd axit clohiđric, đinh sắt. III. Hoạt động học tập . 1. ổn định tổ chức lớp 2. Nêu vấn đề bài mới: Hoá học là gì ? Hoá học có vai trò gì trong cuộc sống của chúng ta ? Phải làm gì để học tốt môn Hoá học ? 3. Tiến trình học bài: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động I Nghiên cứu hóa học là gì ? (15 phút) I. Hoá học là gì ? HS : Quan sát thí nghiệm : Thí nghiệm 1: Khi cho natrihiđroxit vào ống nghiệm đựng dd đồng (II) sunphat GV : Biểu diễn thí nghiệm cho HS quan sát; yêu cầu HS nêu hiện tợng quan sát đợc, nhận xét sự thay đổi trong thí nghiệm của các hoá chất. Trang : 1 T r ờ n g : T H C S T h ọ T i ế n thấy có kết tủa không tan trong dung dịch xuất hiện. Nhận xét : Có chất mới tạo thành. Thí nghiệm 2 : Cho đinh sắt nhỏ vào ống đựng dd axit clohiđric thấy có chất khí tạo thành và bay lên quanh đinh sắt Nhận xét : Có chất mới tạo thành. HS : Nhận xét đợc nh SGK. GV : Bổ sung, nhận xét đánh giá. ? Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về môn hoá học . Hoạt động II Nghiên cứu vai trò của Hoá học trong cuộc sống của chúng ta. (12 phút) II. Hoá học có vai trò gì trong cuộc sống của chúng ta? HS : Cá nhân trả lời câu hỏi - lấy ví dụ: Đồ dùng trong nhà : Soong, nồi, ấm . Sản phẩm hoá học : Thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, phân đạm . Sản phẩm hoá học phục vụ gia đình và học tập: Mực, thuốc cảm, bút bi HS : Môn hoá hoc có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. GV : Cho HS trả lời câu hỏi trong SGK GV : Chúng ta muốn biết tại sao ngời ta lại làm ra đợc nó mà không gây ảnh h- ởng đến sức khoẻ con ngời thì cần phải nghiên cứu và học tốt môn hoá học. Vậy môn hoá học có tầm quan trọng nh thế nào ? Hoạt động III. Cần phải làm gì để học tốt môn hoá học ? (10 phút) III. Các em cần phải làm gì để học tốt môn Hoá học ? 1. Các hoạt động học tập: HS : Trả lời: Có 4 bớc: - Thu thập và tìm kiếm thông tin. - Xử lí thông tin. - Vận dụng. - Ghi nhớ. 2. Học tập môn Hoá học nh thế nào cho tốt ? HS : Trả lời : GV : Cho HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết các bớc hoạt động học tập môn Hoá học? GV : Theo em học tập môn hoá học nh thế nào là tốt ? Trang : 2 G i á o v i ê n g i ả n g d ạ y : H o à n g Đ ì n h K i ê n N ă m h ọ c : 2 0 0 8 - 2 0 0 9 - Biết làm thí nghiệm. - Có hứng thú say mê, chủ động, sáng tạo. - Nhớ kiến thức một cách chọn lọc thông minh. - Thờng xuyên rèn luyện lòng ham thích đọc sách. GV : Nhận xét, đánh giá 4. Củng cố - hớng dẫn học bài: Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ. Hớng dẫn học sinh học Gi¸o ¸n sinh 9- N¨m häc 2010-2011 Tuần: 1 Ngày dạy: Tiết:1 Lớp: Di truyền và biến dị Chương 1: các thí nghiệm của men đen Bài 1: Men đen và di truyền học A/ MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức : - Nêu được mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ của DTH. - Trình bày được phương pháp phân tích cơ thể lai của Men Đen. - Hiểu được một số thuật ngữ, kí hiệu trong DTH. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. - Rèn kỹ năng liên hệ thực tế. 3. Thái độ: - Có ý thức vươn lên trong học tập, có niềm tin vào khoa học, vào bản thân. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. C/ CHUẨN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ảnh chân dung của Men đen, phim trong hình 1.2. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. II.Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Tại sao gà chỉ đẻ ra gà mà khơng đẻ ra vịt? Hiện tượng đó gọi là gì? Ngành khoa học nào nghiên cứu những hiện tượng đó? 2/ Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: GV: Hãy thử dự đốn xem hiện tượng con cái sinh ra mang những đặc điểm giống bố mẹ là di truyền hay biến dị? 1. Di truyền học Ngun M¹nh Hïng-Trêng THCS Qu¶ng Th¹ch 1 Giáo án sinh 9- Năm học 2010-2011 HS suy ngh, tr li t ú GV khỏi quỏt thnh khỏi nim di truyn v bin d. GV thụng bỏo: DT v BD l 2 hin tng song song, gn lin vi nhau v vi quỏ trỡnh sinh sn. T ú GV cho HS th xỏc nh nhim v, ý ngha ca DTH. Liờn h bn thõn: GV phỏt phiu hc tp cho mi HS yờu cu hon thnh Tớnh trng Bn thõn hc sinh B M Mu mt Mu da Hỡnh dng tai Hỡnh dng mt . HS hon thnh phiu, trỡnh by trc lp, t rỳt ra nhng c im di truyn, bin d ca bn thõn. Hot ng 2: GV cho HS xem nh chõn dung ca Men en, núi s lc v tiu s, nghiờn cu ca Men en. GV nhn mnh phng phỏp nghiờn cu c ỏo ca Men en. GV chiu tranh H.1.2 cho HS quan sỏt, nờu nhng u im ca u H Lan thun li cho cụng tỏc nghiờn cu ca Men en. GV: Cú nhn xột gỡ v c im ca mi cp tớnh trng? Cỏc nhúm tho lun, trỡnh by GV thng nht ý kin ca cỏc nhúm. HS t rỳt ra kt lun. Hot ng 3 GV a ra cỏc vớ d, yờu cu HS khỏi quỏt thnh khỏi nim v ly thờm mt vi vớ d cho mi thut ng. - Di truyn l hin tng con cỏi sinh ra mang nhng c im ging b m, t tiờn. - Bin d l hin tng con cỏi sinh ra mang nhng c im khỏc nhau v khỏc vi b m, t tiờn nhiu chi tit. 2.Men en - Ngi t nn múng cho DTH (1822 - 1884) * Kt lun: Cỏc tớnh trng trong cựng mt cp cú s tng phn vi nhau gi l cp tớnh trng tng phn. 3. Mt s kớ hiu v thut ng c bn ca DTH. Nguyễn Mạnh Hùng-Trờng THCS Quảng Thạch 2 Gi¸o ¸n sinh 9- N¨m häc 2010-2011 GV có thể giải thích xuất xứ của từng kí hiệu để giúp HS dễ nhớ. 1-3 HS đọc kết luận chung SGK. * Một số thuật ngữ: - Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể. Ví dụ: Mắt đen, hạt vàng, . - Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng. Ví dụ: Hạt trơn và hạt nhăn, . - Nhân tố di truyền (gen) quy định các tính trạng của sinh vật. Ví dụ: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa, . - Giống thuần chủng: là giống có đặc tính di truyền đồng nhất thế hệ sau giống thế hệ trước. * Một số kí hiệu: P (parentes): Thế hệ bố mẹ. Dấu X kí hiệu phép lai. G (gamete): Giao tử F (filia): Thế hệ con ♀: Cá thể (giao tử) cái ♂: Cá thể (giao tử) đực * Kết luận chung: SGK V. Củng cố: - Lấy ví dụ về các cặp tính trạng tương phản ở người? V. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK. - Đọc: "Em có biết?". - Đọc bài: "Lai một cặp tính trạng". NguyÔn M¹nh Hïng-Trêng THCS Qu¶ng Th¹ch 3 Giáo án sinh 9- Năm học 2010-2011 Tuan 1: Ngy daùy: Tieỏt 2: Lụựp: Bi 2: Lai mt cp tớnh trng A/