1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra chuong 7 hoa hoc 12 de so 2 81993

2 157 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 45,5 KB

Nội dung

de kiem tra chuong 7 hoa hoc 12 de so 2 81993 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC 12 BÀI SỐ 1 Thời gian làm bài: phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Câu 1: Một este đơn chức no có 54,55 % C trong phân tử.Công thức phân tử của este có thể là: A. C 3 H 6 O 2 B. C 4 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 3 H 4 O 2 Câu 2: Một este đơn chức no có 48,65 % C trong phân tử thì số đồng phân este là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Làm bay hơi 0,37 gam este nó chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6 gam O 2 trong cùng điều kiện. Este trên có số đồng phân là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam chất hữu cơ A gồm C, H, O thì thu được 1,344 lit CO 2 (đktc) và 0,9 gam H 2 O. Công thức nào dưới đây có thể là công thức đúng . A. HOOC-C 6 H 4 -COOH COOC 2 H 5 B. CH 3 COOH C. CH 3 COOCH 3 D. COOC 2 H 5 Câu 5: Từ 100 kg gạo chứa 81% tinh bột có thể điều chế được V lít ancol etylic 46 0 . Biết hiệu suất điều chế là 75% và ancol etylic nguyên chất có D = 0,8 g/ml. Giá trị của V là. A. 93,75. B. 100. C. 50,12. D. 43,125. Câu 6: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4 H 8 O 2 , đều tác dụng với dung dịch NaOH A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 7: Hai chất hữu cơ X và Y đều đơn chức là đồng phận của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp X và Y cần 8,96 lít oxi (đktc) thu được khí CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ V CO2 : V hơi H2O = 1 : 1 (đo ở cùng điều kiện). Công thức đơn giản của X v Y: A. C 3 H 6 O B. C 2 H 4 O C. C 4 H 8 O D. C 5 H 10 O Câu 8: Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất? A. Phản ứng với Cu(OH) 2 , đun nóng. B. Phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . C. Phản ứng với H 2 (Ni, t 0 ). D. Phản ứng với dung dịch Br 2 . Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X ta thu được 11 gam CO 2 và 4,5 gam H 2 O.Nếu X đơn chức thì X có công thức phân tử là: A. C 5 H 10 O 2 B. C 2 H 4 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 3 H 6 O 2 Câu 10: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng 75%, khối lượng glucozơ thu được là. A. 300 gam. B. 250gam. C. 360 gam. D. 270 gam. Câu 11: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là: A. CH 3 COOCH=CH 2 B. HCOOCH=CH 2 C. HCOOCH 3 D. CH 3 COOCH=CH-CH 3 Câu 12: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C 5 H 10 O 2 là: A. 9 B. 10 C. 7 D. 5 Trang 1/4 - Mã đề thi 132 Câu 13: Cho đồ chuyển hoá: → → → 3 Glucoz¬ X Y CH COOH . Hai chất X, Y lần lượt là. A. C 2 H 5 OH và CH 3 CHO. B. CH 3 CH(OH)COOH và CH 3 CHO. C. CH 3 CHO và C 2 H 5 OH. D. C 2 H 5 OH và CH 2 =CH 2. Câu 14: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là. A. 550. B. 810. C. 750. D. 650. Câu 15: Khi đốt cháy một cacbohiđrat X được 2 2 H O CO m : m 33 : 88 = . Công thức phân tử của X là. A. C 6 H 12 O 6. B. (C 6 H 10 O 5 ) n . C. C n (H 2 O) m . D. C 12 H 22 O 11. Câu 16: Đun 12 gam axit axetic với 1 luợng dư ancol etylic ( có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là bao nhiêu? A. 50% B. 70% C. 75% D. 62,5% Câu 17: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol ( có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là: A. 75% B. 50% C. 62,5% D. 55% Câu 18: Cho 6,84 gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 được 1,08 gam Ag. Số mol Onthionline.net Trường THPT Nguyễn Trường Tộ ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG MÔN HÓA HỌC 12 Thời gian làm bài:60 phút; (25 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 02 Họ, tên thí sinh: Lớp: Câu 1: Hỗn hợp A gồm Cu(NO 3)2, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 oxi chiếm 58,1315% theo khối lượng Cho NaOH dư vào dung dịch chứa 57,8g A lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 18g B 20g C 30g D 26g Câu 2: Trong quặng hematit để luyện gang có lẫn tạp chất SiO 2, chất sau chọn làm chất tạo xỉ: A Al2O3 B NaOH C CaCO3 D HNO3 3+ Câu 3: X có cấu hình electron phân lớp 3d Cấu hình đầy đủ nguyên tử X là: A [Ar]3d7 B [Ar]3d44s2 C [Ar]3d54s1 D [Ar]3d6 Câu 4: M3+ có cấu hình electron phân lớp 3d5 Vị trí M bảng tuần hoàn là: A B Chu kỳ nhóm VIII A B Chu kỳ nhóm II B C Chu kỳ nhóm VIII D Chu kỳ nhóm II A Câu 5: Đốt 18g hỗn hợp X gồm FeS, FeS S không khí thu 6,72 lít SO (đktc) m gam chất rắn X giá trị m là: A 48g B 24g C 16g D 32g Câu 6: M kim loại hóa trị II không đổi 12,8g hỗn hợp A gồm M Fe tác dụng với dd H 2SO4 loãng thu 8,96 lít H2 (đktc) Cùng lượng hỗn hợp tác dụng với dung dịch HNO loãng thu 6,72 lít NO (đktc).là sản phẩm khử Kim loại M là: A Mg B Cu C Al D Zn Câu 7: Tính chất chung hợp chất sắt II là: A Tác dụng với bazo B Tính oxi hóa C Tác dụng với axit D Tính khử Câu 8: Cho phản ứng aFexOy + bHNO3 cFe(NO3)3 + dNO + 14H2O Tỷ số x:y là: A Chưa xác định B 1:1 C 3:4 D 2:3 Câu 9: Cho đồ phản ứng X + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O Số chất phù hợp X thỏa mãn đồ là: A B C D Câu 10: Thực thí nghiệm - Nhúng sắt vào dd H2SO4 loãng thu V1 lít H2 - Nhúng sắt giống vào dd hỗn hợp H2SO4 CuSO4 sau thời gian thu V2 lít H2 So sánh V1 với V2: A Chưa xác định B V1 < V2 C V2 > V1 D V1 = V2 Câu 11: Cho 21,6 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe 2O3 Fe3O4 tan hoàn toàn dung dịch HNO dư thu V lít NO (đktc) sản phẩm khử Cô cạn dung dịch đun nóng sản phẩm nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu 24g chất rắn Giá trị V là: A 2,24l B 4,48l C 3,36l D 2,8l Câu 12: m gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4( nFeO = nFe2O3 ) phản ứng vừa đủ với 800ml dung dịch HCl 1M Giá trị m là: A 16g B 21,6g C 17,92g D 23,2g Trang 1/2 - Mã đề thi 209 Onthionline.net Câu 13: 15,1g hỗn hợp A gồm Fe, Al, Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO dư thu 5,6 lít NO (đktc) sản phẩm khử cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Tính m: A 61,6g B 123,2g C 93g D 120,2g Câu 14: Cho NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 ( màu da cam) đến dư màu dung dịch thay đổi nào: A Chuyển màu lục xám B Chuyển màu đỏ C Chuyển màu lục thẫm D Chuyển màu vàng Câu 15: Hóa chất dùng để phân biệt gói bột: Cu, CuO, Fe2O3, Fe3O4 là: A HNO3 B Khí CO C HCl D H2SO4 loãng Câu 16: Ngâm đinh sắt 200ml dung dịch CuSO4 nồng độ a mol/l đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2g Giá trị a là: A 0,75 B 0,075 C 0,5 D 0,05 Câu 17: Hóa chất thích hợp đê tách Ag nguyên chất khỏi hỗn hợp gồm Ag, Fe, Cu mà không làm thay đổi khối lượng Ag là: A FeCl3 B H2SO4 loãng C AgNO3 D HNO3 Câu 18: Tính chất chung hợp chất sắt III là: A Tính khử B Tác dụng với bazo C Tác dụng với axit D Tính oxi hóa Câu 19: Dẫn luồng CO dư qua ống sứ đựng bột hỗn hợp CuO, Fe 2O3, Al2O3, MgO đến phản ứng hoàn toàn kết thúc thu hỗn hợp A gồm: A Cu, Fe, Al, Mg B Cu, Fe2O3, Al2O3, MgO C Cu, Fe, Al, MgO D Cu, Fe, Al2O3, MgO Câu 20: Cho 46,4g hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 phản ứng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 loãng dư sau phản ứng thu 30,4g muối FeSO4 Khối lượng Fe2(SO4)3thu là: A 60g B 80g C 56,7g D 46g Câu 21: Cho đồ phản ứng K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 K2SO4 + Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + H2O Tổng hệ số tối giản phương trình phản ứng là: A 27 B 29 C 28 D 26 Câu 22: 21,6g Oxit sắt phản ứng hết với dung dịch HNO dư thu 2,24 lít khí NO (đktc) sản phẩm khử Công thức Oxit là: A Chưa xác định B FeO C Fe3O4 D Fe2O3 Câu 23: Dãy chất sau chất lưỡng tính: A NaHCO3, Fe2O3, FeO, CrO B Fe3O4, Fe2O3, CuO, Cr2O3 C Fe3O4, Cr2O3, Al2O3, CrO D NaHCO3, Al2O3, Cr2O3, ZnO Câu 24: Khử hoàn toàn 16g Fe 2O3 CO nhiệt độ cao, khí sau phản ứng dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư Khối lượng kết tủa thu là: A 15g B 20g C 30g D 25g Câu 25: Cho hóa chất Cl2, HCl, H2SO4 loãng, CuSO4, AgNO3 dư, HNO3, Br2 Số chất phản ứng với Fe cho sản phảm hợp chất sắt III là: A B C D - - HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 209 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG bc~da ĐỀ KIỂM TRA 45’ Môn: Hóa học – Khối 12 Năm học: 2010 - 2011 Đề chẵn (chỉ dành cho học sinh có số bào danh chẵn) Câu 1(3,0 điểm)   !"#$$% & '(!"#$!!)* + % + ,"-( & ../0!#!!$#1234% Câu 2(1,5 điểm)5674!!89/:;</6'=> & =? & % Câu 3(2,0 điểm)@A0 .<BC'=( + =D,( E =,( E % Câu 4(3,5 điểm) F@46;!!8G? & #$/4:C%HI1/J KI1 /LMJ-- & 2/%N/8 ?% &FO N#P;Q30RSTU%VJM&O&  3#$M7;-/WG/:(!S%,/JME % FN/8NMP% 7FX!8/VJM&& 3#$2!!U%7;U!#!!U/ !!>M!!YM&?#!!>/ZM[0R%\-]-!!/9!^% Cho: C=12, H=1, O=16, Na=23, N=14, Cl=35,5, S=32, Br=80, K=39, Mg=24, Ca=40, Ba=137, Al=27, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Mg=24. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG bc~da ĐỀ KIỂM TRA 45’ Môn: Hóa học – Khối 12 Năm học: 2010 - 2011 Đề lẻ (chỉ dành cho học sinh có số bào danh lẻ) Câu 1(3,0 điểm)  ?( + !"#$!! & ,( E 9% &'!"#$$% +../0!!!'(#!!U + 234% Câu 2(1,5 điểm)5674!!89/:;</6'=' E = & % Câu 3(2,0 điểm)@A0 .<BCH=?( + =D2'( +  & =U'( + % Câu 4(3,5 điểm) FJU_?(#(%HU!"#$ & !I4/;MV ;<B>%> #./R-!! & ,( E YM&?%\-GR<U% &FON_&G7VR ;&K00;STTUMN !"0#$!/JMZ&--2/#!!8P%1 !!8P#/46S G/L I#`--2/I% FN/8&G7 7F-( & #&YY!!2( & ?M/Y0R%\-\]-( & 2//9 !^% Cho: C=12, H=1, O=16, Na=23, N=14, Cl=35,5, S=32, Br=80, K=39, Mg=24, Ca=40, Ba=137, Al=27, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Mg=24. Trang - 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị Trường THPT Phú Ngọc Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP GẮN VỚI ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN TRONG CÁC ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 12 Người thực hiện: PHẠM DUY NGHĨA Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa học  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm:  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2014 – 2015 LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: PHẠM DUY NGHĨA 2. Ngày tháng năm sinh: 04 – 10 – 1984 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: Ấp 2, Phú Ngọc, Định Quán, Đồng Nai 5. Điện thoại: (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 0986.345.149 6. Fax: E-mail: duynghiad84@gmail.com 7. Chức vụ: tổ trưởng 8. Nhiệm vụ được giao: giảng dạy môn Hóa lớp 12b1,7,8,9,10. 9. Đơn vị công tác: trường THPT Phú Ngọc. II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ. - Năm nhận bằng: 2012. - Chuyên ngành đào tạo: Lí luận và phương pháp giảng dạy bộ môn Hóa học. III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy. Số năm có kinh nghiệm: 8. - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 1. Sử dụng sử dụng graph trong dạy học hóa học ở lớp 10 ban cơ bản. Trang - 2 Tên Sáng Kiến Kinh Nghiệm: TÍCH HỢP CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP GẮN VỚI ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN TRONG CÁC ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 12 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhiều năm qua, việc xây dựng nội dung sách giáo khoa cũng như các loại sách bài tập tham khảo của giáo dục nước ta nhìn chung còn mang tính hàn lâm, kinh viện nặng về thi cử; chưa chú trọng đến tính sáng tạo, năng lực thực hành và hướng nghiệp cho học sinh; chưa gắn bó chặt chẽ với nhu cầu của thực tiễn phát triển kinh tế – xã hội cũng như nhu cầu của người học. Giáo dục trí dục chưa kết hợp hữu cơ với giáo dục phẩm chất đạo đức, ý thức tự tôn dân tộc… Do đó, chất lượng giáo dục còn thấp, một mặt chưa tiếp cận với trình độ tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, mặt khác chưa đáp ứng được các ngành nghề trong xã hội. Học sinh còn hạn chế về năng lực tư duy, sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng thích ứng với nghề nghiệp; kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác và cạnh tranh lành mạnh chưa cao; khả năng tự lập nghiệp còn hạn chế. Trong những năm gần đây Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã có những cải cách lớn trong toàn nghành giáo dục nói chung và đặc biệt là trong việc dạy và học ở trường phổ thông nói riêng; nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện về đức, trí, thể, mĩ. Nội dung giáo dục, đặc biệt là nội dung, cơ cấu sách giáo khoa được thay đổi một cách hợp lý vừa đảm bảo được chuẩn kiến thức phổ thông, cơ bản, có hệ thống vừa tạo điều kiện để phát triển năng lực của mỗi học sinh, nâng cao năng lực tư duy, kỹ năng thực hành, tăng tính thực tiễn. Xây dựng thái độ học tập đúng đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lòng ham học, ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Muốn vậy, trong quá trình dạy học các môn học nói chung và hóa học nói riêng cần xây dựng hệ thống bài tập một cách hợp lý và đáp ứng được các yêu cầu trên. Đặc biệt, trong các năm học gần đây, Bộ Giáo Dục đổi mới chương trình và phương pháp dạy học gắn liền với thực tiễn, tăng tính suy luận, áp dụng kiến thức vào thực tiễn, giải quyết vấn đề, tránh cho học sinh học tủ, học vẹt. Vì vậy, việc xây dựng hệ thống câu hỏi thực tiễn hóa học gắn liền với đời sống rất quan trọng đối với việc dạy học và thi cử với bộ môn Hóa học. Để từng bước giúp học sinh làm quen và nâng cao hiệu quả học tập bộ môn Hóa học, tôi đã xây dựng chuyên đề: “TÍCH HỢP CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP GẮN VỚI ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN TRONG CÁC ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 12”. Trang - 3 II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, kiến thức hóa học gắn kết một cách chặt chẽ với thực tế đời sống. Tuy nhiên đối với đại đa số học sinh phổ thông hiện nay, việc vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống còn rất nhiều hạn chế nếu không muốn nói là thực sự yếu kém. Theo UBND HUYỆN PHÙ MỸ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO Môn: Hoá học - Lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/12/2010 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5.0 điểm) Chọn và ghi vào bài làm chỉ một chữ A hoặc B, C, D trước câu trả lời đúng. Câu 1: Một dung dịch có các tính chất sau: tác dụng với nhiều kim loại giải phóng khí Hidro, tác dụng với bazơ hoặc oxitbazơ tạo muối và nước, tác dụng với muối cacbonat giải phóng khí cacbonic. Đó là dung dịch nào sau đây? A. NaOH . B. NaCl. C. HCl. D. Na 2 CO 3 Câu 2: Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO 4 , sau đó tiếp tục nhỏ dung dịch HCl vào. Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm này là: A. Xuất hiện kết tủa màu xanh và kết tủa không tan. B. Xuất hiện kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan dần. C. Xuất hiện kết tủa màu trắng và kết tủa không tan. D. Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu, sau đó kết tủa tan dần. Câu 3: Để phân biệt 2 dung dịch H 2 SO 4 và NaCl mất nhãn, ta có thể dùng: A. Quỳ tím B. Dung dịch Na 2 CO 3 C. Dung dịch Ba(OH) 2 D. Cả ba cách trên Câu 4: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. H 2 SO 4 , NaCl, Ba(OH) 2 , Fe B. CuSO 4 , HCl, CO 2 , Al C. K 2 CO 3 , FeCl 3 , HCl, SO 2 D. CuCl 2 , FeSO 4 , NaCl, CaCO 3 Câu 5: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối kết tủa? A. Na 2 O và dung dịch H 2 SO 4 B. Dung dịch NaOH và dung dịch MgCl 2 C. NaOH và dung dịch H 2 SO 4 D. Dung dịch AgNO 3 và dung dịch BaCl 2 Câu 6: Cặp chất nào không phản ứng với nhau để tạo ra chất khí? A. Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng B. Zn và dung dịch HCl C. Na 2 SO 3 và dung dịch H 2 SO 4 D. Na 2 CO 3 và dung dịch HCl Câu 7: Một kim loại tác dụng được với các dung dịch: CuSO 4 , Ca(OH) 2 , ZnCl 2 ; không tác dụng với HNO 3 đặc nguội. Đó là kim loại nào trong số các kim loại sau? A. Fe B. Cu C. Al D. Ag Câu 8: Dùng dung dịch nào sau đây để làm sạch Ag có lẫn Al, Fe, Cu ở dạng bột? A. H 2 SO 4 loãng B. FeCl 2 C. CuSO 4 D. AgNO 3 Câu 9: Nhôm được sản xuất bằng cách: A. Dùng khí CO khử Al 2 O 3 ở nhiệt độ cao. B. Nhiệt phân Al(OH) 3 ở nhiệt độ cao. C. Điện phân hỗn hợp nóng chảy của Al 2 O 3 và criolit. D. Cả ba cách trên. Câu 10: Trộn dung dịch chứa 0,2 mol FeCl 3 với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH. Số mol kết tủa thu được là: A. 0,2mol B. 0,1 mol C. 0,3 mol D. 0,5mol B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 11: (2.0 điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau: Fe(NO 3 ) 3 → Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 → Fe 2 (SO 4 ) 3 → FeCl 3 Câu 12: (1.0 điểm) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch: NaCl, Na 2 SO 4 , NaOH và HCl chứa trong các lọ mất nhãn. Câu 13: (2 điểm) Cho 5 gam CaCO 3 hoà tan hoàn toàn vào 75 gam dung dịch HCl 7,3%. Tính: a. Thể tích khí thoát ra ở đktc. b. Nồng độ % các chất tan trong dung dịch sau phản ứng. (Cho : Ca = 40 ; C = 12 ; O = 16 ; H = 1 ; Cl = 35,5) Đề chính thức UBND HUYỆN PHÙ MỸ HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 Môn : Hoá học - Lớp 9 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1→10 5,0 đ 1. C 2. B 3. D 4. B 5. D 6. A 7. C 8. D 9. C 10. B Mỗi câu đúng 0,5 điểm 11 2,0 đ PTHH: 1. Fe(NO 3 ) 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 ↓ + 3NaNO 3 2. 2Fe(OH) 3 → o t Fe 2 O 3 + 3H 2 O 3. Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O 4. Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3BaCl 2 → 2FeCl 3 + 3BaSO 4 ↓ 0,5 0,5 0,5 0,5 12 1,0 đ - Lẫy mỗi lọ một ít, dùng quỳ tím để thử. Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là HCl, quỳ tím hóa xanh là NaOH. - Dùng dung dịch BaCl 2 nhỏ vào hai lọ còn lại. Dung dịch tạo kết tủa trắng là Na 2 SO 4 , không hiện tượng là NaCl. - PTHH: Na 2 SO 4 + BaCl 2 → 2NaCl + BaSO 4 ↓ 0,5 0,25 0,25 13 2,0 đ a. * PTHH: CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O + CO 2 ↑ (1) * Ta có : 3 CaCO n = 100 5 = 0,05 (mol) ; n HCl = 100.5,36 3,7.75 = 0,15 (mol) * Từ (1):  n HClpư = 2 3 CaCO n = 0,1 mol → HCl dư 0,05 mol  2 CO n = 2 CaCl n = 3 CaCO n = 0,05 (mol) → 2 CO V = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít) 0,5 0,5 b. * Sau phản ứng, chất tan gồm CaCl 2 (0,05 mol) và HCldư SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị Trường THPT Phú Ngọc Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP GẮN VỚI ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN TRONG CÁC ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 12 Người thực hiện: PHẠM DUY NGHĨA Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Hóa học LƯỢC KHOA HỌC - Lĩnh vựcLÝ khác:LỊCH –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: PHẠM DUY NGHĨA Ngày tháng năm sinh: 04 – 10 – 1984 Trang -  Nam, nữ: Nam Địa chỉ: Ấp 2, Phú Ngọc, Định Quán, Đồng Nai Điện thoại: Fax: Chức vụ: tổ trưởng Nhiệm vụ giao: giảng dạy môn Hóa lớp 12b1,7,8,9,10 Đơn vị công tác: trường THPT Phú Ngọc II (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 0986.345.149 E-mail: duynghiad84@gmail.com TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2012 - Chuyên ngành đào tạo: Lí luận phương pháp giảng dạy môn Hóa học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy Số năm có kinh nghiệm: - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Sử dụng sử dụng graph dạy học hóa học lớp 10 ban Trang - Tên Sáng Kiến Kinh Nghiệm: TÍCH HỢP CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP GẮN VỚI ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN TRONG CÁC ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 12 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhiều năm qua, việc xây dựng nội dung sách giáo khoa loại sách tập tham khảo giáo dục nước ta nhìn chung mang tính hàn lâm, kinh viện nặng thi cử; chưa trọng đến tính sáng tạo, lực thực hành hướng nghiệp cho học sinh; chưa gắn bó chặt chẽ với nhu cầu thực tiễn phát triển kinh tế – xã hội nhu cầu người học Giáo dục trí dục chưa kết hợp hữu với giáo dục phẩm chất đạo đức, ý thức tự tôn dân tộc… Do đó, chất lượng giáo dục thấp, mặt chưa tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới, mặt khác chưa đáp ứng ngành nghề xã hội Học sinh hạn chế lực tư duy, sáng tạo, kỹ thực hành, khả thích ứng với nghề nghiệp; kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác cạnh tranh lành mạnh chưa cao; khả tự lập nghiệp hạn chế Trong năm gần Bộ Giáo Dục Đào Tạo có cải cách lớn toàn nghành giáo dục nói chung đặc biệt việc dạy học trường phổ thông nói riêng; nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đức, trí, thể, mĩ Nội dung giáo dục, đặc biệt nội dung, cấu sách giáo khoa thay đổi cách hợp lý vừa đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thông, bản, có hệ thống vừa tạo điều kiện để phát triển lực học sinh, nâng cao lực tư duy, kỹ thực hành, tăng tính thực tiễn Xây dựng thái độ học tập đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lòng ham học, ham hiểu biết, lực tự học, lực vận dụng kiến thức vào sống Muốn vậy, trình dạy học môn học nói chung hóa học nói riêng cần xây dựng hệ thống tập cách hợp lý đáp ứng yêu cầu Đặc biệt, năm học gần đây, Bộ Giáo Dục đổi chương trình phương pháp dạy học gắn liền với thực tiễn, tăng tính suy luận, áp dụng kiến thức vào thực tiễn, giải vấn đề, tránh cho học sinh học tủ, học vẹt Vì vậy, việc xây dựng hệ thống câu hỏi thực tiễn hóa học gắn liền với đời sống quan trọng việc dạy học thi cử với môn Hóa học Để bước giúp học sinh làm quen nâng cao hiệu học tập môn Hóa học, xây dựng chuyên đề: “TÍCH HỢP CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP GẮN VỚI ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN TRONG CÁC ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 12” II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Trang - Hóa học môn khoa học thực nghiệm, kiến thức hóa học gắn kết cách chặt chẽ với thực tế đời sống Tuy nhiên đại đa số học sinh phổ thông nay, việc vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống nhiều hạn chế không muốn nói thực yếu Theo nhận xét nhiều nhà nghiên cứu giáo dục, năm qua giáo dục phổ thông nước ta đạt nhiều kết bật, quy mô giáo dục không ngừng tăng lên; chất lượng giáo dục có chuyển biến tích cực; điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục đội ngũ giáo viên, sở vật chất kĩ thuật không ngừng củng cố, tăng cường phát huy có hiệu quả; chủ trương xã hội hóa giáo dục phát huy tác dụng góp phần quan trọng làm cho giáo dục thực trở thành nghiệp toàn Đảng, toàn dân; công giáo dục quan tâm thực Cũng theo nhiều nhà nghiên cứu giáo dục giáo dục nước ta có số tồn tại, cần bước khắc phục Đó chất lượng giáo dục có chuyển ... H 2SO4 loãng dư sau phản ứng thu 30,4g muối FeSO4 Khối lượng Fe2 (SO4 )3thu là: A 60g B 80g C 56,7g D 46g Câu 21 : Cho sơ đồ phản ứng K2Cr2O7 + FeSO4 + H 2SO4 K 2SO4 + Cr2 (SO4 )3 + Fe2 (SO4 )3 + H2O... ứng là: A 27 B 29 C 28 D 26 Câu 22 : 21 ,6g Oxit sắt phản ứng hết với dung dịch HNO dư thu 2, 24 lít khí NO (đktc) sản phẩm khử Công thức Oxit là: A Chưa xác định B FeO C Fe3O4 D Fe2O3 Câu 23 : Dãy... Fe2O3, FeO, CrO B Fe3O4, Fe2O3, CuO, Cr2O3 C Fe3O4, Cr2O3, Al2O3, CrO D NaHCO3, Al2O3, Cr2O3, ZnO Câu 24 : Khử hoàn toàn 16g Fe 2O3 CO nhiệt độ cao, khí sau phản ứng dẫn vào dung dịch Ca(OH)2

Ngày đăng: 31/10/2017, 01:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w