mot so cong thuc tinh dinh luat bao toan khoi luong 54337

4 232 0
mot so cong thuc tinh dinh luat bao toan khoi luong 54337

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

mot so cong thuc tinh dinh luat bao toan khoi luong 54337 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...

Tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khóa khi dạy nội dung kiến thức bài "Định luật bảo toàn động lượng" Vật lý 10 Tạ Đăng Thái Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận và phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: PGS.TS. Đặng Xuân Hải Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Nghiên cứu các quan điểm dạy học hiện đại, đặc biệt là cơ sở lý luận của dạy học dự án. Hệ thống hóa cơ sở lý luận của việc tổ chức hoạt động ngoại khoá và hội thi vật lý. Phân tích tính ưu việt của việc vận dụng dạy học dự án để tổ chức ngoại khoá cho học sinh. Trình bày nội dung bài “Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng” Vật lí lớp 10 ban cơ bản. Từ đó, vận dụng cơ sở lý luận của dạy học dự án để tổ chức hoạt động ngoại khoá cho học sinh. Xây dựng nội dung ngoại khoá và chương trình hội thi. Tiến hành thực nghiệm sư phạm, phân tích kết quả từ đó rút ra kinh nghiệm, sửa đổi, bổ xung để có thể tổ chức nhiều buổi ngoại khoá để bổ sung cho nội dung kiến thức khác trong chương trình vật lý phổ thông. Keywords: Vật lý; Phương pháp giảng dạy; Định luật bảo toàn động lượng; Dạy học dự án; Hoạt động ngoại khóa Content MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dạy học theo dự án là phương pháp dạy học mang tính xây dựng, trong đó người học hoàn toàn chủ động tham gia hoạt động dưới sự hướng dẫn của người dạy, để tạo ra một sản phẩm hay vận dụng các kiến thức đã học để tìm hiểu, thực hành nghiên cứu một vấn đề trong học tập hay giải quyết một vấn đề trong cuộc sống. Hay nói khác, học theo dự án là một hoạt động học tập nhằm tạo cơ hội cho người học tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tâp và áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống. Quá trình học theo dự án giúp người học củng cố kiến thức, xây dựng các kỹ năng hợp tác, giao tiếp và học tập độc lập, chuẩn bị hành trang học tập suốt đời cho người học, đặc biệt là thế hệ trẻ và đối mặt với thử thách trong cuộc sống Hoạt động ngoại khoá là một hình thức tổ chức dạy học, là một dạng hoạt động của học sinh tiến hành ngoài giờ lên lớp chính thức, phạm vi quy định của chương trình nhằm hỗ trợ cho chương trình nội khoá, góp phần hoàn thiện và phát triển nhân cách của học sinh. 2 Bài định luật bảo toàn động lượng trong chương trình vật lý lớp 10 Ban cơ bản có thể được củng cố và phát triển nhiều kỹ năng khác cho học sinh bằng hình thức dạy học dự án thông qua hoạt động ngoại khoá với chủ đề: “Động cơ phản lực và các ứng dụng trong thực tế cuộc sống.” Chính những lý do trên tôi chọn đề tài: Tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khoá khi dạy học các nội dung kiến thức bài “Định luật Onthionline.net Ngày soạn: 30/10/2011 Tuần 3: MỘT SỐ TÍNH TOÁN THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I Xác định phần trăm nguyên tố hợp chất lập CTHH - Công thức tổng quát là: AxBy x.M A 100% M A·B y %A= y.M B 100% M A·B y %B = - Áp dụng: Bài 1: Xác định thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố có hợp chất FeS2 Giải: áp dụng công thức trên: %Fe = 1.M Fe 100% M Fe·S = 2.M S 100% M Fe·S %S = = 1.56.100% 120 2.32.100% 120 = 46,67% = 53,33% Bài 2: Hợp chất A có khối lượng mol 94 có thành phần nguyên tố %K = 82,39% lại oxi xác định CTHH hợp chất A Giải: - Gọi CTHH A KxOy: - Khối lượng nguyên tố K O có hợp chất A là; Onthionline.net mK= 94.82,39 100 = 78(g) %O = 100% - 82,39% = 17,02% mO = 94.17,02 100 = 16 (g) - Số mol nguyên tố có A: nK = nO= 78 39 16 16 = (mol) = (mol) Vây CTHH A K2O II Định luật : Định luật: Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng A + B  C + D Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có biểu thức : mA + mB = mC + mD Áp dụng: Bài tập : Đốt cháy hoàn toàn 3,1g phốt không khí, ta thu 7,1g hợp chất di phôtphopentaoxit (P2O5) a Viết phương trình chữ phản ứng b Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng Giải : a Phương trình chữ : Phôtpho +oxi  photphopentaoxit Onthionline.net b Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có : mPhôtpho + moxi  mđi photphopentaoxit  3,1 + moxi = 7,1  moxi = 7,1 - 3,1 = 4g Bài tập 2: Sắt tác dụng với 2.5g Oxi tạo 5.2 g Oxit sắt từ (Fe3O4) a Hãy viết phương trình khối lượng phản ứng hoá học b Tính khối lượng sắt tham gia phản Giải: a mFe + mO2 = mFe3O4 b mFe = mFe3O4 - mO2 = 5.2 - 2.5 = 2.7 (g) Bài tập 3: Nung 84 kg Magie Cacbonat (MgCO3), thu m (kg) Magie oxit 44 kg Khí Cacbonic a Hãy viết phương trình khối lượng phản ứng hoá học b Tính khối lượng Magie oxit tạo thành Giải: a mMgCO3 = mMgO + mCO2 b mMgO = mMgCO3 - mCO2 m = 84 - 44 m = 40 kg III Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Onthionline.net Họ và tên giáo viên : Trần Thị Liên . Đơn vị : Trường THCS Tân Tiến Yên Dũng Bắc Giang. Tiết 21: Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng Định luật bảo toàn khối lượng 1.Thí nghiệm: 1.Thí nghiệm: Đặt cốc (1) chứa dung dịch BariClorua ( BaCl Đặt cốc (1) chứa dung dịch BariClorua ( BaCl 2 2 ) và cốc ) và cốc (2) chứa dung dịch NatriSunfat (Na (2) chứa dung dịch NatriSunfat (Na 2 2 SO SO 4 4 ) lên đĩa cân. ) lên đĩa cân. Quan sát vị trí của kim cân. Quan sát vị trí của kim cân. Đổ cốc (1) vào cốc (2) . Quan sát hiện tượng. Trả lời các Đổ cốc (1) vào cốc (2) . Quan sát hiện tượng. Trả lời các câu hỏi sau: câu hỏi sau: -Dấu hiệu nào cho biết có phản ứng hóa học xảy ra? -Dấu hiệu nào cho biết có phản ứng hóa học xảy ra? -Kim của cân có thay đổi không? -Kim của cân có thay đổi không? Nhận xét gì về khối lượng giữa các chất phản ứng và sau Nhận xét gì về khối lượng giữa các chất phản ứng và sau phản ứng? phản ứng? Tiết 21 Tiết 21 :Định luật bảo toàn khối lượng :Định luật bảo toàn khối lượng - - Dấu hiệu: Thấy có chất kết tủa màu trắng ( BariSunfat) Dấu hiệu: Thấy có chất kết tủa màu trắng ( BariSunfat) xuất hiện. xuất hiện. - Kim cân vẫn ở vị trí như lúc ban đầu. - Kim cân vẫn ở vị trí như lúc ban đầu. - Nhận xét: Khối lượng của các chất tham gia phản ứng và - Nhận xét: Khối lượng của các chất tham gia phản ứng và chất sản phẩm không thay đổi. chất sản phẩm không thay đổi. - Chất tham gia: BariClorua (BaCl - Chất tham gia: BariClorua (BaCl 2 2 ) và NatriSunfat ) và NatriSunfat (Na (Na 2 2 SO SO 4 4 ). ). - Chất sản phẩm: BariSunfat (BaSO - Chất sản phẩm: BariSunfat (BaSO 4 4 ) và NatriClorua ) và NatriClorua (NaCl). (NaCl). - Phương trình chữ của phản ứng: Phương trình chữ của phản ứng: BariClorua + NatriSunfat BariSunfat +NatriClorua Em có nhận xét gì về khối lượng của các chất tham gia và chất sản phẩm? Em hãy cho biết tên chất tham gia, chất sản phẩm của phản ứng này? Tiết 21: Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng Định luật bảo toàn khối lượng BariClorua BariClorua + + NatriSunfat NatriSunfat BariSunfat BariSunfat + + NatriClorua NatriClorua m m BariClorua BariClorua m m NatriSunfat NatriSunfat m m BariSunfat BariSunfat m m NatriClorua NatriClorua + + + + = = 2. Định luật: 2. Định luật: Giả sử nếu gọi khối lượng mỗi chất là (m) thì ta có thể viết công thức về khối lượng của phản ứng hóa học này như thế nào? Tổng m chất tham gia Tổng m chất sản phẩm = Hai nhà khoa học Lômônôxốp ( người Nga ) và Lavoađiê ( người Pháp ) đã tiến hành độc lập với nhau nhng thí nghiệm được cân đo chính xác , từ đó phát hiện ra định luật Bảo toàn khối lượng . “ “ Trong mét Trong mét ph¶n øng ho¸ ph¶n øng ho¸ häc , tæng khèi häc , tæng khèi l­îng cña c¸c l­îng cña c¸c chÊt s¶n phÈm chÊt s¶n phÈm b»ng tæng khèi b»ng tæng khèi l­îng c¸c chÊt l­îng c¸c chÊt tham gia ph¶n tham gia ph¶n øng ” øng ” Tiết 21 Tiết 21 : : Định luật bảo toàn khối lượng Định luật bảo toàn khối lượng . . a. Nội dung: a. Nội dung: Trong một phản ứng hóa học tổng Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia. lượng của các chất tham gia. 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị Trường THPT Bình Sơn Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN DẠNG VÀ ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG - KẾT HỢP MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC Người thực hiện: NGUYỄN NHƯ HOÀNG Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa học  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2013 - 2014 BM 01-Bia SKKN LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: NGUYỄN NHƯ HOÀNG 2. Ngày tháng năm sinh: 23 – 05 – 1980 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: Ấp 1 – Bình Sơn – Long Thành – Đồng Nai 5. Điện thoại DĐ: 0123 849 3679, Cơ quan: 0613 533 100 6. Fax: E-mail: hoangnguyen802011@gmail.com 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Nhiệm vụ được giao: giảng dạy môn hóa học khối 10 và 11. 9. Đơn vị công tác: Trường THPT Bình Sơn II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2011 - Chuyên ngành đào tạo: Hóa học III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn hóa học - Số năm có kinh nghiệm: 3 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 2 BM02-LLKHSKKN PHÂN DẠNG VÀ ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG - KẾT HỢP MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với việc đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới chương trình hoá học phổ thông gắn liền với việc đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá. Từ năm học 2006 - 2007 Bộ Giáo Dục đã áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan cho bốn môn học là các môn Hoá học, Vật lí, Sinh học và Ngoại ngữ. Việc chuyển đổi hình thức này đã làm cho học sinh và một bộ phận không nhỏ giáo viên cảm thấy bỡ ngỡ khó khăn nhất định. Đối với giáo viên, việc biên soạn đề đã là một việc không dễ chút nào, nhất là khi kiểm tra trắc nghiệm, yêu cầu đặt ra là giáo viên phải hình thành ma trận đề hợp lý và mỗi học sinh ngồi gần nhau phải có một đề khác nhau. Việc này đòi hỏi giáo viên phải nắm vững các phương pháp giải và am hiểu về công nghệ thông tin nhằm tạo ra được một đề thi hợp lý. Đối với học sinh, việc giải quyết từ khoảng 24 câu hỏi trong một đề kiểm tra một tiết, 40 câu hỏi trong một đề thi tốt nghiệp với thời lượng 60 phút hoặc 50 câu hỏi trong một đề thi đại học với thời lượng 90 phút. Do đó áp lực về thời gian là rất lớn cho học sinh trong quá trình làm bài. Vì thế, việc có được các kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm khách quan là hết sức cần thiết. Nếu học sinh không được chuẩn bị kĩ lưỡng về kiến thức, kĩ năng, về phương pháp giải bài toán hóa học thì sẽ rất khó để hoàn thành tốt bài thi. Mỗi một môn học có những nét đặc thù riêng. Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm. Những yêu cầu chung về kiến thức: Ở các mức độ khác nhau, học sinh biết, hiểu và vận dụng kiến thức để giải quyết các bài tập định tính như tính chất vật lí, tính chất hoá học của các chất, điều chế các chất trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp, ứng dụng của chúng trong các lĩnh vực của đời sống và sản xuất. Những yêu cầu về kĩ năng: Lập các phương trình hóa học của phản ứng, tính toán hóa học và các bài tập thực nghiệm… Vì vậy, trong quá trình dạy học, tôi luôn hướng học sinh tới việc vận dụng và kết hợp các phương pháp để giải nhanh, chính xác bài tập trắc nghiệm khách quan và bước đầu học sinh đã biết cách vận dụng vào việc giải các bài tập một cách nhanh chóng và hiệu quả. Trong phạm vi giới hạn của đề tài này tôi xin trình bày một số kĩ năng và phương pháp giải các bài tập trắc nghiệm hóa học dựa vào định luật bảo toàn khối lượng kết hợp một số phương pháp giải nhanh bài tập hóa 3 BM03-TMSKKN học như phương pháp bảo toàn electron, phương pháp bảo toàn nguyên tố, phương pháp quy đổi II. CỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy rằng các bài tập trắc nghiệm khách quan giúp cho việc kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh một cách nhanh chóng, khách quan. Giúp học sinh rèn luyện và ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẠ ĐĂNG THÁI TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ KHI DẠY NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI “ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG” VẬT LÍ LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ Hà Nội – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẠ ĐĂNG THÁI TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ KHI DẠY NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI “ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG” VẬT LÍ LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MÔN VẬT LÍ) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Xuân Hải Hà Nội – 2011 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trang 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Đối tượng nghiên cứu 3 5. Giả thuyết khoa học 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Ý nghĩa của đề tài 4 8. Cấu trúc luận văn 4 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀ TỔ CHỨC NGOẠI KHÓA, HỘI THI VẬT LÍ 5 1.1. Quan điểm hiện đại về dạy học 5 1.1. Bản chất của hoạt động dạy 5 1.1.2. Bản chất của hoạt động học 6 1.1.3.Mối quan hệ giữa dạy và học 7 1.1.4. Các hình thức tổ chức dạy học ở trường trung học phổ thông . 9 1.1.5. Các biểu hiện của tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập 10 1.2. Dạy học dự án . 13 1.2.1. Khái niệm dạy học dự án . 13 1.2.2 .Đặc điểm của dạy học dự án . 13 1.2.3. Phân loại dự án 14 1.2.4. Yêu cầu của dạy học dự án 15 1.2.5. Tiến trình dạy học dự án 21 1.2.6. Cách tổ chức dạy theo dự án 22 1.2.7. Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học dự án . 25 1.2.8. Tác dụng, ý nghĩa của dạy học dự án . 26 1.3. Hoạt động ngoại khoá và vai trò trong dạy học vật lý ở trường THPT 27 2 1.3.1. Khái niệm của hoạt động ngoại khoá ở trường THPT 27 1.3.2. Tác dụng, ý nghĩa của hoạt động ngoại khoá . 28 1.3.3. Nguyên tắc tổ chức hoạt động ngoại khoá ở THPT 30 1.4. Hội thi vật lí: 31 1.4.1. Khái niệm về hội thi 31 1.4.2. Các bước tiến hành hội thi vật lý 32 1.5. Tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khoá 33 1.5.1. Tiến trình dạy học dự án qua hoạt động ngoại khoá vật lí 33 1.5.2. Một số kỹ thuật hoạt động nhóm tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khoá 34 Kết luận chương 1 37 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN BÀI “ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG” VẬT LÍ LỚP 10 BAN CƠ BẢN QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VÀ HỘI THI VẬT LÍ 39 2.1. Nội dung kiến thức bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động lượng” Vật lí lớp 10 ban cơ bản 39 2.1.1. Phân tích nội dung bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động lượng” Vật lí lớp 10 ban cơ bản 39 2.1.2. Mục tiêu dạy học bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động lượng” Vật lí lớp 10 ban cơ bản 39 2.1.3. đồ tiến trình dạy học bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động lượng” Vật lí lớp 10 ban cơ bản 39 2.1.4. Tìm hiểu tình hình dạy học và tổ chức hoạt động ngoại khoá môn vật lý nói chung và bài Động lượngđịnh luật bảo toàn động lượng nói riêng…………… 41 2.2. Thiết kế dự án khi vận dụng kiến thức học bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động lượng” Vật lí lớp 10 ban cơ bản 46 2.2.1. Ý tưởng dự án 46 2.2.2. Mục tiêu dạy học 47 3 2.2.3. Các câu hỏi của dự án (Câu hỏi định hướng-câu hỏi nội dung) 48 2.2.4. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh trong quá trình thực hiện dự án bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động lượng” Vật lí lớp 10 ban cơ bản . 48 2.2.5. Kế hoạch tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khoá sau khi học xong nội dung kiến thức bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động lượng” Vật lí lớp 10 ban cơ bản. 50 2.3. Tiến trình tổ chức hội thi vật lý 51 2.3.1. Công tác chuẩn bị 51 2.3.2. Nội dung hội thi 52 2.3.3. Các tiêu chí đánh giá PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN KRÔNG ANA SÁNG KINH NGHIỆM HọKIẾN vàTRƯỜNG tên: Ngô Thị Mai LanTRẤP THCS BUÔN thángTHCS 03/2015Buôn Trấp Đơn vị côngKrông tác: Ana, Trường ĐỀ tạo: TÀI: Trình độ đào Đại học sư phạm HƯỚNG DẪN SINH Môn đào HỌC tạo: Hóa học VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG ĐỂ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA HỌC Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ MỤC LỤC: Mục STT trang I Phần mở đầu 03 II Phần nội dung 04 Cơ sở lí luận 04 Thực trạng 05 Giải pháp, biện pháp 7,8 a Mục tiêu giải pháp, biện pháp 9,10 b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp 11,12 c Điều kiện để thực giải pháp, biện pháp 13 d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp 14 e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 15 Kết 16 III Phần kết luận, kiến nghị 16 Kết luận 16 Kiến nghị 17 I PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Môn hóa học trường THCS có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển trí dục học sinh Ở chương trình THCS đến lớp học sinh bắt đầu làm quen với môn hóa học Mặc dù học môn hóa học thực tế không dễ tí nào, học sinh phải tiếp thu hàng loạt khái niệm trừu tượng nguyên tử, nguyên tố, phân tử, số định luật…Giáo viên thường nghĩ môn hóa học dễ, kiến thức lý thuyết nhiều, dạng tập thực tế kiến thức, khái niệm lớp tảng để hình thành, phát triển hóa học 9, 10… giáo viên không ý hình thành tốt khái niệm cho học sinh, học sinh dễ nhầm lẫn kiến thức không phân biệt rõ ràng khái niệm dễ dẫn đến không hiểu dễ bị hổng kiến thức, chán học Nhưng học sinh tiếp thu kiến thức mà vận dụng học sinh lại hay dễ quên đến lên lớp việc vận dụng kiến thức giải tập theo cách nhanh học sinh vận dụng không linh hoạt, giáo viên lại phải nhắc lại kiến thức học để học sinh nhớ biết vận dụng nên thời gian Ở lớp học xong định luật bảo toàn khối lượng học sinh làm vài ví dụ đơn giản tìm khối lượng chất phản ứng có n chất biết khối lượng (n-1) chất phản ứng sau không nhắc đến định luật từ phần tính theo phương trình hoá học trở có nhiều toán áp dụng định luật giáo viên học sinh chủ yếu sử dụng cách làm thông thường sách giáo khoa hướng dẫn mà quên cách kết hợp định luật bảo toàn khối lượng Do để học sinh biết vận dụng định luật bảo toàn khối lượng nhanh nhẹn, linh hoạt để giải tập biết vận dụng nhiều kiến thức để giải toán không dài dòng, rườm rà, không thời gian nên chọn đề tài "Hướng dẫn học sinh vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải nhanh số tập hoá học trung học sở" Với mong muốn em thấy toán hoá học đáng yêu, gần gũi thông qua kết hợp định luật bảo toàn khối lượng vào giải toán từ em thấy hoá học môn học lý thú, không khô khan yêu thích môn hoá học Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm giúp học sinh biết vận dụng nhanh định luật bảo toàn khối lượng vào giải tập hóa học trường trung học sở từ đưa số kinh nghiệm giúp học sinh phân dạng toán, nắm bắt cách giải dạng, thấy nhanh cách vận dụng định luật bảo toàn khối lượng vào toán cách hiệu quả, dễ hiểu Đưa kinh nghiệm giúp giáo viên số tiết dạy Hóa học có định hướng cho học sinh ôn lại nội dung định luật, cách vận dụng định luật, cách nhận biết toán giải định luật Đề tài góp phần giáo dục toàn diện cho HS Ngoài mục tiêu giúp HS học môn tự nhiên ngày tốt lên, giúp rèn luyện cho HS nhiều kĩ quý báu kĩ nhận dạng toán, kĩ tổng hợp, nhận xét, góp phần giáo dục cho HS đức tính kiên trì, cẩn trọng, tập trung, tỉ mỉ, xác, có nhìn toàn diện hệ thống kiến thức nhà trường phổ thông Đối tượng nghiên cứu - Là học sinh khối 8, trường THCS Buôn Trấp qua năm từ 2011 đến 2014 - Chúng nghiên cứu dựa thực tế dạy học, kết dạy học giáo viên dạy Hóa học trường qua năm học gần Phạm vi nghiên cứu - Học sinh khối 8, trường THCS Buôn Trấp qua năm 2012 đến 2014 Chú ý kết năm học gần Cụ thể năm 2014- 2015 Số lớp: Khối 9: lớp; Khối 8: lớp Số lượng HS: - Số liệu từ kết dạy học GV dạy Hóa học trường Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu văn đạo, thông tin phương pháp dạy học tích cực - Phương pháp xử lý số liệu: phân tích kết điểm kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, so sánh tỉ lệ HS giải BT tính toán trước sau

Ngày đăng: 31/10/2017, 01:13