BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tuyết An XÂY DỰNG BỘ ĐỀ PHẦN HÓAHỌCVÔCƠ GIÚP HỌC SINH THPT TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TỰ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Hóahọc Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Đặng Thị Oanh Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 THƯ VIỆN
LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành và sâu sắc đến: - PGS.TS. Đặng Thị Oanh, cô hướng dẫn khoa học của luận văn, là người đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. - PGS.TS. Trịnh Văn Biều đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn. - Các thầy cô giáo khoa Hóahọc trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh và trường Đại học sư phạm Hà Nội … là những thầy cô đã đào tạo và hướng dẫn để tôi có đủ khả năng thực hiện luận văn này. - Các thầy cô giáo và các em học sinh trường trung học phổ thông Nguyễn Thượng Hiền, Hồng Đức, Võ Trường Toản, Tân Thông Hội đã giúp đỡ rất nhiều trong quá trình thực nghiệm sư phạm. Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, người thân và bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên, giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 5 năm 2010
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐH : đại học GV : giáo viên HS : học sinh NXB : nhà xuất bản PPDH : phương pháp dạy học THPT : trung học phổ thông TNKQ : trắc nghiệm khách quan TNTL : trắc nghiệm tự luận
MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết số 40/2000/QH10, ngày 09/12/2000 của Quốc hội khoá X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đã khẳng định mục tiêu của đổi mới chương trình giáo dục phổ thông lần này là “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới”. Để nâng cao chất lượng giáo dục đòi hỏi phải đổi mới nội dung và phương pháp dạy học. Trong đó việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra – đánh giá là một khâu quan trọng. Đổi mới kiểm tra – đánh giá tạo động lực để đổi mới phương pháp dạy học và ngược lại đổi mới phương pháp dạy học là điều kiện quan trọng nhất để đổi mới kiểm tra – đánh giá. Kiểm tra – đánh giá là công cụ quan trọng, chủ yếu điều chỉnh hoạt động dạy và học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo con người theo mục tiêu. Ngoài việc giáo viên đánh giá học sinh còn phải chú trọng hướng dẫn học sinh phát triển khả năng và thói quen tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau. Tự đánh giá đúng mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh. Việc đổi onthionline.net CÁCCHUYÊNĐỀVỀHÓAHỌCVÔCƠ A, CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP A+ B→C+ D mA+ mB→mC+ mD B, TOÁN HÓA: VD: Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 11,9 (g) hỗn hợp Al, Zn dung dịch HCl 0,8M, sau phản ứng thu 8,96 lít H2 (đktc) a, Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu b, Tính thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần dùng đểhòa tan hỗn hợp kim loại Giải: nH2 = 8,96/ 22,4= 0,4(mol) Gọi x số mol Al y số mol Zn pt: 2Al+ 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ x 3x x 3/2x Zn+ 2HCl → ZnCl2+ H2↑ y 2y y y Từ rat a có hệ: → 27x + 65y = 11,9 3/2x + y = 0,4 a; x = 0,2(mol) y = 0,1(mol) mAl = nM = 0,2*27 = 5,4(g) »%Al = 5,4/11,9*100 = 45,4% mZn = nM = 0,1*65 = 6,5(g) »%Zn = 6,5/11,9.100 = 54,6% b; VHCl = 0,8/0,8 = 1(l) Bài 2: Cho 1,405(g) hỗn hợp ôxit Fe3O4, Fe2O3, MgO, CuO, tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H2SO4 0,05M (loãng) Tính khối lượng muối sunfat thu Giải nH2SO4 = 0,3.0,05 = 0,015 (mol) pt: CuO+ H2SO4 → CuSO4 +H2O 0,015 0,015 0,015 mH2SO4 = 0,015.(2+32+16.4) = 0,015.98 = 1,47(g) mH2O = 0,015.(2+16) = 0,27(g) mMuối = mh2 + mH2SO4 – mH2O = 1,405+ 1,47- 0,27 = 2,605(g) C, BÀI TẬP: BT1: Hòa tan hoàn toàn 7,8(g) hỗn hợp Al Al2O3 dung dịch HCl 0,5M thu 3,36(l) khí H2 (đktc) a, Tính % chất hỗn hợp b, Tính Vd2 HCl dùng c, Tính m muối Al thu sau phản ứng BT2: Cho 6,3(g) hỗn hợp gồm Al, Mg, td vừa đủ với dung dịch HCl 0,4M (có d = 1,2 g/ml) thu 6,72(l) khí (đktc) a, Tính % m kim loại b, Tính V HCl dung c, Tính C% chất dung dịch sau phản ứng BT3: Tµi liÖu m¹ng Bµi 1 : CHỨNG MINH MỘT SỐ KHÔNG PHẢI LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG Trong chương trình Toán lớp 6, các em đã được họcvềcác bài toán liên quan tới phép chia hết của một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và đặc biệt là được giới thiệu về số chính phương, đó là số tự nhiên bằng bình phương của một số tự nhiên (chẳng hạn : 0 ; 1 ; 4 ; 9 ;16 ; 25 ; 121 ; 144 ; …). Kết hợp các kiến thức trên, các em có thể giải quyết bài toán : Chứng minh một số không phải là số chính phương. Đây cũng là một cách củng cốcác kiến thức mà các em đã được học. Những bài toán này sẽ làm tăng thêm lòng say mê môn toán cho các em. 1. Nhìn chữ số tận cùng Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9. Từ đó các em có thể giải được bài toán kiểu sau đây : Bài toán 1 : Chứng minh số : n = 2004 2 + 2003 2 + 2002 2 - 2001 2 không phải là số chính phương. Lời giải : Dễ dàng thấy chữ số tận cùng của các số 20042 ; 20032 ; 20022 ; 20012 lần lượt là 6 ; 9 ; 4 ; 1. Do đó số n có chữ số tận cùng là 8 nên n không phải là số chính phương. Chú ý : Nhiều khi số đã cho có chữ số tận cùng là một trong các số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9 nhưng vẫn không phải là số chính phương. Khi đó các bạn phải lưu ý thêm một chút nữa : Nếu số chính phương chia hết cho số nguyên tố p thì phải chia hết cho p 2 . Bài toán 2 : Chứng minh số 1234567890 không phải là số chính phương. Lời giải : Thấy ngay số 1234567890 chia hết cho 5 (vì chữ số tận cùng là 0) nhưng không chia hết cho 25 (vì hai chữ số tận cùng là 90). Do đó số 1234567890 không phải là số chính phương. Chú ý : Có thể lý luận 1234567890 chia hết cho 2 (vì chữ số tận cùng là 0), nhưng không chia hết cho 4 (vì hai chữ số tận cùng là 90) nên 1234567890 không là số chính phương. Bài toán 3 : Chứng minh rằng nếu một số có tổng các chữ số là 2004 thì số đó không phải là số chính phương. Lời giải : Ta thấy tổng các chữ số của số 2004 là 6 nên 2004 chia hết cho 3 mà không chia hết 9 nên số có tổng các chữ số là 2004 cũng chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9, do đó số này không phải là số chính phương. 2. Dùng tính chất của số dư Chẳng hạn các em gặp bài toán sau đây : Bài toán 4 : Chứng minh một số có tổng các chữ số là 2006 không phải là số chính phương. Chắc chắn các em sẽ dễ bị “choáng”. Vậy ở bài toán này ta sẽ phải nghĩ tới điều gì ? Vì cho giả thiết về tổng các chữ số nên chắc chắn các em phải nghĩ tới phép chia cho 3 hoặc cho 9. Nhưng lại không gặp điều “kì diệu” như bài toán 3. Thế thì ta nói được điều gì về số này ? Chắc chắn số này chia cho 3 phải dư 2. Từ đó ta có lời giải. Lời giải : Vì số chính phương khi chia cho 3 chỉ có số dư là 0 hoặc 1 mà thôi (coi như bài tập đểcác em tự chứng minh !). Do tổng các chữ số của số đó là 2006 nên số đó chia cho 3 dư 2. Chứng tỏ số đã cho không phải là số chính phương. Tương tự các em có thể tự giải quyết được 2 bài toán : Bài toán 5 : Chứng minh tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 2005 không phải là số chính phương. Bài toán 6 : Chứng minh số : n = 2004 4 + 2004 3 + 2004 2 + 23 không là số chính phương. Bây giờ các em theo dõi bài toán sau để nghĩ tới một “tình huống” mới. Bài toán 7 : Chứng minh số : n = 4 4 + 44 44 + 444 444 + 4444 4444 + 15 không là số chính Trêng THCS Giao An BÀI CA HÓA TRỊ (I) Kali (K), iot (I), hiđro (H) Natri (Na) với bạc (Ag), clo (Cl) một loài Là hóa trị một (I) hỡi ai Nhớ ghi cho kĩ khỏi hoài phân vân Magie (Mg), kẽm (Zn) với thủy ngân (Hg) Oxi (O), đồng (Cu), thiếc (Sn) thêm phần bari (Ba) Cuối cùng thêm chữ canxi (Ca) Hóa trị II nhớ có gì khó khăn ! Này nhôm (Al) hóa trị III lần In sâu trí nhớ khi cần có ngay Cacbon (C), silic (Si) này đây Cóhóa trị IV không ngày nào quên Sắt (Fe) kia lắm lúc khi phiền ? II, III lên xuống nhớ liền nhau thôi Lại gặp nitơ (N) khổ rồi I, II, III, IV khi thời lên V Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm Xuống II lên VI, khi nằm thứ IV Photpho (P) nói đến không dư Có ai hỏi đến thì, ừ rằng III, V Em ơi cố gắng học chăm Bài ca hóa trị suốt năm cần dùng. KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ Hiđro là một (1) Mười hai (12) cột Cacbon (C) Nitơ (N) mười bốn (14) tròn Oxi (O) trăng mười sáu (16) Natri (Na) hay láu táu Nhảy tót lên hai ba (23) Khiến Magie (Mg) gần nhà Ngậm ngùi nhận hai bốn (24) Hai bảy (27) nhôm (Al) la lớn Lưu huỳnh (S) giành ba hai (32) Khác người thật là tài Clo (Cl) ba nhăm rưỡi (35,5) Kali (K) thích ba chín (39) Canxi (Ca) tiếp bốn mươi (40) Năm nhăm (55) Mangan (Mn) cười Sắt (Fe) đây rồi : năm sáu (56) Sáu tư (64) Đồng (Cu) nổi cáu Bởi kém kẽm (Zn) sáu nhăm (65) Tám mươi (80) Brom (Br) nằm Xa Bạc (Ag) một linh tám (108) Bari (Ba) buồn chán ngán Một ba bảy (137) ích chi Kém người ta còn gì ! Thủy ngân (Hg) hai linh mốt (201) Còn tôi, đi sau rốt BÀI CA HÓA TRỊ (II) Hiđro (H) cùng với liti (Li) Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời Chỉ mang hóa trị I thôi chớ nhầm. Riêng đồng (Cu) cùng với thủy ngân (Hg) Thường II, ít I chớ phân vân gì Đổi thay II, IV là chì (Pb) Điển hình hóa trị của chì là II Bao giờ cũng hóa trị II Là oxi (O), kẽm (Zn) chẳng sai chút gì Ngoài ra còn có canxi (Ca) Magie (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà Bo (B), nhôm (Al) thì hóa trị III Cacbon (C), silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôi Thế nhưng phải nói thêm lời Hóa trị II vẫn là nơi đi về ! Sắt (Fe) II toan tính bộn bề Không bền nên dễ biến liền sắt III Photpho (P) III ít gặp mà Photpho V chính người ta gặp nhiều Nitơ (N) hóa trị bao nhiêu I, II, III, IV phần nhiều tới V Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm Khi II, lúc IV, VI tăng tột cùng Clo (Cl), iot (I) lung tung II, III, V, VII thường thì I thôi Mangan (Mn) rắc rối nhất đời Đổi từ I đến VII thời mới yên Hóa trị II dùng rất nhiều Hóa trị VII cũng được yêu hay cần Bài ca hóa trị thuộc lòng Viết thông công thức, đề phòng lãng quên Học hành cố gắng cần chuyên Siêng ôn, năng luyện tất nhiên nhớ nhiều. TÍNH TAN CỦA MUỐI Loại muối tan tất cả Là muối nitrat Và muối axetat Bất kể kim loại nào *** Những muối hầu hết tan Là clorua, sunfat Trừ bạc, chì clorua Bari, chì sunfat *** Những muối không hòa tan Cacbonat, photphat Sunfua và sunfit Trừ kiềm, amoni 1 Trêng THCS Giao An BÀI CA HÓA HỮU CƠ Rủ nhau đi học hữu cơ Mấy năm công sức bây giờ thảnh thơi Thuyết cấu tạo đã thuộc rồi Đồng phân ta cứ mặc đời viết ra Mấy loại mạch có đâu xa Mạch nhánh, mạch thẳng, luồn qua mạch vòng Liên kết bội phóng long nhong Nhóm thế cũng chạy gắn trong, đính ngoài Đồng đẳng càng dễ hỡi ai Cấu tạo ấy -CH 2 -, thêm vào Phần gốc tính chất ra sao? Xét liên kết (có) phản ứng nào xảy ra. Phản ứng thế thật khéo là h ν - liên kết đơn ta mới “ừ” Đôi, ba liên kết thật hư Tác nhân cộng chẳng chần chừ cộng ngay. Xòe bàn tay, đếm ngón tay Vừa thế, vừa cộng đây này gốc thơm! Ăn quá cũng chẳng bằng cơm Thức ăn các món phải đơm đủ đầy Nhóm định chức thật lắm thay -OH là rượu , O 2- ete -COO- đúng este -COOH về phe chất nào? Axit dễ nhớ làm sao! Nhóm -CO- lại gắn vào xeton Đặc biệt hãy nhớ phenol Phenyl 1 CHUYÊNĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌCHÓAHỌCVÔCƠ PHẦN 2 ThS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG Chuyênđề luyện thi Đại học môn Hoáhọc Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75 ductrung3012@gmail.com Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng và chia sẽ kinh nghiệm. 2 MỤC LỤC CHUYÊNĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC 1 HÓA HỮU CƠ PHẦN 2 1 ThS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG 1 MỤC LỤC 2 CHUYÊNĐỀ 4 - KIM LOẠI 3 A. Đại cương kim loại .3 B. Dãy điện hóa .3 C. Hợp kim 4 D. Ăn mòn kim loại .4 E. Điều chế .5 F. Bài tập áp dụng .6 CHUYÊNĐỀ 5 9 KIM LOẠI KIỀM (IA), KIỀM THỔ (IIA), NHÔM .9 Phần 1-Kim loại kiềm, kiềm thổ .9 A. Đơn chất 9 B. Hợp chất 9 C. Điều chế .10 Phần 2-Nhôm .10 A. Đơn chất Al .10 B. Hợp chất của nhôm .11 Phần 3-Bài tập áp dụng .12 CHUYÊNĐỀ 6 15 CROM-SẮT-ĐỒNG 15 A. Crom .15 B. Sắt 16 C. Đồng. .17 D. Bài tập áp dụng .19 Chuyênđề luyện thi Đại học môn Hoáhọc Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75 ductrung3012@gmail.com Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng và chia sẽ kinh nghiệm. 3 CHUYÊNĐỀ 4 - KIM LOẠI A. Đại cương kim loại ü Vị trí các nguyên tố kim loại *Các PNC : 1, 2, 3 (trừ B.), phần cuối của các PNC còn lại. *Tất cáccác PNP và cả hai họ Lantan và Actini. ü Cấu tạo của kim loại - Số e ở lớp ngoài của kim loại (e hoá trị) đa số ≤ 3 - Độ âm điện nhỏ, thường ≤ 1,5. - r nguyên tử lớn ü Tính chất vật lý chung (dẽo, dẫn nhiệt, dẫn điện, có ánh kim) *Độ dẻo của một số kim loại: Au > Ag > Al > Sn… *Độ dẫn điện của một số kim loại Ag > Cu > Au > Al > Fe … ü Tính chất hóahọc đặc trưng : Tính khử : M – ne - → M n+ . 1/ Tác dụng với phi kim 2/ Tác dụng với axit *Đối với axit không có tính Oxh Chỉ có những kim loại hoạt động (trước H) R + nH + = R n+ + n/2 H 2 . *Đối với axit có tính Oxh -Au, Pt không tham gia p.ứ. -Al, Fe thụ động với axit H 2 SO 4 đặc, nguội và HNO 3 đặc, nguội -Các kim loại khác tham gia p.ứ k o tạo H 2 . H 2 SO 4 đặc, nóng 2R + 2nH 2 SO 4 = R 2 (SO 4 ) n + nSO 2 + 2nH 2 O. HNO 3 đặc, nóng : N +5 → N +4 . HNO 3 loãng : sp phụ thuộc kim loại. -KL mạnh : N +5 → N -3 . -KL khá mạnh : N +5 → N -3 , N 0 , N +1 , N +2 . -KL TB, yếu : N +5 → N +2 . 3/ Tác dụng với H 2 O: chỉ có KLK, Ba, Ca. R + nH 2 O = R(OH) n + n/2 H 2 . 4/ Tác dụng với dd bazo : chỉ có Al, Cr, Be, Zn. R + (4-n)NaOH + (n-2)H 2 O = Na n-4 RO 2 + n/2H 2 5/ Tác dụng muối * Giải phóng kim loại Đ.kiện : - KL BÀI TẬP CẤU TẠO NGUYÊN TỬ. Câu 1: Một ion M 3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là A. [Ar]3d 5 4s 1 . B. [Ar]3d 6 4s 2 . C. [Ar]3d 6 4s 1 . D. [Ar]3d 3 4s 2 . Câu 2: Các chất mà phân tử không phân cực là: A. HBr, CO 2 , CH 4 . B. Cl 2 , CO 2 , C 2 H 2 . C. NH 3 , Br 2 , C 2 H 4 . D. HCl, C 2 H 2 , Br 2 . Câu 3: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: A. Z, Y, X. B. Y, Z, X. C. Z, X, Y. D. X, Y, Z. Câu 4: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 17. B. 15. C. 23. D. 18. Câu 5: .Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là A. NaF. B. AlN. C. MgO. D. LiF. Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26). A. Al và P. B. Fe và Cl. C. Al và Cl. D. Na và Cl. Câu 7: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 63 29 Cu và 65 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 65 29 Cu là A. 73%. B. 54%. C. 50. D. 27%. Câu 8: . Dãy gồm các ion X + , Y - và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 là: A. K + , Cl - , Ar. B. Na + , F - , Ne. C. Na + , Cl - , Ar. D. Li + , F - , Ne. Câu 9: . Anion X - và cation Y 2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là -3s 2 3p 6 . Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóahọc là: A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). Câu 10: Cấu hình electron của ion X 2+ là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc. A. chu kì 3, nhóm VIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIB. C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIIIA. Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là A. khí hiếm và kim loại. B. kim loại và kim loại. C. phi kim và kim loại. D. kim loại và khí hiếm. Câu 12: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì. A. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. Câu 13: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự. A. R < M < X < Y. B. M < X < R < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < Y < R. Câu 14: . Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3 Li, 8 O, 9 F, 11 Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái