Chương VI CÁCH MẠNGKHOAHỌC – CÔNGNGHỆVÀXU THẾ TOÀNCẦUHOÁBài 10 CÁCH MẠNGKHOAHỌC – CÔNGNGHỆVÀXU THẾ TOÀNCẦUHOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: Giúp HS: - Nắm được nguồn gốc, đặc điểm và những thành tựu chủ yếu của cách mạngkhoahọc – côngnghệ thời kì sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Như một hệ quả tất yếu của cách mạngkhoahọc – công nghệ, xu thế toàncầuhoá đã diễn ra mạnh mẽ trong những năm cuối thế kỉ XX. 2. Về tư tưởng: - Cảm phục ý chí vươn lên không ngừng và phát triển không có giới hạn của trí tuệ con người đã tạo ra nhiều thành tựu kì diệu, nhằm phục vụ cuộc sống ngày càng đòi hỏi chất lượng cao của con người. - Từ đó nhận thức: Tuổi trẻ Việt Nam ngày nay phải cố gắng học tập và rèn luyện, có ý chí và hoài bão vươn lên để trở thành những con người được đào tạo có chất lượng; đáp ứng những yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3. Về kĩ năng: - Rèn luyện kó năng phân tích, liên hệ, so sánh. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Tranh ảnh, tư liệu về thành tựu của cách mạngkhoahọccông nghệ. III. TỔ CHỨC TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Những biến đổi của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh? 2. Dẫn dắt vào bài mới: Tháng 10/2003,nước láng giềng của Việt Nam là Trung Quốc phóng thành công tàu vũ trụ Thần Châu 5 cùng nhà du hành Dương Lợi Vó bay vào không gian. Trong thang1 10/2005, Trung Quốc lại phóng thành công con tàu vũ trụ Thần Châu 6 cùng 2 nhà du hành bay vào vũ trụ. Thành công đó đã ghi tên Trung Quốc vào danh sách những nước phát triển ngành công nghiệp cao của thế giới. Nhìn ra thế giới nửa thế kỉ qua, chúng ta thực sự cảm phục trước những thành tựu kì diệu, phi thường mà con người đã tạo ra để thấy được trong nửa thế kỉ qua con người đã làm nên những điều kì diệu gì chúng ta sẽ tìm hiểu bài mới hôm nay. 3. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Cá nhân - GV thuyết trình: Cho đến nay loài người đã trải qua 2 cuộc cách mạng trong lónh vực khoahọc – kó thuật. + Cách mạngcông nghiệp ở thế kỉ XVIII và XIX (cách mạngkhoahọc kó thuật lần 1). + Cách mạngkhoahọc – côngnghệ bắt đầu từ những năm 40 của thế kỉ XX (cách mạngkhoahọc kó thuật lần 2). * Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - GV hỏi: Xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi nào mà con người cần phát minh khoahọc – kó thuật (trong khi ở thời kì đồ đá con người vẫn sống và tiến hoá được)? - HS trả lời. - GV nhận xét, bổ sung: + Nhu cầu cuộc sống con ngøi ngày càng cao. + Dân số bùng nổ, tài nguyên thiên nhiên vơi cạn dần → con người cần tìm ra những vật liệu mới để thay thế. + Trong chiến tranh các bên tham chiến đều muốn thắng trận → tìm cách tạo ra những vũ khí mới, những phương tiện thông tin liên lạc, giao thông vận tải nhanh, hiện đại, tạo ra yếu tố bất ngờ. * Hoạt động 3: Cả lớp - GV trình bày về đặc điểm của cuộc cách mạngkhoahọc – côngnghệ lần 2: + Đặc điểm lớn nhất của cách mạngkhoahọc – kó thuật ngày nay là khoahọc trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, mọi phát minh kó thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học, khoahọc gắn liền với kó thuật, khoahọc đi trước mở đường cho kó thuật, đến lượt mình kó thuật lại mở đường cho sản xuất. Như vậy, khoahọc I. Cuộc cách mạngkhoahọc – công nghệ: 1. Nguồn gốc và đặc điểm: - Cuộc cách mạngkhoahọc – kó thuật ngày nay bắtnguồn từ những năm 40 của thế kỉ XX. * Nguồn gốc: Xuất phát từ đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. * Đặc điểm: - Đặc điểm lớn nhất là khoahọc trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Khoahọcvà kó thuật có sự liên kết chặt chẽ, mọi phát minh kó thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. - Chia 2 giai đoạn: + Từ thập kỉ 40 đến nửa đầu 70 : diễn ra trên cả lónh vực khoahọcvà kó thuật. + Từ 1973 đến nay: chủ yếu diễn ra trên lónh vực công nghệ. đã tham gia trực tiếp vào sản xuất và trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kó thuật vàcông nghệ. + GV trình bày 2 giai đoạn phát triển của cách mạngkhoahọc – kó thuật lần thứ hai. Giải thích khái niệm khoahọc – kó thuật vàcông nghệ. * Hoạt động 1: Cả lớp - GV trình bày: Cuộc cách mạngkhoahọc – kó thuật hiện đại đạt được những thành tựu kì diệu trên mọi lónh vực. * Hoạt động 2: Cá nhân, cả lớp - GV yêu cầu HS theo dõi SGK những thành tựu trên các lónh vực: + Khoahọc cơ bản: có nghiên cứu nào? + Khoahọccông nghệ: có những phát minh, sáng chế gì? - GV và HS đàm thoại về những thành tựu khoahọc kó thuật: + Máy tính. + Vật liệu mới do con người chế tạo có những thuộc tính mà các vật liệu trong tự nhiên không có. + Chuyến bay đầu tiên của loài người lên Mặt Trăng. + Về sinh sản vô tính. + Truyền hình qua vệ tinh. * Hoạt động 3: Cá nhân - GV hỏi: Em có suy nghó gì về những thành tựu mà con người đạt được trong nửa thế kỉ qua? - HS trả lời. - GV nhận xét: + Trong vòng nửa thế kỉ, con người đã tiến những bước nhảy vọt chưa từng thấy trong lòch sử tiến hoá của loài người. + Con người có khả năng rất lớn, có thể làm tất cả những gì mình muốn. - GV liên hệ, giáo dục tinh thần học tập, ý chí vươn lên cho HS. 2. Những thành tựu tiêu biểu: - Đạt được những thành tựu kì diệu trên mọi lónh vực. - Lónh vực khoahọc cơ bản, có những bước tiến nhảy vọt. + Tháng 3/1997, tạo ra cừu Đôli bằng phương pháp sinh sản vô tính. + Tháng 4/2003, giải mã được bản đồ gien người. - Lónh vực công nghệ: + Tìm ra nguồn năng lượng mới: mặt trời, nguyên tử. + Chế tạo ra những vật liệu mới như chất Pôlyme. + Sản xuất ra những công cụ mới như: máy tính, máy tự động, hệ thống tự động. + Côngnghệ sinh học có bước đột phá phi thường trong côngnghệ di truyền, tế bào, vi sinh … + Phát minh ra những phương tiện thông tin liên lạc và giao thông vận tải siêu thanh, hiện đại như: Cáp quang, máy bay siêu âm, tàu siêu tốc… + Chinh phục vũ trụ: đưa người lên Mặt Trăng. * Hoạt động 4 : Cả lớp - GV hỏi: Những tác động tích cực và hạn chế của cách mạngkhoahọc kó thuật? - GV phân tích: + Cách mạngkhoahọc - kó thuật làm cho năng suất lao động tăng rất nhanh. Tạo ra một khối lượng sản phẩm khổng lồ đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của con người. + Mức sống và chất lượng cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao, ngày càng tiện nghi hơn nhờ những thành tựu khoahọc – kó thuật. + Cách mạngkhoahọc - kó thuật lần hai phát triển với tốc độ nhanh như vũ bão và đạt những thành tựu hiện đại. - GV phân tích để HS thấy được hạn chế của cách mạngkhoahọc kó thuật. * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - GV hỏi: Toàncầuhoá là gì? - HS trả lời. - GV: Vậy toàncầuhoá là sự gia tăng những vấn đề toàn cầu, là quá trình tăng lên mạnh mẽ các mối liên hệ ảnh hưởng tác động lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia , các dân tộc trên thế giới. - GV giải thích thêm: Có rất nhiều vấn đề toàncầu song bản chất của toàncầuhoá là toàncầuhoá về kinh tế. * Hoạt động 2: Cá nhân - HS theo dõi SGK những biểu hiện của toàncầuhoá về kinh tế, nắm được những biểu hiện cơ bản của toàncầuhoá kinh tế. - GV vừa phân tích như phần chữ nhỏ SGK, vừa lấy ví dụ minh hoạ cho xu thế * Tác động: - Tích cực: + Tăng năng suất lao động. + Nâng cao không ngừng mức sống, chất lượng cuộc sống của con người. + Đưa ra những đòi hỏi phải thay đổi về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng giáo dục. + Nền kinh tế – văn hoá – giáo dục thế giới có sự giao lưu quốc tế hoá ngày càng cao. - Hạn chế: Gây ra những hậu quả mà con người chưa khắc phục được. + Tai nạn lao động, tai nạn giao thông. + Vũ khí huỷ diệt. + Ô nhiễm môi trường. + Bệnh tật. II. Xuhướngtoàncầuhoávà ảnh hưởng của nó: - Từ đầu những năm 80, đặc biệt là từ sau Chiến tranh lạnh xu thế toàncầuhoá đã xuất hiện. - Khái niệm: Toàncầuhoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau, của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới. - Biểu hiện: + Sự phát triển nhanh chóng của thương mại quốc tế. + Sự phát triển to lớn của các chương trình xuyên quốc gia. + Sự sáp nhập hợp nhất các công ti thành những tập đoàn khổng lồ. toàncầu hoá. * Hoạt động 3: Cả lớp - GV trình bày kết hợp với giảng giải, phân tích, giúp HS nắm được mặt tích cực và hạn chế của xuhướngtoàncầu hoá. - HS theo dõi, tiếp thu kiến thức. + Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực. - Tích cực: + Mang lại sự tăng trưởng kinh tế cao. + Đặt ra các yêu cầu phải cải cách sâu rộng để nâng cao cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế. - Hạn chế: + Khoét sâu thêm sự bất công của xã hội và hố ngăn cách giàu nghèo ngày càng lớn. + Làm mọi hoạt động và đời sống con người kém an toàn hơn. + Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập chủ quyền quốc gia. → Toàncầuhoá là xu thế tất yếu không thể đảo ngược; vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với mỗi quốc gia, dân tộc. 4. Sơ kết bài học: - Củng cố: Thành tựu và tác động của cách mạngkhoahọc – công nghệ. - Dặn dò: HS học bài, soạn bài Tổng kết lòch sử thế giới hiện đại (1945 – 2000). . cứu khoa học, khoa học gắn liền với kó thuật, khoa học đi trước mở đường cho kó thuật, đến lượt mình kó thuật lại mở đường cho sản xu t. Như vậy, khoa. cuộc cách mạng khoa học – công nghệ lần 2: + Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học – kó thuật ngày nay là khoa học trở thành lực lượng sản xu t trực tiếp,