Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
5,12 MB
Nội dung
môitrường Và Giáo dục MÔITRƯờNG Trong dạy học vật lí ở trường THCS Tài liệu tham kh o 1. Lưu ức H i.-Cơ sở khoa học môi trường.-NXB HQG HN 2000. 2. Môitrường và con người - Mai ỡnh Yên ( chủ biên )- NXBGD - 1997. 3. Giáo dục môi trường- Nguyễn Kim Hồng ( chủ biên )- NXBGD - 2002 4.Khoa học môi trường.- Lê V n Khoa (Chủ biên).-NXBGD 2002. 5. ưa các nội dung b o vệ môitrường vào hệ thống giáo dục quốc dân. -Bộ GD&ĐT-H 2002. 6.Các mẫu hoạt động GDMT dùng cho trường THPT.-Dự án VIE/95/041. 7.Thiết kế mẫu một số Môdun GDMT ở trường PT.-Bộ GD& T-H 2001 Nh ng vÊn ®Ò chung Ữ vÒ m«i trêng I.-Mét sè kh¸i niÖm c¬ b n ả vÒ m«i trêng: 1.1 M«i trêng M«i trêng lµ gi ? 1.1.1Một số định nghĩa: 1. Môitrường là tập hợp các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, kinh tế xã hội, tác động lên từng cá thể hay c cộng đồng. ( Theo UNEP = United Nation Environment Program ) 2. Toàn bộ nói chung nh ng điều kiện tự nhiên, xã hội, trong đó con người hay một sinh vật tồn tại, phát triển, trong quan hệ với con người, với sinh vật ấy. ( Từ điển tiếng Việt - NXB à Nẵng - TT từ điển học 1997 ) 3. Môitrường là các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo, lý học, hoá học, sinh học cùng tồn tại trong không gian bao quanh con người. Các yếu tố đó có quan hệ mật thiết, tương tác lẫn nhau và tác động lên các cá thể sinh vật hay con người để cùng tồn tại và phát triển. Tổng hoà của các chiều hướng phát triển của từng nhân tố này quyết định chiều hướng phát triển của cá thể sinh vật của hệ sinh thái và của xã hội loài người. ( Tài liệu " Giáo dục môitrường " Nguyễn Kim Hồng ( chủ biên )- NXBGD 2002) 4. Môitrường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có nh hưởng đến đời sống, s n xuất, tồn tại, phát triển của con người và tự nhiên. ( Theo " Luật B o vệ Môitrường của Việt nam (1993 ) ) 1.1.2. Trong khoa học môi trường, khái niệm môitrường được hiểu theo hai mức độ : a. Môitrường tự nhiên hay môitrường sống là toàn bộ các điều kiện tự nhiên bao quanh sinh vật có nh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của sinh vật. Thành phần của môitrường tự nhiên gồm : - Các yếu tố vô cơ: đất, nước, không khí . - Các yếu tố h u cơ: . sinh vật ( bao gồm c con người ) - Các yếu tố vật lý: nhiệt độ, ánh sáng . b. Môitrường con người ( môitrường sống của con người còn gọi là môi trư ờng địa lý ): - " Môitrường con người bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, trong đó con người sống và bằng lao động của mỡnh, khai thác các nguồn tài nguyên tự nhiên và nhân tạo nhằm tho mãn nh ng nhu cầu của con người. " ( UNE SCO - 1981 ). - Ba bộ phận thuộc môitrường con người: Môitrường tự nhiên Môitrường nhân tạo ( Thành phố, làng mạc, ruộng đồng, đường xá . ) MT Kinh tế - Xã hội ( các tổ chức xã hội và kinh tế . ) c. Các chức năng chủ yếu Của môi trường: +Không gian sinh sống cho con người & TG sinh vật; +Chứa đựng tài nguyên cho đời sống & SX của con người; +Nơi chứa đựng các phế th i .; +Lưu tr & cung cấp thông tin . MT tự nhiên MT nhân tạo CoN NGƯỜI Môitrường kinh tế -xã hội HÖ thèng con ngêi - m«i trêng ( Theo B.Gi. R«gian«p - 1984 ) 1.2 Sơ lược về cấu trúc môitrường sinh thái 1.2.1. Thạch quyển ( lithosphere ) : Còn gọi là địa quyển hay môitrường đất, gồm vỏ trái đất với độ sâu 60 - 70 km trên phần lục địa và 20 - 30 km dưới đáy đại dương. Môitrường đất ( Soil Environment ) thuộc vỏ phong hoá từ lớp đá mẹ lên mặt đất và bề mặt trái đất, sâu kho ng 2- 3 m , ( Bazalte ~ 10 m ). 1.2.2. Sinh quyển ( Biosphere ) : Hay môitrường sinh học, gồm nh ng phần của sự sống từ núi cao đến đáy đại dương, lớp không khí có oxy trên cao và nh ng vùng địa quyển. ặc trưng cho hoạt động sinh quyển là các chu trinh trao đổi vật chất và trao đổi n ng lượng .