1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên

19 8,2K 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 93,5 KB

Nội dung

Bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III (2004 2007) Bài 1: Sơ đồ cấu trúc của chơng trình BDTX chu kỳ III * Nhận xét cấu trúc của chơng trình BDTX chu kì II. Cấu trúc chơng trình nh vậy thể hiện tính toàn diện (bao gồm cả bồi dỡng lý luận nhận thức về chính trị, xã hội, chuyên môn nghiệp vụ) cập nhật (bám sát đổi mới chơng trình và SGK môn Ngữ văn THCS) và linh hoạt (có tính đến nhu cầu của địa phơng). Chương trình BDTX cho GV Ngữ Văn Phần I: BD lý luận chung (chính trị, xã hội, chỉ thị, Nghị quyết . về Giáo dục và Đào tạo) Phần II: Nội dung chuyên môn nghiệp vụ Phần IV: Dành cho địa phương 1. Giới thiệu chương trình BDTX, SGK, SGV và các tài liệu dạy học môn Ngữ Văn THCS (từ bài 1 đến bài 3) 2. Các vấn đề cơ bản về dạy học phát huy tính tích cực của HS trong môn Ngữ văn (từ bài 4 đến bài 9) 3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã đư ợc bồi dưỡng để dạy học chương trình và SGK Ngữ văn THCS (từ bài 10 đến bài 19) 4. Tổng kết đánh giá kết quả học tập BDTX (từ bài 20 đến bài 21) Bài 2: Phơng pháp dạy học tích cực. 1. Khái niệm: Phơng pháp tích cực là thuật ngữ rút gọn đợc dùng ở nhiều nớc để chỉ những phơng pháp giáo dục, dạy học theo hớng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời học. Tích cực trong phơng pháp tích cực đợc dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động, trái với nghĩa không hoạt động, thụ động. (GS.TS. Trần Bá Hoành, trong tạp chí Giáo dục 6,2002) - Quá trình dạy học tích cực Mối quan hệ thầy, trò. Thầy tác nhân Trò chủ thể 1. Hớng dẫn Tự nghiên cứu 2. Tổ chức Tự thể hiện 3. Trọng tài, cố vấn Tự kiểm tra 4. Kết ;uận, kiểm tra Tự điều chỉnh (Nguyễn Kì Trờng Cán bộ quản lí Giáo dục và Đào tạo, 1996) 2. Bảng so sánh phơng pháp, dạy học tích cực và phơng pháp dạy học thụ động. - Những dậy hiệu cơ bản. Giai đoạn Phơng pháp tích cựuc Phơng pháp Thụ động 1. Chuẩn bị Thầy và trò chuẩn bị cho dạy học (thu thập tài liệu, đọc trớc bài học, soạn bài .) Thầy chuẩn bị bài, trò không có sự chuẩn bị, hoặc chuẩn bị sơ sài. 2. Quá trình dạy học trên lớp - Thầy hớng dẫn, tổ chức, trò tìm kiếm kiến thức. - Thầy nêu vấn đề, trò thảo luận phát hiện kiến thức. - Thầy hỏi, trò trả lờicó quan điểm riêng. - Thầy giải (đọc thoại) trò thụ động nghe, ghi chép. - Thầy áp đặt kiến thức, trò ghi nhớ máy móc. - Thầy hỏi, trò trả lời theo mẫy duy nhất. - Hệ thống câu hỏi đợc phân loại có cấp độ, có độ mở. - Câu hỏi, không có các cấp độ và không có độ mở. - Hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm. - Hoạt động cá nhân không có kết hợp nhóm. - Đánh giá của thầy kết hợp với đánh giá của trò. - Chỉ có thầy đợc quyền đánh giá cho điểm. - Thầy nói vừa đủ, trò phải đợc làm việc nhiều, nói nhiều. - Thầy nói nhiều, trò nói ít đợc trả lời. - Kết hợp nhiều hình thức dạy học trong một bài học, tiết học. - Hình thức dạy học đơn điệu, không tích hợp đợc nhiều hình thức. - Phơng pháp dạy họcđơn điệu, không tích hợp đợc nhiều phơng pháp. - Thầy quan tâm từng cá nhân HS. - Thầy luôn tìm ra tình huống có vấn đề nêu ra để thảo luận. Vận dụng cứng nhắc trong dạy học. - Thầy chỉ quan tâm chung. - Không chú trọng tình huống có vấn đề trong dạy học. 3.Sau tiết học. - Thầy hớng dẫn hoạt động tiếp theo. - Thầy hớng dẫn chuẩn bị bài và làm bài tập. - Theo dõi kết quả của trò trong cả quá trình. - Thầy không hớng dẫn hoạt động tiếp theo. - Thầy giao bài tập không có h- ớng dẫn. - Chỉ kiểm tra sản phẩm cuối cùng. 3. Đặc điềm của phơng pháp dạy học tích cực. Tức các dấu hiệu ở bảng so sánh, có thể khái quát đặc điểm cơ bản của phơng pháp dạy học tích cực nh sau: - Dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động của học sinh. - Dạy học gắn với rèn luyện cho HS phơng pháp tự học. - Dạy học chú trọ cá thể và thiết lập các muối quan hệ tơng tác. - Tích hợp nhiều hình thức, phơng pháp dạy học trong tiết học, bài học. - Kết hợp đánh giá cả thầy với tự đánh giá của trò. Bài 3. Một số hình thức tổ chức nhóm, cách chia nhóm, và việc quản lý nhóm học tập. * Một số hình thức tổ chức nhóm và cách chia nhóm: - Chia nhóm theo số lợng (Quy mô nhóm tuỳ thuộc vào nhiệm vụ sẽ giao cần đến ít hay nhiều ngời): + Nhóm nhỏ: khoảng 2,3,4 ngời (đợc tổ chức khi giao việc đọc phân vai, kể từng đoạn của câu chuyện, thảo luận tìm chủ đề tác phẩm, lập dàn ý bài văn ) Nhóm thờng hình thành bằng cách các em ngồi cạnh nhau quay mặt vào nhau, bàn trên quay xuống bàn dới. + Nhóm lớn: khoảng 5,6 ngời trở lên (đợc tổ chức khi làm báo tờng, chơi trò chơi học tập, dựng vở theo kịch bản văn học ). - Chia nhóm theo tính chất: + Nhóm ngẫu nhiên: Đợc chia một cách ngẫu nhiên, không tính đến đặc điểm của ngời trong nhóm. Hình thành bằng cách: sau khi dự tính số nhóm trng lớp và số ngời trong mỗi nhóm (chẳng hạn chia lớp thành 3 nhóm), cho đếm lần lợt từng em theo cụm số 1,2,3/1,2,3 . đến hết, cũng có thể dùng biểu t ợng, chỉ thị màu để chia (GV chuẩn bị sẵn các mảnh giấy màu hoặc có vẽ hình, các em nhận mảnh giấy có cùng hình vẽ hoặc có cùng màu sắc thì ngồi với nhau, hoặc các em cùng số sẽ ngồi với nhau tạo thành một nhóm). + Nhóm tình bạn: GV công bố số lợng ngời trong mỗi nhóm, HS đợc tự do lựa chọn bạn cùng sở thích với mình vào một nhóm. + Nhóm kinh nghiệm: Những ngời có sở trờng, hoặc kinh nghiệm về một lĩnh vực nào đó ngồi thành nhóm để hoàn thành một nhiệm vụ chung (Ví dụ: làm báo tờng, tập văn nghệ, biên soạn t liệu học tập, .). + Nhóm hỗn hợp: Gồm những em có đièu kiện, năng lực khác nhau (thờng đợc chia theo tổ hoặc những em ngồi gần nhau) tạo điều kiện cho các em hỗ trợ lẫn nhau khi làm việc. Bình thờng, nhóm đợc chia theo số lợng kết hợp với tính chất. Về sơ đồ nhóm, GVthờng dựa vào việc sắp xếp bàn ghế trong phòng để hình thành vị trí nhóm. * Quy trình tổ chức và quản lý nhóm học tập: - Quy trình tổ chức dạy học theo nhóm: + Bớc 1: Thành lập nhóm. Sau khi GV nêu vấn đề cần giải quyết và những nhiệm vụ đặt ra cho nhóm, GV hớng dẫn cách thức tổ chức nhóm. + Bớc 2: Hoạt động nhóm. GV phát phiếu hỏi hoặc nêu yêu cầu cho các nhóm, ấn định thời gian làm việc, các nhóm nhận nhiệm vụ, sau đó bầu nhóm trởng, th ký, giao trách nhiệm cho các thành viên trong nhóm nếu cần, cả nhóm tập trung giải quyết vấn đề (neu ý kiến, thảo luận, ghi chép ). Trong khi HS làm việc, GV nêu đến với từng nhóm hỗ trợ, động viên, nhắc nhở để các nhóm làm việc đều tay, đảm bảo tiến độ thời gian. + Bớc 3: Thông báo kết quả. Sau khi các nhóm hoàn thành công việc, GV hoặc lớp trởng điều khiển từng nhóm lên báo cáo kết quả bằng trình bày trên giấy lớn hoặc trình bày miệng. Các nhóm khác bổ sung, thống nhất ý kiến. + Bớc 4: Kết luận vấn đề. GV tóm tắt kết quả đạt đợc, giúp HS tự nhận xét, đánh giá quá trình làm việc. - GV có trách nhiệm hớng dẫn và quản lý HS làm việc nhóm nhằm đạt đợc mục tiêu về nội dung học tập. Để đạt đợc điều này, trớc đó GV phải chuẩn bị rất kỹ phần thiết kế bài học, lựa chọn vấn đề cần làm việc theo nhóm, và có phơng án dự kiến hình thức nhóm. Tại lớp, GV cần hớng dẫn kỹ cách thức tổ chức nhóm và định ra các vấn đề cần giải quyết. Trong quá trình HS làm việc, GV luôn luôn theo sát từng bớc hoạt động của HS, sẵn sàng hỗ trợ khi cần. Cuối cùng, GV cần có kết luận vấn đề, góp ý nhận xét nhằm giúp HS nhận đợc sự đánh giá đúng mức kết quả công việc của mình. Bài 4: Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Ngữ văn. 1. Bài tập Ngữ văn phù hợp hoạt động nhóm thờng là những bài tập sau: - Bài tập là các câu hỏi phân tích tác phẩm (thảo luận khai thác nội dung và nghệ thuật văn bản), giải bài tập Tiếng Việt trong SGK, thực hiện bài tập theo phiếu yêu cầu của GV. - Thảo luận một chủ đề cho trớc: Tìm hiểu tiểu sử tác giả, lý giải những vấn đề lý luận văn học, tập hợp các ý tởng, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn - Đọc cùng nhau, kết hợp giải bài tập nhằm tiếp cận một trích đoạn hay một truyện kể. - Làm chung một nhiệm vụ: làm báo tờng, chuẩn bị bài trình bày của nhóm, lập kế hoạch và luyện tập để thể hiện một màn kịch ngắn minh họa tác phẩm văn học, su tầm t liệu theo một chủ đề văn học v.v . Với những bài tập này, hoạt động nhóm đặc biệt có hiệu quả. Chằng hạn hình thức đóng vai có tác dụng tích tịch tới khả năng đọc hiểu, thảo luận nhóm giúp nâng cao kỹ năng trình bày miệng . 2. Vận dụng các kiểu loại nhóm vào giờ học Ngữ văn: Tuỳ thuộc nội dung học tập, các kiểu loại nhóm chia theo số lợng hay chia theo tính chất đều có thể vận dụng để giải quyết các bài tập Ngữ văn. * Chia theo số lợng: - Với những câu hỏi nhỏ không cần nhiều công sức và thời gian, chẳng hạn: + Tìm từ thể hiện sự mệt mỏi, chậm chạp. + Tị (trong từ tị nạnh) có nghĩa là gì? + Hãy tìm và gạch chân 2 câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện. Bạn có thể cho HS sinh hoạt nhóm 2 hoặc 3. - Với nhiệm vụ lớn hơn, nên tổ chức nhóm học tập có số lợng lớn khoảng 4 8 em trở lên: Ví dụ: Dới đây là một số chú thích trong các bài văn em mới học: Chúa tể: kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối những kẻ khác. Đòn càn: một loại đòn tròn, làm bằng tre ống, đẽo vát hai đầu cho thon lại để xóc vào những bó củi, rơm rạ mà gánh. Nhâng nháo: ngông nghênh, không coi ai ra gì. Em hãy cho biết: 1. Trong các chú thích trên, đâu là phần nêu lên nghĩa của từ? 2. Trong mỗi chú thích, nghĩa của từ đợc giải thích bằng cách nào? 3. Làm cách nào để hiểu đúng nghĩa của từ? - Với các hoạt động trò chơi, hoặc tổ chức diễn kịch, việc sắp xếp ngời cần tuân thủ theo số lợng mà trò diễn quy định. * Chia theo tính chất: Cách chia nhóm theo tính chất: nhóm ngẫu nhiên, nhóm tình bạn, nhóm kinh nghiệm, nhóm hỗn hợp, nhóm gần nhau đều có thể vận dụng đ ợc trong giờ học Ngữ văn. - Thành lập nhóm theo cách ngẫu nhiên là một cơ hội tốt cho các em vẫn ngồi xa nhau có dịp gần gũi nhau hơn, đợc biết thêm những thói quen ngôn ngữ, đợc lắng nghe giọng điệu mới từ âm thanh lời nói đến phong cách thể hiện của bạn . Sự mới lạ hay thân thiện đều có thể là nguồn cảm hứng cho cảm nhận và sáng tạo văn học. - ở loại nhóm tình bạn, các em đã hiểu biết nhau ngồi cùng nhau, công việc tiến hành sẽ nhanh chóng và thuận tiện. Nhất là môn ngữ văn cần sử dụng ngôn ngữ nhiều, đặc biệt là ngôn ngữ nghệ thuật, học sinh sẽ e ngại khi nói lên tiếng của mình nếu bên cạnh là một ngời thân quen. Tuy nhiên, với nhóm chia kiểu này các em thân nhau thờng tranh thủ nói chuyện riêng ảnh hởng đến việc học tập. - Nhóm kinh nghiệm gồm những ngời cùng năng lực ngồi với nhau tạo thành nhóm giỏi, trung bình, yếu Khi thảo luận các vấn đề Ngữ văn, sẽ không có tình trạng em yếu dựa vào em khá. Các em tự tin hơn trong nhóm học tập của mình khi trình bày quan điểm nhng cách này với nhóm học sinh yếu lại dễ xảy ra tình trạng tự ti, mặc cảm khi các em nhìn ra các nhóm khác trong lớp, các em dễ thực hiện khó khăn khi thực hiện bài tập, ngoài ra việc ngoại giao tiếp bằng lời lẻ làm cho linh hoạt nhóm kém sôi động. - Nhóm hỗn hợp là nhóm có nhiều thành phần với những kinh nghiệm. Khi cần tạo ra những sản phẩm hoàn chỉnh và có hình thức đa dạng nh báo tờng, sổ tay văn học, bộ tranh minh họa, hình thức làm việc này tạo điều kiện cho các em phát huy sở trờng cá nhân, hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ. - Nhóm gần nhau thờng đợc thành lập bởi những học sinh ngồi bàn trớc và bàn sau. Đây là kiểu nhóm đợc dùng nhiều nhất, thích hợp với những bài tập thực hiện trong thời gian ngắn giữa các tiết học văn bản văn học hoặc tiếng Việt. Ngoài ra còn có những cách chia nhóm khác cũng sử dụng trong dạy học Ngữ văn đó là chia theo nhóm xuất phát và nhóm chuyên sâu. Đây là cách làm đòi hỏi mỗi cá nhân có trách nhiệm cao với tập thể nhóm và các nhóm có mối liên kết với nhau. Bài 5: Thiết kế bài học theo hớng đặt câu hỏi và thảo luận. 1. Đặt câu hỏi nhằm đạt mục tiêu bài học . * Kỹ thuật đặt câu hỏi: Câu hỏi của bạn phải khuyến khích đợc tất cả HS trong lớp suy nghĩ. Câu hỏi phải gắn gọn, rõ ràng, vừa sức để HS có thể đạt đợc những câu trả lời đúng. Sau khi đặt câu hỏi, nên nên giành thời gian cho HS suy nghĩ, và bạn cần tỏ ra hài lòng về kết quả là việc của HS (tránh câu hỏi quá khó gây căng thẳng. Với câu trả lời sai bạn nên khéo léo xử trí, và có thể đặt thêm câu hỏi phụ để dẫn dắt HS). Ví dụ: Nhờ đâu mà các đoạn văn có thể liên kết với nhau để tạo thành một bài văn liền mạch? Đây là câu hỏi gợi trí tò mò và gây hứng thú, sau đó bạn có thể đựt câu hỏi phụ để dẫn dắt HS. * Đa dạng hoá các loại câu hỏi bằng các câu hỏi đóng và các câu hỏi mở. - Câu hỏi đóng chỉ có một câu trả lời đúng và thờng rất ngắn. Ví dụ: em nào phát hiện từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn trong đoạn trích sau: Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng thì Sơn Tinh vững vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt. Thần nớc đành phải rút quân. Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thuỷ Tinh làm ma gió, bão lụt dâng nớc đánh Sơn Tinh . - Câu hỏi mở khiến HS phải suy nghĩ nhiều, và câu trả lời thờng dài, nó thể hiện rõ hơn mức độ hiểu bài của HS. Ví dụ: Câu in đậm trong phần trích sau đây có tác dụng liên kết đoạn văn nh thế nào? Chị tính xem em lên đi học hay đi bộ đội? Nó nhìn tôi không chớp mắt. Thất khó trả lời: Lâu nay tôi vẫn là ngời chị khuyên bảo lời hay lẽ phải. Bây giờ phải nói với nó ra sau? Đi bộ đội hay đi học ? Câu hỏi này yêu cầu HS suy gnhĩ nhiều hơn và có câu trả lời diễn giải sự biểu biết của mình. * Một số cấp độ của câu hỏi: Bạn cần đa ra những câu hỏi với những cấp độ khác nhau, thờng là từ dễ đến khó, để gợi mở t duy từng bớc sao cho phù hợp với từng đối tợng HS và phù hợp với tiến trình khai thác vấn đề. - Câu hỏi gợi nhớ kiến thức: Nhằm củng cố lại kiến thức, nhấn mạnh những điểm trọng tâm, có tác dụng luyện trí nhớ. Ví dụ: Phơng tiện liên kết câu cũng có thể dùng để liên kết đoạn văn. Em nào nhớ các phơng tiện liên kết câu đã học ở lớp 8? . - Câu hỏi yêu cầu quan sát : Yêu cầu HS xem xét sự vật hiện tợng. Ví dụ: Bức tranh trong chuyện Sự tích sầu riêng thể hiện những nhân vật nào? - Câu hỏi gợi mở: Ví dụ: hình ảnh trong bức tranh gợi cho em điều gì, điều đó lien quan nh thế nào đến chủ đề câu chuyện? - Câu hỏi suy đoán : Ví dụ : Từ tên gọi của chuyện và từ nội dung câu chuyện em có thể xác định đợc thể loại của chuyện này trong hệ thống thể loại truyện kể dân gian Việt Nam không? - Câu hỏi đánh giá: Ví dụ: Em có nhận định gì về giá trị giáo dục của truyện ? - Câu hỏi giải quyết vấn đề: Ví dụ: Để dựng một màn kịch ngắn về đề tài này, em có ý tởng gì ? * Khi dùng phơng pháp đặt câu hỏi, cần nhằm đến hiệu quả câu trả lời, nh vậy GV cần chuẩn bị trớc ở nhà thật kĩ. Thêm nữa, trong một bài học Ngữ văn thì bộ câu hỏi thờng phải có tính hệ thống, tạo ra mối quan hệ lôgic từ đầu đến cuối bài vì tác phẩm là một thể thống nhất. 2. Thiết kế kế hoạch thảo luận trong dạy học ngữ văn cần. - Xác định vấn đề cần thảo luận: trong môn Ngữ văn, để có thể là nội dung tác phẩm, một chủ đề hoặc một đề tài văn học v.v . Ví dụ: Vẻ đẹp của con sông quê hơng qua hồi tởng của tác giả đã đợc thể hiện trong hình ảnh, từ ngữ đặc sắc nào ? (Từ bài thơ Nhớ con sông quê hơng của Tế Hanh). [...]... truyện cời; cùng thể loại nghị luận nhng hịch khác cáo, với những đặc trng và với nguyên tắc tổ chức tác phẩm riêng Những tri thức căn bản này đã đợc trang bị trong các SHS và SGV Bạn hãy dùng nh một tài liệu linh hoạt trong hồ sơ dạy học c Tìm ý nghĩa tác phẩm; liên hệ, đối chiếu ý nghĩa tác phẩm với thời đại Tìm đợc ý nghĩa tác phẩm tức là đã hiểu tác phẩm - Muốn tìm ý nghĩa của tác phẩm phải thông... mạnh tâm hồn những cảm xúc, khát vọng, hoài bão của cả dân tộc và thời đại Phơng hớng tích cực là tổ chức tìm và nạp những tri thức về bối cảnh lịch sử nằm trong các dã sử, các tác phẩm lịch sử, các tài liệu nghiên cứu lịch sử Bối cảnh ra đời của bài Nam quốc sơn hà rất đẹp, giống nh một huyền thoại Với nội dung chính trị và giọng điệu của bài thơ, Nam quốc sơn hà hoàn toàn có tầm vóc của một bản tuyên . Bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III (2004 2007) Bài 1: Sơ đồ cấu trúc của chơng trình BDTX. IV: Dành cho địa phương 1. Giới thiệu chương trình BDTX, SGK, SGV và các tài liệu dạy học môn Ngữ Văn THCS (từ bài 1 đến bài 3) 2. Các vấn đề cơ bản về

Ngày đăng: 06/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w