CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP HỆ CHÍNH QUY - ...::: Khoa Kế Toán - ĐH Tôn Đức Thắng :::... QUYDINH LIENHEHD CQ

4 205 0
CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP HỆ CHÍNH QUY - ...::: Khoa Kế Toán - ĐH Tôn Đức Thắng :::... QUYDINH LIENHEHD CQ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THỰC TẬP – VIỆC LÀM 1. Tại sao phải thực tập? (Tham khảo Quy chế thực tập ban hành 23/09/2008) a. Việc thực tập ngoài trường là một phần quan trọng trong quá trình đào tạo sinh viên của trường Đại học Hoa Sen. Qua quá trình thực tập, sinh viên được không chỉ tiếp thu thêm kiến thức mà còn được chủ động áp dụng những kiến thức và kỹ năng đã học vào môi trường làm việc thực tế tại cơ quan, doanh nghiệp: đồng thời tạo được những quan hệ mới, biết cách làm việc trong một tập thể đa dạng, trong đó, yếu tố “quan hệ giữa con người với con người” luôn luôn được trân trọng.” 2. Mục đích của việc đi thực tập? a. Thâm nhập môi trường làm việc thực tế b. Áp dụng các kiến thức đã thu thập được vào công việc thực của một công ty, xí nghiệp, đơn vị hành chánh c. Học hỏi, rèn luyện phong cách làm việc và ứng xử trong các mối quan hệ công tác tại một cơ quan 3. Có bao nhiêu loại hình thực tập? a. Khi hoàn thành năm thứ nhất, SV sẽ đi TT lần đầu tiên, gọi là Thực tập nhận thức với thời gian 6 – 8 tuần b. Thực tập tích luỹ: là hình thức TT được công nhận nếu trong quá trình học SV tích luỹ đủ 320 giờ làm việc thực tế tại cơ quan, doanh nghiệp. Ngoài ra, SV cũng có thể tham gia các dự án của trường/Khoa, các hoạt động xã hội, cộng đồng do P.HTSV hoặc Đoàn Thanh niên/ Hội sinh viên tổ chức c. Thực tập ở nước ngoài: SV sẽ được P.HTSV tư vấn, hỗ trợ thực hiện các thủ tục đi TT ở nước ngoài nếu SV thực hiện đầy đủ các quy định của trường đối với TTNT cũng như đáp ứng được yêu cầu của nơi sẽ đến TT (khả năng tài chính cũng như các thủ tục xuất cảnh và các quy định khác) ) d. Thực tập tốt nghiệp được tiến hành trong 15 tuần 4. Thông thường, các đợt thực tập được tiến hành vào học kỳ nào? a. Tuỳ theo kế hoạch đào tạo năm học, theo kế hoạch mới, TTNT sẽ thực tập vào 2 học kì phụ (8 tuần) và TTTN sẽ thực tập vào 2 học kì chính (15 tuần). b. Sinh viên tham gia chương trình thực tập tại nước ngoài: được tổ chức theo kế hoạch của công ty. Không theo lộ trình học của trường. 5. Nếu SV tham gia chương trình thực tập tại nước ngoài, thì SV phải làm gì? Phải hoàn tất thủ tục xin tạm hoãn chương trình học tại trường và bổ sung các giấy tờ cần thiết (giấy hẹn phỏng vấn, visa,…) cho P.HTSV. 6. Cần chuẩn bị gì cho đợt thực tập? 5.1 Trước khi đi thực tập: SV cần tìm hiểu kỹ về mục đích, yêu cầu của đợt thực tập để đảm bảo thực hiện và tuân thủ các quy định của trường Các hồ sơ cần chuẩn bị:  Sơ yếu lý lịch (nếu doanh nghiệp có yêu cầu)  Đề cương thực tập (do Khoa cung cấp)  Phiếu tiếp nhận sinh viên thực tập (do doanh nghiệp xác nhận)  Nên chuẩn bị thêm: bảng điểm, chứng chỉ, thành tích đã đạt được (nếu có) …  Phiếu giao đề tài (đối với TTTN) 5.2 Các biểu mẫu cần có trong thời gian đi thực tập (do P.HTSV và Khoa cung cấp):  Quy định về thời điểm SV được triệu tập về trường (nếu có)  Mẫu bìa sổ nhật ký TT, mẫu bìa báo cáo thực tập  Phiếu theo dõi TT (dán vào sổ nhật ký thực tập) 5.3 Khi kết thúc đợt TT, SV phải nộp cho Khoa:  Phiếu nhận xét SV TT (do cơ quan TT nhận xét, đánh giá, đóng dấu và gửi về trường vào cuối đợt TT)  Báo cáo thực tập (nộp tại Khoa theo thời hạn do Khoa quy định và SV có trách nhiệm theo dõi để thực hiện đúng) 7. Trước khi đi QUY ĐỊNH VỀ VIỆC THỰC HIỆN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Quy định gặp giảng viên hướng dẫn (Đối với Sinh viên) - Thực nghiêm túc kế hoạch làm việc liên hệ với giảng viên theo lịch trình yêu cầu giảng viên hướng dẫn (GVHD) - Sau có kết phân công, cử nhóm Trưởng liên hệ GVHD để hẹn gặp GVHD buổi Sau đó, chủ động theo dõi lịch gặp GVHD khoa thông báo liên hệ trực tiếp giảng viên điện thoại (điện thoại trực tiếp tin nhắn) email - Trong trường hợp gặp khó khăn liên hệ GVHD hay có ý kiến trình thực tập: Tổ trưởng nhóm thực tập/lớp trưởng phản ánh với GV chủ nhiệm/Người phụ trách công tác thực tập/Ban chủ nhiệm Khoa qua email (hoặc tin nhắn điện thoại) (Thông báo với Người phụ trách thực tập tốt nghiệp (PTTTTN) Khoa trường hợp không liên hệ với GVHD GVHD chưa nhiệt tình hướng dẫn hay không trả lời email sau nhiều lần liên hệ (Thông tin liên hệ người (PTTTTN) gởi với nội dung hướng dẫn chi tiết triển khai công tác thực tập) Nếu gặp khó khăn chung trình thực tập có ý kiến chung trình thực tập phải ý kiến thông qua lớp Trưởng gặp khó khăn đặc trưng riêng cá nhân cá nhân lớp Trưởng tập hợp ý kiến gởi Người (PTTTTN) cấp khoa Nếu người (PTTTTN) không giải thỏa đáng phản ánh với GVCN; Nếu GVCN không hỗ trợ giải đề xuất ý kiến lên Ban chủ nhiệm Khoa Các ý kiến phải thể trách nhiệm cá nhân với ý kiến Nghiêm cấm tình trạng ý kiến sai chỗ, vượt cấp, ý kiến không với cấp thẩm quyền giải Nếu sai phạm nhẹ, bị trừ điểm BCTT, mức độ nặng dừng việc thực tập năm Khoa kế toán khuyến khích trân trọng ý kiến mà SV đóng góp mang tính xây dựng nhằm giúp cho trình thực tập tốt nghiệp SV việc quản lý công tác tốt nghiệp Khoa ngày tốt Một số nội dung cần ý trình thực thực tập chọn đề tài thực tập - Không làm trùng đề tài thực tập đơn vị - Không làm đề tài phân tích tài chính, kế toán ngân hàng, kế toán đơn vị hành nghiệp (trừ đề tài kế toán tiền lương khoản trích) - Trong hướng dẫn báo cáo thực tập có gợi ý số đề tài gợi ý, sinh viên nên xem xét tham khảo trước đăng ký tên đề tài - Cần tìm hiểu trước đặc điểm hoạt động, lĩnh vực kinh doanh công ty, phận kế toán thực tập; Tránh tình trạng đăng ký thực tập công ty không phù hợp (ngành nghề kinh doanh không phù hợp làm đề tài, công ty có nhận thực tập không cho thông tin, số liệu làm đề tài, công ty hoạt động kinh doanh nên chưa có liệu để làm BCTT…) sau thay đổi đề tài công ty liên tục thay đổi sau ngày đến hạn nộp báo cáo tháng Những trường hợp không chấp nhận thay đổi lý - Khi nộp Phiếu đăng ký đề tài khoa, sinh viên phải cung cấp xác thông tin đơn vị thực tập Khoa kiểm tra đột xuất tính xác thực nơi thực tập sinh viên - Chú ý đóng tiền lệ phí thực tập hạn - Sinh viên cần thường xuyên theo dõi web Khoa kiểm tra mail cá nhân Trường cấp để cập nhật kịp thời thông tin liên quan đến trình thực tập tốt nghiệp - Về việc cấp giấy giới thiệu: lớp trưởng/lớp phó lập danh sách SV có nhu cầu cần cấp giấy giới thiệu với thông tin đầy đủ tên SV, lớp, công ty dự kiến xin thực tập gởi Khoa (bộ phận Trợ lý CTSV) để cấp giấy giới thiệu Nếu gặp khó khăn việc cấp giấy giới thiệu, liên hệ người phụ trách TTTN - Email: trình thực tập, sinh viên bắt buộc phải sử dụng email trường để liên lạc với GVHD, sinh viên sử dụng email khác email trường giảng viên không trả lời bị xử lý kỷ luật theo quy định trường Trường hợp có trục trặc email (không truy cập được, password…) hệ thống, sinh viên liên hệ với Phòng điện toán để hỗ trợ - Đánh giá BCTT Việc đánh giá BCTT chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: SV giảng viên hướng dẫn đánh giá theo thang điểm chi tiết (xem mục 4) Giai đoạn 2: SV bảo vệ trước hội đồng phản biện nội dung BCTT theo thang điểm chi tiết (xem mục 4) Quy định thang điểm Xem chi tiết nội dung Phiếu chấm điểm BCTT trang dưới, lưu ý sinh viên phải đính kèm phiếu chấm điểm vào BCTT theo quy định PHIẾU CHẤM ĐIỂM THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH KẾ TOÁN SVTH: ……………………… ………… MSSV: …………… Lớp: ………………… GVHD: ……………………………………………………………………………………… GVPB: ……………………………………………………………………………………… 1- Phần (do GVHD chấm) (1,0 điểm) Stt Nội dung Tác phong thực tập Tuân thủ hướng dẫn Yêu cầu Điểm tối đa Đi thực tập gặp GVHD đầy đủ, chuyên cần, chịu khó, ham học hỏi Thực theo hướng dẫn GVHD 0,5 Điểm chấm 0,5 Tổng điểm 1,0 …………… 2- Phần (do GVPB + GVHD chấm) (9,0 điểm) STT Nội dung Hình thức trình bày (1,0) Tuân thủ theo đề cương chi tiết GVHD phê duyệt (1,0) Chương 1: Giới thiệu đơn vị thực tập (0,5) 1.1 Lịch sử hình thành … 1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh máy tổ chức đơn vị thực tập Chương 2: Giới thiệu phận thực tập (1,0) 2.1 Giới thiệu chung phận thực tập (thông thường phận kế toán) Trong mục SV cần trình bày sơ lược hình thành phận thực tập … 2.2 Tổ chức công tác kế toán đơn vị thực tập (Ít phải trình bày mục: tổ chức máy kế toán, tổ chức sổ kế toán – hình thức sổ kế toán, sách kế toán, phương tiện phục vụ cho công tác kế toán v.v…) Yêu cầu Tuân thủ quy định yêu cầu Khoa GVHD kết cấu chung BCTT Tuân thủ quy định chung hình thức bên (bố trí) BCTT - Tuân thủ theo đề cương chi tiết mà GV hướng dẫn phê duyệt - Chủ động, tự giác có ... Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Độc lập Tự do Hạnh phúc ====***==== Biên bản kiểm phiếu Lớp: *********** I- Thời gian Đại hội: Ngày 22 tháng 10 năm 2008. II- Thành phần: Chủ toạ: **********. Đoàn th ký: ************. Đại biểu: **************. Cùng ****** sinh viên trong lớp. III- Nội dung: 1- Ban kiểm phiếu chúng tôi gồm: 1- ***** Trởng ban. 2- ******* - Phó ban. 3- ******* - uỷ viên. 2- Nội dung triển khai: - ứng cử: 1- *******. 2- *******. - Đề cử: Trong Đại hội trù bị chúng ta đã đề cử đợc các đồng chí: 1- ************. 2- *********. 3- **************. - Thể lệ kiểm phiếu: Chọn số phiếu cao nhất vào Ban chấp hành khoá mới, nhiệm kỳ 2008 2009. Phiếu không hợp lệ là phiếu không gạch ai hoặc gạch hết hoặc phiếu gạch quá số ngời quy định. - Kết quả: 1 Số phiếu phát ra: 26 Số phiếu thu vào: 26. Số phiếu không hợp lệ : 01. Kết quả kiểm phiếu nh sau: 1- ************ : 18/25 2- ************ : 12/ 25 3- ****: 10/25 4- ******: 10/25 5- **********: 24/25. Nh vậy căn cứ vào kết quả kiểm phiếu những đồng chí sau trúng cử vào Ban chấp hành khoá mới nhiệm kỳ 2008 2009. 1- ********. 2- *********. 3- *********. Tuyên Quang, ngày 22 tháng 10 năm 2008 Trởng ban 2 Đoàn tncs hồ chí minh Chi đoàn: công nghệ k15 Biên bản đại hội chi đoàn ******** Thời gian: Đại hội diễn ra vào hồi 19h30 phút đến 22h ngày 22 tháng 10 năm 2008. Địa điểm: Tại phòng ********* khu giảng đờng trờng CĐSP Tuyên Quang. Thành phần: - Cô giáo chủ nhiệm: **************. - Thầy : ****************. - Chủ tịch: *************. - Th ký: **********. cùng 26/ 27 đoàn viên trong Chi đoàn. Nội dung: 1, Đ/c: ********** đọc bản dự thảo phơng hớng nhiệm kỳ 2008 2009. Chi đoàn đã sôi nổi phát biểu xây dựng bản phơng hớng. - Đ/c: **********. - Đ/c: ***********. - Đ/c: ********. - Đ/c: ************. 2, Chi đoàn tổ chức bỏ phiếu bầu ra Ban chấp hành nhiệm kỳ 2008 -2009. a, Ban kiểm phiếu lên làm việc: - Nhân sự gồm có: 1 - ********* Trởng ban. 2 - ********** Phó ban. 3 - *******. b, Ban kiểm phiếu đã thông qua cách thức bỏ phiếu. Sau đó Chi đoàn đã tiến hành bỏ phiếu bầu ra Ban chấp hành nhiệm kỳ 2008 -2009. c, Đồng chí Bàn Thị Lê thông qua kết quả kiểm phiếu (có biên bản kèm theo). 3 1- *****: 10/ 25. 2- *** : 12/ 25 3- ***: 11/ 25. 4- ***: 24/25. 5 - *** : 18/25. 3- Qua kết quả kiểm phiếu đã bầu ra BCH chi đoàn nhiệm kỳ 2008 -2009 gồm có: 1- *****. 2- *****. 3- ***. 4- Kết quả: Sau một thời gian làm việc khẩn trơng, nghiêm túc đã bầu ra BCH nhiệm kỳ 2008 2009. BCH chi đoàn mới ra mắt và phát biểu ý kiến. Hứa sẽ làm tốt mọi công việc của trờng, chi đoàn đề ra. Tham gia tích cực vào các hoạt động, mong đợc sự giúp đỡ của Liên chi đoàn Khoa Tự nhiên và các đoàn viên trong chi đoàn. 5- Kết thúc Đại hội: - Đại hội nhất trí 100%. - Đại hội kết thúc hồi 22h cùng ngày. Tuyên Quang, ngày 22 tháng 10 năm 2008 Chủ toạ Th ký **** ******* Ban chấp hành chi đoàn Đoàn tncs hồ chí minh Chi đoàn: *** 4 Tuyên Quang, ngày 22 tháng 10 năm 2008 Đề án nhân sự Bch chi đoàn nhiệm kỳ 2008 2009 I Cơ cấu tổ chức: Số lợng tham gia bản đề án nhân sự: 05 đ/c. Trong đó: Về giới: Nam : 02 đ/c. Nữ : 03 đ/c. Về dân tộc: Kinh: 01 đ/c. Tày: 03 đ/c. Sán Dìu: 01 đ/c. II- Những tiêu chí ứng cử, đề cử vào BCH : - Các đoàn viên trong Chi đoàn đợc dự kiến vào BCH mới phải có tinh thần trách nhiệm cao, năng động chủ động trong công việc, tâm huyết với phong trào. - Có ý thức tốt trong học tập và rèn luyện đạo đức, tác phong nhanh nhẹn sáng tạo. III- Danh sách đề cử: TT Họ và tên Ngày sinh Dân tộc Xây dựng các văn bản liên quan đến thừa kế LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội của chúng ta ngày nay, người dân ngày càng làm ra nhiều của cải vật chất hơn. Khi đó người ta phải ngày càng chú ý nhiều hơn đến tài sản cảu mình khi chết. Nó được chia cho những ai, chia thế nào nhưng những điều đó được làm như thế nào không phải làm tuỳ ý mà phải tuân theo những quy định của pháp luật. Trong nhiều trương hợp do không hiểu biết rõ về pháp luật nên để xảy ra một số trường hợp đáng tiếc dẫn đến xảy ra mâu thuẫn giữa mợi người trong gia đình làm mất đi tình cảm. Nên cần phải tuân theo pháp luật và dựa theo pháp luật để là các thủ tục có liên quan. Là một sinh viên Luật ta phải hiểu được điều đó, chính vì vậy tôi chọn vấn đề xây dựng văn bản: Di chúc; từ chối nhận di sản; Thoả thuận người quản lý di sản; Thoả thuận phân chia di sản. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DI CHÚC Tại Phòng Công chứng số 2, tỉnh Hưng Yên Tôi là : Nguyễn Văn A Sinh ngày: 02 / 11/ 1937 Chứng minh nhân dân số: 145177405 cấp ngày 14 /12 /1996 tại: Công an tỉnh Hưng Yên Hộ khẩu thường trú: Duyên Yên – Ngọc Thanh – Kim Động – Hưng Yên cùng vợ là Bà : Trần Thị B Sinh ngày: 11 / 6 / 1940 Chứng minh nhân dân số : 145177406 cấp ngày 14 /12 /1996 tại: Công an tỉnh Hưng Yên Hộ khẩu thường trú: Duyên Yên – Ngọc Thanh – Kim Động – Hưng Yên Trong trạng thái tinh thần minh mẫn, sáng suốt, chúng tôi lập di chúc này như sau: Hai vợ chồng tôi lấy nhau từ năm1960. Đã có với nhau hai con, một là Nguyễn Văn C, hai là Nguyễn Thị D. Nay hai vợ chồng chúng tôi thấy mình đã tuổi cao sức khỏe này càng kém đi. Hai vợ chồng chúng tôi sau nhiều năm làm ăn tích góp được đã có một ngôi nhà hai tầng trên diện tích đất 200m 2 tại thửa số 20, tờ bản đồ số:1 của xã Ngọc Thanh và 1 tỉ 800 triệu đồng. Hai vợ chồng chúng tôi quyết định sau khi chúng tôi chết để lại căn nhà và mảnh đất cho con trai chúng tôi là Nguyễn Văn C. Còn với số tiền 1tỉ 800 triệu đồng thì chia đôi cho hai con. Ngoài ra chúng tôi còn một khoản cho ông Nguyễn Văn T vay là 50 triệu đồng để lại dành cho việc làm ma chay cho chúng tôi. nếu còn thừa hay thiếu con trai chúng tôi có nghĩa vụ giải quyết. Để làm chứng cho việc lập Di chúc, tôi chúng tôi có mời người làm chứng là : Ông: Nguyễn Văn Q Sinh ngày: 03 / 12/1960 Chứng minh nhân dân số: 145299480 cấp ngày 20 /03 /1997 tại công an tỉnh Hưng Yên Hộ khẩu thường trú: Duyên Yên – Ngọc Thanh – Kim Động – Hưng Yên Ông: Nguyễn Văn K Sinh ngày: 09/ 12/1963 Chứng minh nhân dân số: 145299481 cấp ngày 20 /03 /1997 tại công an tỉnh Hưng Yên Hộ khẩu thường trú: Duyên Yên – Ngọc Thanh – Kim Động – Hưng Yên Những người làm chứng nêu trên là do chúng tôi tự lựa chọn và mời đến, họ không thuộc những người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của chúng tôi, không phải là người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan đến nội dung Di chúc, họ có đầy đủ năng lực hành vi dân sự. Chúng tôi đã đọc di chúc, đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong di chúc và ký vào di chúc này trước sự có mặt của công chứng viên. Người làm chứng Người lập di chúc ( kí tên, ghi rõ họ tên) ( kí tên, ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Q Nguyễn Văn A Nguyễn Văn K Trần Thị B LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN Ngày 11 tháng 05 năm 2007 ( bằng chữ mười một tháng năm năm hai nghìn linh bẩy) Tại Phòng Công chứng số 02 tỉnh Hưng Yên Tôi Nguyễn Tuấn Chung công chứng viên Phòng Công chứng số 02 tỉnh Hưng Yên Chứng nhận: - Ông;bà : Nguyễn Văn A và Trần Thị B đã tự nguyện lập di chúc này; - Theo sự nhận biết của tôi, tại thời điểm công chứng, ông(bà) có đầy đủ năng lực hành vi dân sự phù hợp theo quy định của pháp luật; - Nội dung di chúc phù hợp với pháp luật và không trái đạo đức xã hội; - Người lập di chúc đã đọc bản di chúc này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong di chúc và đã ký vào di chúc trước sự có 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HỒNG CÔNG CHỨNG CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HỒNG CÔNG CHỨNG CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG Chuyên ngành : Luật dân sự Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Minh Tuấn HÀ NỘI - 2012 3 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG CHỨNG VÀ VIỆC CÔNG CHỨNG CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN TÀI SẢN CỦA VỢ, CHỒNG 7 1.1. Công chứng 7 1.1.1. Khái niệm công chứng 7 1.1.2. Công chứng viên 9 1.1.2.1. Công chứng viên 9 1.1.2.2. Vai trò của công chứng viên trong việc chứng nhận hợp đồng, giao dịch 11 1.1.3. Văn bản công chứng 14 1.1.3.1. Khái niệm 14 1.1.3.2. Đặc điểm của văn bản công chứng 15 1.1.3.3. Giá trị pháp lý của văn bản công chứng 18 1.2. Pháp luật Việt Nam về chế độ tài sản của vợ, chồng và việc công chứng các văn bản liên quan đến tài sản của vợ chồng qua các giai đoạn 25 1.2.1. Giai đoạn từ 1945 đến năm 1954 25 1.2.2. Giai đoạn từ 1954 đến năm 1975 26 1.2.3. Giai đoạn từ 1975 đến năm 2000 27 1.2.4. Giai đoạn từ 2000 đến nay 31 4 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRONG VIỆC CÔNG CHỨNG CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN TÀI SẢN CỦA VỢ, CHỒNG 34 2.1. Một số quy định chung về công chứng các văn bản liên quan đến tài sản của vợ chồng 34 2.1.1. Thủ tục chung về công chứng hợp đồng, giao dịch 34 2.1.1.1. Công chứng hợp đồng, giao dịch đã được soạn thảo sẵn 34 2.1.1.2. Công chứng hợp đồng, giao dịch do công chứng viên soạn thảo theo đề nghị của người yêu cầu công chứng 36 2.1.2. Thời hạn và địa điểm công chứng 37 2.1.2.1. Thời hạn công chứng 37 2.1.2.2. Địa điểm công chứng 38 2.1.3. Tiếng nói, chữ viết và việc ghi trang, tờ trong văn bản công chứng 39 2.1.4. Sửa lỗi kỹ thuật trong văn bản công chứng 40 2.1.5. Công chứng việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ giao dịch 40 2.1.6. Người được đề nghị Tòa án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu 41 2.2. Thủ tục công chứng các văn bản liên quan đến tài sản của vợ chồng 41 2.2.1. Tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng 42 2.2.1.1. Yêu cầu về kiến thức pháp luật 42 2.2.1.2. Yêu cầu về kỹ năng 51 2.2.2. Soạn thảo các văn bản liên quan đến tài sản của vợ, chồng hoặc kiểm tra nội dung dự thảo văn bản 77 2.2.2.1. Soạn thảo các văn bản liên quan đến tài sản của vợ, chồng theo đề nghị của người yêu cầu công chứng 77 2.2.2.2. Kiểm tra dự thảo văn bản liên quan đến tài sản của vợ, 86 5 chồng do vợ chồng xuất trình 2.2.3. Ký kết và công chứng các văn bản liên quan đến tài sản của vợ chồng 87 2.2.4. Lưu trữ hồ sơ 91 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHỨNG CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN TÀI SẢN CỦA VỢ, CHỒNG THEO YÊU CẦU XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG 93 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về công chứng các văn bản liên quan đến tài sản của vợ chồng 93 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về công chứng các văn bản liên quan đến tài sản của vợ chồng theo yêu cầu xã hội hóa hoạt động công chứng 95 3.2.1. Sửa đổi, bổ sung pháp luật về công chứng các văn bản liên quan đến tài sản của vợ chồng 95 3.2.2. Sửa đổi, bổ sung pháp luật hôn nhân và gia đình có liên quan đến việc công chứng các văn bản liên quan đến tài sản của vợ chồng 107 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 6 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Bên cạnh việc ghi nhận vợ, chồng có quyền sở hữu tài sản chung, pháp luật Việt Nam hiện hành còn ghi nhận quyền sở hữu tài sản riêng của mỗi người. Một trong những cách thức mà vợ, chồng có thể thực hiện khi định đoạt tài sản chung hoặc tài sản riêng là yêu cầu công Tiểu luận Định giá đất I. Mở đầu: Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là cơ sở không gian của mọi quá trình sản xuất, là tư liệu đặc biệt trong ngành nông nghiệp, là thành phần quan trọng nhất của môi trường sống. Là địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng các công trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng. Đất đai có những tích chất đặc trưng khiến nó không gióng bất kỳ một tư liệu sản xuất nào. Đất đai là tài nguyên có hạn về số lượng, đất đai có vị trí cố định trong không gian, không thể di chuyển được theo ý muốn chủ quan của con người. Chính đặc điểm này là nguyên nhân chủ yếu tạo ra sự khác biệt về giá trị giữa các mảnh đất nằm ở vị trí khác nhau. Ngoài ra khác với các tài sản thông thường khác trong quá trình sử dụng thì đất đai không phải khấu hao, giá trị của đất không những không bị mất đi, mà ngày càng có xu hướng tăng lên, d o đó đòi hỏi phải định giá đất . Định giá đất đai là một phần quan trọng trong chính sách của Nhà nước đang thực hiện bao trùm các vấn đề liên quan đến quyền sở hữu đất đai, quyền phân phối và chuyển dịch, giá cả và các vấn đề liên quan đến đất đai. Với những lý do đó nhóm chúng tôi xin chọn đề tài là: “Hệ thống các văn bản liên quan đến công tác định giá đất ở Việt Nam từ trước đến nay” nhằm mang lại một cái nhìn tổng quát hơn về công tác quản lý đất đai của nước ta trong thời gian qua. Nhóm 19 _ Quản lý đất đai K52C 1 Tiểu luận Định giá đất II. Nội dung: 2.1. Giá đất Ở nước ta đất đai thuộc sở hữu toàn dân, giá cả đất đai là dựa trên chuyển nhượng quyền sử dụng đất, là tổng hòa giá trị hiện hành của địa tô nhiều năm được chi trả một lần, là hình thức thực hiện quyền sở hữu đất đai trong kinh tế. Giá cả đất đai ở nước ta không giống các quốc gia thông thường có chế độ tư hữu đất đai, mà giá đất là giá phải trả để có quyền sử dụng đất trong nhiều năm, mà không phải là giá cả quyền sở hữu đất. Khoản 23 Điều 4 Luật Đất đai 2003 quy định: Giá quyền sử dụng đất (giá đất) là số tiền tính trên đơn vị diện tích đất do Nhà nước quy định hoặc được hình thành trong giao dịch về quyền sử dụng đất. Điều 55 Luật đất đai 2003 quy định giá đất được hình thành trong các trường hợp sau đây: 1. Do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định giá; 2. Do đấu giá quyền sử dụng đất hoặc đấu thầu dự án có sử dụng đất; 3. Do người sử dụng đất thoả thuận về giá đất với những người có liên quan khi thực hiện các quyền chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất. Điều 2 Nghị định 188 quy định: “Giá đất do Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) quyết định theo quy định tại Nghị định này sử dụng làm căn cứ để: a) Tính thuế đối với việc sử dụng đất và chuyển Quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật; b) Tính Tiền sử dụng đất và tiền thuê đất khi giao đất, cho thuê đất không thông qua đấu Giá quyền sử dụng đất hoặc đấu thầu dự án có sử dụng đất Nhóm 19 _ Quản lý đất đai K52C 2 Tiểu luận Định giá đất cho các trường hợp quy định tại Điều 34 và Điều 35 của Luật Đất đai năm 2003; c) Tính Giá trị quyền sử dụng đất khi giao đất không thu tiền sử dụng đất cho các tổ chức, cá nhân trong các trường hợp quy định tại Điều 33 của Luật Đất đai năm 2003; d) Xác định giá trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị tài sản của Doanh nghiệp nhà nước khi doanh nghiệp cổ phần hoá, lựa chọn hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất theo quy định tại khoản 3 Điều 59 của Luật Đất đai năm 2003; đ) Tính giá trị quyền sử dụng đất để thu lệ phí trước bạ chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật; e) Tính giá trị quyền sử dụng đất để bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và phát triển kinh tế quy định tại Điều 39, Điều 40 của Luật Đất đai năm 2003; g) Tính tiền bồi thường đối với người có hành vi Vi phạm pháp luật về đất đai mà gây thiệt hại cho Nhà nước ... kế toán đơn vị thực tập (Ít phải trình bày mục: tổ chức máy kế toán, tổ chức sổ kế toán – hình thức sổ kế toán, sách kế toán, phương tiện phục vụ cho công tác kế toán v.v…) Yêu cầu Tuân thủ quy. .. nghị (1,5) - Nhận xét (1,0) Nêu ưu điểm, nhược điểm nguyên nhân tồn liên quan đến vấn đề nghiên cứu chương (nội dung nhận xét liên quan đến tổ chức công tác kế toán đề tài kế toán thực hiện)... thực tập Đồng thời thể kiến thức chuyên môn nhận thức thực tế tốt Nhận xét - Nhận xét vấn đề liên quan đến đề tài phù hợp với thực trạng đơn vị TT - Trình bày rõ ràng, cụ thể, ý tứ mạch lạc -

Ngày đăng: 30/10/2017, 17:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHIẾU CHẤM ĐIỂM THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

    • NGÀNH KẾ TOÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan