1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuong 6 CacHinhThucKeToan BaiTap

1 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THPT tầm Vu 2 GV Nguyễn Đặng Vinh Chương 6: NHÓM OXIA. KIẾN THỨC CẦN NHỚI. KHÁI QUÁT VỀ NHÓM OXI1. Vị trí nhóm oxi trong bảng tuần hoàn các nguyên tốNguyên tố Điện tử hóa trị Bán kính nguyên tử Độ âm điệnOxi (O) 2s22p60,66 3,5Lưu huỳnh (S) 3s23p61,04 2,6Selen (Se) 4s24p61,14 2,5Telu (Te) 5s25p61,32 2,3Polonium (Po) 6s26p61,90 2,0Các nguyên tố nhóm oxi nằm ở phân nhóm VIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nên tính chất hóa học điển hình của chúng là tính phi kim.2. Cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm oxia. Giống nhau: Các nguyên tố nhóm oxi có 6e ở lớp ngoài cùng, với e độc thân, nên có thể có nhận 2e để có số oxi hóa -2 (tính phi kim). Khi đi từ oxi đến telu, tính oxi hóa giảm dần.b. Khác nhau:- Oxi có kiểu phân tử bền từ phân tử 2 nguyên tử (O2), 3 nguyên tử (O3) sang các phân tử mạch vòng khép kín S8; Se8 và phân tử mạch dài Se∞ ; Te∞ .- Trong hợp chất, oxi thường có số oxi hóa -2, đôi khi là -1 (như: H2O2; Na2O2), -1/2 (như: HO2; KO2), +2 (OF2). Trong hợp chất, các nguyên tố S, Se, Te ngoài số oxi hóa -2 còn có số oxi hóa +2, +4, +6.3. Trạng thái tự nhiêna. Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên Trái Đất, chiếm khoảng 20% thể tích không khí; khoảng 50% khối lượng Trái Đất; 60% khối lượng cơ thể con người; 89% khối lượng nước.b. Lưu huỳnh là nguyên tố phổ biến dưới dạng tự sinh. Các khoáng quan trọng của lưu huỳnh là:+ Marabilit (Na2SO4.10H2O) + Thạch cao (CaSO4.2H2O) + Pirit (FeS2)+ Galenit (PbS) + Sfalertit (ZnS)c. Hàm lượng của selen và telu cũng tương đối lớn, chúng là các nguyên tố phân tán, thường đi kèm với lưu huỳnh tự do hoặc quặng sunfua.d. Poloni là nguyên tố phóng xạ, thường có mặt trong các quặng uranium.4. Tính chất vật lí- Lưu huỳnh rắn có t0nc= 1200C; t0s= 4500C, không dẫn điện, không dẫn nhiệt, không tan trong nước, dễ tan trong dung môi hữu cơ. Trong hơi lưu huỳnh, tùy thuộc vào nhiệt độ mà lưu huỳnh có thể tồn tại ở dạng S; S2; S4; S6; S8.- Selen tồn tại ở hai dạng thù hình: Se xám và Se đỏ. Se xám bền hơn và có t0nc= 2190C; t0s= 6550C, là chất bán dẫn.- Telu bền ở dạng thù hình lục phương, là chất rắn màu trắng bạc và có t0nc= 4500C; t0s= 9900C, là chất bán dẫn.- Polonium là kim loại mềm, màu trắng bạc, có tính phóng xạ.II. OXI. OZON. HIĐROPEOXIT1. Oxia. Tính chất vật lí – Trạng thái tự nhiên- Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước.- Oxi là sản phẩm của quá trình quang hợp: 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2b. Tính chất hóa học- Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt)4K + O2 → 2K2O 2Mg + O2 →0t 2MgO 2Cu + O2 →0t 2CuO- Oxi tác dụng với hầu hết các phi kim, tạo thành hợp chất cộng hóa trị (phần lớn khi tan trong nước, tạo môi trường axit) S + O2 →0t SO24P + 5O2 →0t 2P2O5- Nhiều hợp chất cháy trong khí quyển oxi, tạo thành oxit và hợp chất mới.2H2S + 3O2 →0t 2SO2 + 2H2O C2H5OH + 3O2 →0t 2CO2 + 3H2OBài học và bài tập chương 6 nhóm Oxi 1as Trường THPT tầm Vu 2 GV Nguyễn Đặng Vinh c. Ứng dụng: Oxi có vai trò quan trọng đến sự sống của con người và động vật. Mỗi ngày trung bình cần 20 – 30 m3 không khí / người để thở.d. Điều chế- Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách phân hủy những hợp chất giàu oxi như: KMnO4, KClO3, H2O2.2KMnO4 →0t K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3  →2MnO 2KCl + 3O22H2O2  →2MnO 2H2O + O2- Trong công nghiệp, người ta chưng cất phân đoạn không khí lỏng, thu được oxi ở - 1830C hoặc có thể điện phân nước, thu được oxi ở cực dương. 2H2O →dp 2H2 + O22. Ozon. PHẦN : HÌNH THỨC KẾ TOÁN 1/ Hình thức kế toán hệ thống lộ trình ghi chép chứng từ lên sổ, quy định thời gian ghi, trình tự đối chiếu  Đúng  Sai 2/ Các loại hình thức kế toán sau :  Hình thức Nhật ký chung  Hình thức Chứng từ ghi sổ  Hình thức Nhật ký chứng từ  Hình thức Nhật ký sổ  Hình thức Kế toán máy tính  Hình thức kế toán Internet 3/ Bạn thích loại hình thức kế toán ?  Hình thức Nhật ký chung  Hình thức Chứng từ ghi sổ  Hình thức Nhật ký chứng từ  Hình thức Nhật ký sổ  Hình thức Kế toán máy tính  Hình thức kế toán Internet Thực hành ghi sổ tay hình thức nhật ký chung Giảng viên hướng dẫn phần Tài Liệu Thực Hành - Kế toán viên Sơ cấp TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA ĐIỆN GIÁO TRÌNH BẢO VỆ RƠLE VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG HTĐ Trang 143 Chương 6 BẢO VỆ ĐỘNG CƠ ĐIỆN Động cơ điện là một tải quan trọng hệ thống điện công nghiệp .công suất và đặc tiính làm việc của các động cơ khác nhau nhiều , khi bảo vệ động cơ cần khảo sát kỹ các đặc tính làm việc của động cơ , ví dụ như : thời gian và dòng điện khởi động phải được biết để bảo vệ quá tải, sức chòu đụng quá nhiệt của động cơ khi có tải không cân bằng, khi bò hãm. Các tình trạng phải kể đến khi tính toán bảo vệ cho động cơ là sự cố bên ngoài và ngắn mạch bên trong động cơ. Tình trạng không bình thường xảy ra cho động cơ là điện áp cung cấp cho động cơ không cân bằng, điện áp thấp, mất pha và khởi động thứ tự pha ngược. Sự cố xảy ra bên trong làhư trục động cơ, ngắn mạch giữa các pha mà thường gặp nhất là sự cố chạm đất và qúa tải. 6.1. Dòng khởi động và dòng hảm của động cơ 6.1.1. dòng khởi động Độ lớn và thời gian tồn tại của dòng khởi động và dòng hảm của động cơ(do sự cố phần cơ nào đó) là yếu tố quan trọng của việc lựa chọn thiết bò bảo vệ qúa tải. Đặc tuyến của dòng khởi động dựa trên tốc độ và thời gian khởi động của động cơ. Dòng điện roto của một động cơ cảm ứng tính theo tốc độ trượt là : +=222XSRKEIr, với S:độ trượt ; R, X :điện trở , kháng trở của động cơ Giả sử rằng trở kháng cua 3động cơ bằng 10 lần điện trở , đường cong của động cơ có hình như ở (H.13.1). dựa vào đặc tuyến hình ta thấy dòng điện khởi động tồn theo bằng dòng diền khởi động lớn nhất cho đến khi động cơ dạt được tốc độ thông thường, do đó khi chọn dòng và thời gian của bảo vệ quá tải giả thiết ràng dòng khởi động là hằng số và bằng dòng khởi động lớn nhất trong thời gian khởi động lớn nhất trong thời gian khởi động . 6.1.2. Động cơ bò hãm 100 12 3 4 567 8910987654321Tốc độ động cơ(%) Ir(% TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA ĐIỆN GIÁO TRÌNH BẢO VỆ RƠLE VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG HTĐ Trang 144 một động cơ có thể bò hãm hoạc không thể khởi động được do tải quá sức hay do một sự cố nào đó , kéo theo dòng điện cung cấp tăng cao, điều này nguy hiểm cho động cơ nếu van6y3 tiếp tục như thế , vì không thể dùng chỉ số của dòng điện để phân biệt các trường hợp này nên dùng thời gian tồn tại lâu hơn thời gian khởi động thông thường . thiết bò khởi dộng sẽ cắt động cơ nếu thời gian khởi động vượt quá thooi72 gian cho phép . phần lờn các động cơ cảm ứng khởi động khong quá 10s trong khi thời gian bi hãm không được vượt quá 20s . trông trường hợp động cơ đặc biệt có tải quán tính cao thời gian khởi động lâu hơn có thể gần bằng thời gian hãm thời gian hãm cho phép của động cơ , lúc này tuỳ thuộc vào loại rơle được sử dụng để chống quá tải , cần thiết dùng rơle khởi động bảo vệ chống bò hãm. a) thời gian tác động rơle nhiệt nhỏ hơn thời gian hãm :role sẽ bao vệ bò hãm b) thời gian tác động rơle nhiệt lớn hơn thời gian hãm :rơle không bảo vệ hãm việc cần hay không cần bảo vệ hãm tuy thuộc vào tỷ số thời gian khởi động bình thường với thời gian hãm cho phép , chẳng hạn như (H.7.2a) thấy rằng thời gian tác động rơle qúa tải lớn hơn thời gian khởi động nhưng nhỏ hơn thời gian hãm cho phép, như thế rơle qúa tải sẽ tự bảo vệ động cơ bò hãm. Còn trong trường hợp(H.7.2b), thời gian làm việc rơle nhiệt qúa tải lớn hơn thời gian hãm cho 1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị 2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới 3. Đánh giá sự thực hiện đường lối I. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945-1989) 1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị 2. Đánh giá sự thực hiện đường lối II. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới  HTCT tư sản hiện đại  HTCT xã hội chủ nghĩa  HTCT ở Việt Nam  .v.v.  Chuyên chính DCND  Chuyên chính tư sản  Chuyên chính vô sản  .v.v. I I.1 HTCT DCND Hệ thống chuyên chính vô sản Hệ thống chuyên chính vô sản Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945-1954 )  Nhiệm vụ hệ thống chính trị: “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”  Dựa trên nền tảng khối đại đoàn kết dân tộc hết sức rộng rãi  Chính quyền, cán bộ chính quyền  Vai trò lãnh đạo của Đảng  Mặt trận Liên Việt và nhiều tổ chức quần chúng rộng rãi  Cơ sở kinh tế chủ yếu  Đã xuất hiện, ở một mức độ nhất định, sự giám sát của xã hội dân sự đối với Nhà nước và Đảng; sự phản biện của hai đảng khác (Đảng Dân chủ và Đảng Xã hội) đối với Đảng Cộng sản Việt Nam. Hệ thống chuyên chính vô sản (1955-1975 và 1975-1989) Cơ sở hình thành:  Lý luận Mác – Lê-nin về thời kỳ quá độ và về chuyên chính vô sản.  Đường lối chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới.  Cơ sở chính trị của hệ thống chuyên chính vô sản  Cơ sở kinh tế của hệ thống chuyên chính vô sản  Cơ sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản CƠ HỌC KẾT CẤU II Page 57 CHƯƠNG 6. PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN VỊ. ß1. CÁC KHÁI NIỆM. I. Các giả thiết của phương pháp chuyển vị: - Giả thiết 1: Các nút của hệ được xem là tuyệt đối cứng. Do đó, khi biến dạng, các đầu thanh qui tụ vào mỗi nút sẽ có chuyển vị thẳng và góc xoay là như nhau. Giả thiết này làm giảm số lượng ẩn số. - Giả thiết 2: Bỏ qua ảnh hưởng của biến dạng trượt khi xét biến dạng của các cấu kiện bị uốn. Giả thiết này không làm thay đổi số lượng ẩn số nhưng làm cho bảng tra nội lực các cấu kiện mẫu đơn giản hơn. - Giả thiết 3: Bỏ qua ảnh hưởng của biến dạng đàn hồi dọc trục khi xét biến dạng của các cấu kiện chịu uốn. (biến dạng dọc trục vì nhiệt độ không được phép bỏ qua) Giả thiết này làm giảm số lượng ẩn số. Ngoài ra, còn tuân theo giả thiết vật liệu, tuân theo địng luật Hook, biến dạng và chuyển vị là những đại lượng vô cùng bé. * Kết luận: Trước và sau khi biến dạng, khoảng cách giữa 2 nút ở hai đầu thanh theo phương ban đầu của thanh là không thay đổi trừ trường hợp thanh có biến dạng dọc trục vì nhiệt độ hoặc thanh có hai đầu khớp với độ cứng EF khác vô cùng (H.6.1.1). II. Hệ xác định động và hệ siêu động: 1. Hệ xác định động: là những hệ khi chịu chuyển vị cưỡng bức, ta có thể xác định được các chuyển vị tại các đầu thanh chỉ bằng điều kiện động học (hình học). Xét hệ trên hình vẽ (H.6.1.2) khi B chịu chuyển vị cưỡng bức thì các đầu thanh quy tụ vào C chỉ tồn tại 2 thành phần chuyển vị thẳng (u, v). Ta có thể xác định được hai thành phần này chỉ bằng điều kiện động học (hình học). Vậy hệ đã cho là hệ xác định động. 2. Hệ siêu động: là những hệ khi chịu nguyên nhân là chuyển vị cưỡng bức ta chưa thể xác định được tất cả các chuyển vị tại các đầu thanh chỉ bằng điều kiện động học (hình học) mà phải sử dụng thêm điều kiện cân bằng. Ví dụ: Khi liên kết thanh chuyển vị ngang D (H.6.1.3), bằng điều kiện động học có thể xác định được chuyển vị thẳng tại A và B (chuyển vị ngang bằng D, chuyển vị đứng bằng 0). Tuy nhiên, chưa B A l A' B' l H.6.1.1 D1B B' A C C1 D2 C' u vH.6.1.2H.6.1.3D C D A B A' B' D jB jA CƠ HỌC KẾT CẤU II Page 58 thể xác định được góc xoay (jA, jB). Vậy hệ là hệ siêu động. * Chú ý: - Khái niệm về hệ siêu động hay xác định động là phụ thuộc vào các giả thiết chấp nhận. - Hệ siêu động (xác định động) có thể là hệ tĩnh định hay siêu tĩnh. Ta chỉ tập trung nghiên cứu hệ siêu động đồng thời là siêu tĩnh. III. Bậc siêu động: 1. Khái niệm: Bậc siêu động của hệ siêu động chính là số lượng các chuyển vị độc lập chưa biết của các nút và các khớp không nối đất trong hệ. Ký hiệu n. n = n1 + n2 (6-1) n1: số chuyển vị xoay độc lập chưa biết của các nút, n1 chính bằng số nút trong hệ. n2: số chuyển vị thẳng độc lập chưa biết của các nút và các khớp không nối đất. 2. Cách xác định: a. Xác định n1: Bằng cách tính số lượng nút trong hệ. Nút là nơi giao nhau giữa các phần tử và được nối bằng liên kết hàn. Trong đó, phần tử là một cấu kiện mẫu tức là có biểu đồ nội lực cho trước và được lập sẵn thành bảng. Đối với môn Cơ học kết cấu, phần tử là 1 đoạn thanh thẳng thỏa mãn các điều kiện: - Độ cứng không đổi. - Được nối với các phần tử khác hoặc trái đất chỉ bằng liên kết ở 2 đầu. Ví dụ: Xác định n1 của các hệ cho trên hình vẽ (H.6.1.4). b. Xác định n2: Bằng cách tính số lượng các chuyển vị thẳng độc lập chưa biết tại các nút và các khớp không nối đất. Để xác định, ta thay các nút, ngàm nối đất bằng các liên kết khớp để được 1 hệ mới. Nếu hệ mới là bất biến hình thì n2 = 0; nếu hệ mới là biến hình Điện tử công suất 1 Ví dụ 4.1 Bộ giảm áp cấp nguồn áp cho phần ứng của động cơ một chiều kích từ độc lập. Nguồn một chiều U = 220V, tần số đóng ngắt f = 500Hz. Tải động cơ có R ư = 2Ω. L ư khá lớn và sức điện động E = 1,253.ω [V;rad/s]. Moment động cơ luôn bằng đònh mức, tức I ưdm =11,6[A] a. Tính tỉ số T 1 /T khi vận tốc động cơ là 1000 vòng/phút b. Tính điện áp tải nhỏ nhất ở chế độ dòng tải liên tục, từ đó xác đònh thời gian đóng tối thiểu T 1 của chế độ dòng liên tục. Giải: a. ω π π ω == = == = 2 60 2 1000 60 104 72 1253 1253104 72 13121 ,[ /] ,. ,., ,[ n rad s EV ] Ở chế độ xác lập U t = R ư .I t + E U t = 2.11,6 + 131,21 = 154,4[V] Với dòng tải liên tục U. T T U 1 t = Từ đó: 7018,0 220 4 ,15 4 U U T T t 1 === b Điện áp tải nhỏ nhất khi E → 0. Lúc đó: U tmin = R ư .I t = 2.11,6 = 23,2[V] Từ đó: ]s[10.1,2 220 2 ,2 3 . 500 1 U U . f 1 U U .TT 4 mintmint min1 − ==== Ví dụ 4.2 Cho bộ giảm áp cấp nguồn cho động cơ một chiều kích từ độc lập. Nguồn một chiều U = 220V. Tải có R ư nhỏ không đáng kể L ư = 32,5 mH. Sức điện động E =1,253.ω với ω [rad/s] là vận tốc động cơ. Tần số đóng ngắt bộ giảm áp f = 500Hz. Cho biết dòng tải liên tục và mạch ở xác lập 1. Tính tỉ số = γ T T 1 khi vận tốc động cơ n = 1500 v/ph. 2. Gọi i ttmin và i tmax là trò nhỏ nhất và lớn nhất của dòng điện qua tải. Tính hiệu ∆i t = i tmax - i tmin 3. Để giảm bớt độ nhấp nhô dòng điện ∆i t sao cho ∆i t < 1A cần phải thêm cảm kháng phụ bằng bao nhiêu 4. Trong trường hợp không sử dụng thêm cảm kháng phụ, cần phải điều chỉnh tần số đóng ngắt như thế nào để ∆i t < 1A 5. Một cách tổng quát, khi E thay đổi trong khoảng ( 0, +U), tìm điều kiện về f và L để độ nhấp nhô dòng ở xác lập thỏa điều kiện ∆i t < ∆i tmax Giải: ω ππ == =2 60 2 1500 60 157 [/] n rad s 4-26 Điện tử công suất 1 Ở chế độ xác lập U t = E = 1,253.ω U t = 1,253. 157 = 196,8[V] chế độ dòng liên tục γ== .U T T .UU 1 t Từ đó: 8946,0 220 8 ,19 6 U E E.UU t ===γ⇒=γ= 2 Khi công tắc S đóng: E dt di .LUu t t +== hay: dt. L E U di t − = Dòng điện tăng trong khoảng thời gian đóng công tắc từ giá trò ban đầu i tmin đến giá trò cực đại i t max . Lấy tích phân hai vế của phương trình trong khoảng đóng S. 1mintmaxtt T. L E U iii − =−=∆ Do f.T T T 1 1 =γ= nên: ]A[277,1 500 894 6 , 0 . 0325,0 8 ,19 6 22 0 f . L E U i t = − = γ − =∆ 3 Để giảm độ nhấp nhô dòng điện ∆i t < ∆i tmax = 1A. Ta phải có: ]H[0415,0 500 8946,0 . 1 8,196220 L f . i EU L i f . L E U maxt maxt = − >⇔ γ ∆ − >⇒ ∆< γ − Từ đó cảm kháng phụ thêm vào tối thiểu bằng: L ph min = L - L u = 0,0415 - 0,0325 = 0,009 [H] = 9 [mH] 4 Trong trường hợp giảm độ nhấp nhô dòng điện bằng cách thay đổi tần số đóng ngắt f, ta có: ]Hz[5,6488946,0. 0325,0.1 8,19 6 22 0 . L.i E U f maxt = − =γ ∆ − > Như vậy tần số f phải lớn hơn 649 Hz 5 Ta có: () γγ−= γγ− = γ− =∆ .1 f.L U f . L U . U f . L E U i t Do hàm (1 - ) có trò cực đại bằng γ γ 1 4 khi γ = 1 2 nên () 4 1 . f.L U 1 f.L U i t ≤γ−γ=∆ Điều kiện để ∆i t < ∆i tmax cho trường hợp xác lập, ta cần có: maxtt i 4 1 . f.L U i ∆<≤∆ Từ đó: ]H.H[55 1.4 22 0 i.4 U L.f Z maxt == ∆ > Việc chọn tần số và cảm kháng phụ tùy ý, thỏa điều kiện f.L > 55 {H.H Z ] Ghi chú: Do điện trở phần ứng của động cơ một chiều thường rất nhỏ nên kết quả tính trên có thể sử dụng trong thực tế với sai số chấp nhận được. 4-27

Ngày đăng: 30/10/2017, 16:33

w