Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
449,77 KB
Nội dung
Trường THPT tầm Vu 2 GV Nguyễn Đặng Vinh Chương 6: NHÓM OXIA. KIẾN THỨC CẦN NHỚI. KHÁI QUÁT VỀ NHÓM OXI1. Vị trí nhóm oxi trong bảng tuần hoàn các nguyên tốNguyên tố Điện tử hóa trị Bán kính nguyên tử Độ âm điệnOxi (O) 2s22p60,66 3,5Lưu huỳnh (S) 3s23p61,04 2,6Selen (Se) 4s24p61,14 2,5Telu (Te) 5s25p61,32 2,3Polonium (Po) 6s26p61,90 2,0Các nguyên tố nhóm oxi nằm ở phân nhóm VIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nên tính chất hóa học điển hình của chúng là tính phi kim.2. Cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm oxia. Giống nhau: Các nguyên tố nhóm oxi có 6e ở lớp ngoài cùng, với e độc thân, nên có thể có nhận 2e để có số oxi hóa -2 (tính phi kim). Khi đi từ oxi đến telu, tính oxi hóa giảm dần.b. Khác nhau:- Oxi có kiểu phân tử bền từ phân tử 2 nguyên tử (O2), 3 nguyên tử (O3) sang các phân tử mạch vòng khép kín S8; Se8 và phân tử mạch dài Se∞ ; Te∞ .- Trong hợp chất, oxi thường có số oxi hóa -2, đôi khi là -1 (như: H2O2; Na2O2), -1/2 (như: HO2; KO2), +2 (OF2). Trong hợp chất, các nguyên tố S, Se, Te ngoài số oxi hóa -2 còn có số oxi hóa +2, +4, +6.3. Trạng thái tự nhiêna. Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên Trái Đất, chiếm khoảng 20% thể tích không khí; khoảng 50% khối lượng Trái Đất; 60% khối lượng cơ thể con người; 89% khối lượng nước.b. Lưu huỳnh là nguyên tố phổ biến dưới dạng tự sinh. Các khoáng quan trọng của lưu huỳnh là:+ Marabilit (Na2SO4.10H2O) + Thạch cao (CaSO4.2H2O) + Pirit (FeS2)+ Galenit (PbS) + Sfalertit (ZnS)c. Hàm lượng của selen và telu cũng tương đối lớn, chúng là các nguyên tố phân tán, thường đi kèm với lưu huỳnh tự do hoặc quặng sunfua.d. Poloni là nguyên tố phóng xạ, thường có mặt trong các quặng uranium.4. Tính chất vật lí- Lưu huỳnh rắn có t0nc= 1200C; t0s= 4500C, không dẫn điện, không dẫn nhiệt, không tan trong nước, dễ tan trong dung môi hữu cơ. Trong hơi lưu huỳnh, tùy thuộc vào nhiệt độ mà lưu huỳnh có thể tồn tại ở dạng S; S2; S4; S6; S8.- Selen tồn tại ở hai dạng thù hình: Se xám và Se đỏ. Se xám bền hơn và có t0nc= 2190C; t0s= 6550C, là chất bán dẫn.- Telu bền ở dạng thù hình lục phương, là chất rắn màu trắng bạc và có t0nc= 4500C; t0s= 9900C, là chất bán dẫn.- Polonium là kim loại mềm, màu trắng bạc, có tính phóng xạ.II. OXI. OZON. HIĐROPEOXIT1. Oxia. Tính chất vật lí – Trạng thái tự nhiên- Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước.- Oxi là sản phẩm của quá trình quang hợp: 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2b. Tính chất hóa học- Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt)4K + O2 → 2K2O 2Mg + O2 →0t 2MgO 2Cu + O2 →0t 2CuO- Oxi tác dụng với hầu hết các phi kim, tạo thành hợp chất cộng hóa trị (phần lớn khi tan trong nước, tạo môi trường axit) S + O2 →0t SO24P + 5O2 →0t 2P2O5- Nhiều hợp chất cháy trong khí quyển oxi, tạo thành oxit và hợp chất mới.2H2S + 3O2 →0t 2SO2 + 2H2O C2H5OH + 3O2 →0t 2CO2 + 3H2OBài học và bài tập chương 6 nhóm Oxi 1as
Trường THPT tầm Vu 2 GV Nguyễn Đặng Vinh c. Ứng dụng: Oxi có vai trò quan trọng đến sự sống của con người và động vật. Mỗi ngày trung bình cần 20 – 30 m3 không khí / người để thở.d. Điều chế- Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách phân hủy những hợp chất giàu oxi như: KMnO4, KClO3, H2O2.2KMnO4 →0t K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 →2MnO 2KCl + 3O22H2O2 →2MnO 2H2O + O2- Trong công nghiệp, người ta chưng cất phân đoạn không khí lỏng, thu được oxi ở - 1830C hoặc có thể điện phân nước, thu được oxi ở cực dương. 2H2O →dp 2H2 + O22. Ozon. Giáo trình Nguyên Lý Kế Toán Tài liệu lưu hành nội Chương SỔ SÁCH VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN I SỔ KẾ TOÁN : Khái niệm, ý nghóa sổ kế toán a Khái niệm: Về lý thuyết thực tế ứng dụng cho rằng: Sổ kế toán biểu vật chất cụ thể phương pháp tài khoản ghi chép sổ kế toán thể nguyên lý phương pháp ghi sổ kép Như khái niệm cho người ta hiểu: Cơ sở để xây dựng sổ kế toán kỹ thuật ghi sổ kế toán phương pháp đối ứng tài khoản; tài khoản cốt lõi để tạo thành sổ kế toán về: Kết cấu, nội dung phương pháp ghi chép Trên góc độ ứng dụng sổ công tác kế toán đònh nghóa: Sổ kế toán phương tiện vật chất bản, cần thiết để người làm kế toán ghi chép, phản ánh cách có hệ thống thông tin kế toán theo thời gian theo đối tượng Ghi sổ kế toán thừa nhận giai đoạn phản ánh kế toán trình công nghệ sản xuất thông tin kế toán Sổ kế toán tờ rời có chức ghi chép độc lập sổ bao gồm nhiều tờ rời tạo thành để thực chức phản ánh quy đònh hệ thống hạch toán Như sổ tờ rời hay sổ phải tuân thủ nguyên lý kết cấu đònh có nội dung chi tiết, tổng hợp để phản ánh hệ thống hóa thông tin chứng từ hóa cách hợp pháp hợp lý theo tiến trình ghi chép kế toán b Ý nghóa sổ kế toán: Sổ kế toán có nhiều tác dụng công tác kế toán thực tiễn áp dụng Nghiệp vụ kinh tế sau lập chứng từ theo quy chế hạch toán ban đầu, cần phải xếp lại theo yêu cầu sử dụng thông tin người quản lý: theo thời gian, theo đối tượng, tổng hợp chi tiết Mặc dù thông tin ghi chép sổ sách kế toán chưa xử lý tinh lọc theo tiêu cung cấp, việc phân loại số liệu kế toán từ chứng từ vào hệ thống loại sổ kế toán theo mục đích ghi chép loại sổ cung cấp thông tin cho đạo hoạt động kinh doanh hàng ngày Tại công đoạn ghi sổ kế toán cho biết thông tin cần quản lý đối tượng (thu chi tiền mặt; nhập vật tư, hàng hóa; tăng giảm tài sản cố đònh; doanh thu bán hàng, chi phí cho hoạt động sản xuất, bán hàng, mua hàng…), mà thân chứng từ kế toán cung cấp Trong trình chứng từ để đònh khoản kế toán, trình đònh khoản ghi nhận lên sổ kế toán Tuy nhiên, vấn đề đến chưa hoàn tất Vì việc đònh khoản bao gồm nhiều tài khoản khác thể biến động vốn nguồn khác Nhưng phải trả lời cho câu hỏi “Tổng phát sinh bên có Tài khoản Phải trả người bán ?” kế toán phải thiết lập sổ ghi nhận PS Nợ PS Có Tài khoản phải trả người bán Các loại sổ kế toán Là phương tiện để ghi chép có hệ thống thông tin kế toán sở chứng từ gốc, chứng từ kế toán khác hợp lý, hợp pháp, sổ kế toán cần có nhiều loại để phản ánh Đại học Ngân hàng TP.HCM – Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ Kế toán – Thuế AnSương Giáo trình Nguyên Lý Kế Toán Tài liệu lưu hành nội tính đa dạng, phong phú đối tượng hạch toán Hệ thống hóa theo thờ i gian theo đối tượng cụ thể tổng hợp chi tiết đặc trưng sổ xét mục tiêu mở sổ cách thức kết cấu sổ để ghi chép phản ánh đối tượng Để sử dụng hệ thống loại sổ có đặc trưng kết cấu, nội dung phản ánh hình thức biểu khác nhau, cần phải phân loại sổ theo tiêu thức riêng, từ chọn cách mở sổ thích hợp, đảm bảo hiệu chung công tác kế toán sổ giai đoạn - Phân loại sổ theo phương pháp ghi, tính chất hệ thống hóa phản ánh số liệu ta có loại sổ chủ yếu: Sổ, Nhật ký, sổ Cái sổ Nhật ký - Sổ Sổ nhật ký sổ mở để ghi nghiệp vụ phát sinh theo thứ tự thời gian Phương pháp ghi sổ Nhật ký là: Các Nghiệp vụ sau lập chứng từ hợp lý, hợp lệ, xếp theo thứ tự thời gian xảy nghiệp vụ để đăng ký ghi vào sổ Nhật ký là: Tính thời gian thông tin; không phân loại theo đối tượng phản ánh sổ; không phản ánh số dư đầu kỳ, cuối kỳ tài khoản sổ Nhật ký; phản ánh số biến động đối tượng - gọi số phát sinh; tính chất chụp nguyên vẹn thông tin từ chứng từ cách có hệ thống Mẫu Nhật ký thường có dạng sau: Sổ nhật ký với chức lưu giữ lại lòch số liệu kế toán chứng từ kế toán, nên theo thông lệ sổ Nhật ký lưu giữ thời gian tối thiểu 10 năm hoạt động liên tục đơn vò kế toán Đơn vò… SỔ NHẬT KÝ CHUNG Mẫu số S03a-DN Đòa chỉ… Năm 20 Ngày vào sổ Chứng từ Số Ngày hiệu thàng Diễn giải Đã ghi Sổ Số TT Dòng Số hiệu TK Đối ứng Số PS Nợ Có Tổng Sổ Cái sổ kế toán nghiệp vụ phát sinh theo đối tượng phản ánh; đối tượng phản ánh sổ riêng Khác với Nhật ký, ghi sổ Cái ghi số liệu kế toán liên quan đến đối tượng tổng hợp, chi tiết (Sổ quỹ; Sổ tiền gửi ngân hàng; Sổ Cái tài khoản vật liệu; Sổ tài sản cố đònh; sổ Cái tài khoản doanh thu bán hàng… ) Trên sổ Cái (hoặc tờ rời sổ quyển, chi tiết, tổng hợp) thể đặc trưng là: sổ mở cho tài khoản số tài khoản liên quan mật thiết với nhau; sổ ghi chép số dư số biến động tăng, giảm đối tượng mở sổ; Sổ ghi chép đònh kỳ, không ghi nhật ký; số liệu kế toán ghi chép sổ số liệu phân loại hệ thống hóa theo đối tượng (tài khoản tiêu quản lý tính toán theo số tài khoản…) Mẫu số thường có kết cấu đơn giản sau Đại học Ngân hàng TP.HCM – Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ Kế toán – Thuế AnSương Giáo trình Nguyên Lý Kế Toán Tài liệu lưu hành nội Đơn vò… Đòa chỉ… SỔ CÁI Tài Khoản: Tiền mặt Số hiệu: 111 Năm 20 Chứng từ Số hiệu Ngày tháng Diễn giải Số dư đầu kỳ Số phát sinh kỳ …… …… Tổng cộng Số dư cuối kỳ Mẫu số S02c1-DN Tài khoản đối ứng Số tiền Nợ xxx xxx Có Ghi xxx Sổ theo thông lệ không bắt ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA ĐIỆN GIÁO TRÌNH BẢO VỆ RƠLE VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG HTĐ Trang 143 Chương 6 BẢO VỆ ĐỘNG CƠ ĐIỆN Động cơ điện là một tải quan trọng hệ thống điện công nghiệp .công suất và đặc tiính làm việc của các động cơ khác nhau nhiều , khi bảo vệ động cơ cần khảo sát kỹ các đặc tính làm việc của động cơ , ví dụ như : thời gian và dòng điện khởi động phải được biết để bảo vệ quá tải, sức chòu đụng quá nhiệt của động cơ khi có tải không cân bằng, khi bò hãm. Các tình trạng phải kể đến khi tính toán bảo vệ cho động cơ là sự cố bên ngoài và ngắn mạch bên trong động cơ. Tình trạng không bình thường xảy ra cho động cơ là điện áp cung cấp cho động cơ không cân bằng, điện áp thấp, mất pha và khởi động thứ tự pha ngược. Sự cố xảy ra bên trong làhư trục động cơ, ngắn mạch giữa các pha mà thường gặp nhất là sự cố chạm đất và qúa tải. 6.1. Dòng khởi động và dòng hảm của động cơ 6.1.1. dòng khởi động Độ lớn và thời gian tồn tại của dòng khởi động và dòng hảm của động cơ(do sự cố phần cơ nào đó) là yếu tố quan trọng của việc lựa chọn thiết bò bảo vệ qúa tải. Đặc tuyến của dòng khởi động dựa trên tốc độ và thời gian khởi động của động cơ. Dòng điện roto của một động cơ cảm ứng tính theo tốc độ trượt là : +=222XSRKEIr, với S:độ trượt ; R, X :điện trở , kháng trở của động cơ Giả sử rằng trở kháng cua 3động cơ bằng 10 lần điện trở , đường cong của động cơ có hình như ở (H.13.1). dựa vào đặc tuyến hình ta thấy dòng điện khởi động tồn theo bằng dòng diền khởi động lớn nhất cho đến khi động cơ dạt được tốc độ thông thường, do đó khi chọn dòng và thời gian của bảo vệ quá tải giả thiết ràng dòng khởi động là hằng số và bằng dòng khởi động lớn nhất trong thời gian khởi động lớn nhất trong thời gian khởi động . 6.1.2. Động cơ bò hãm 100 12 3 4 567 8910987654321Tốc độ động cơ(%) Ir(%
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA ĐIỆN GIÁO TRÌNH BẢO VỆ RƠLE VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG HTĐ Trang 144 một động cơ có thể bò hãm hoạc không thể khởi động được do tải quá sức hay do một sự cố nào đó , kéo theo dòng điện cung cấp tăng cao, điều này nguy hiểm cho động cơ nếu van6y3 tiếp tục như thế , vì không thể dùng chỉ số của dòng điện để phân biệt các trường hợp này nên dùng thời gian tồn tại lâu hơn thời gian khởi động thông thường . thiết bò khởi dộng sẽ cắt động cơ nếu thời gian khởi động vượt quá thooi72 gian cho phép . phần lờn các động cơ cảm ứng khởi động khong quá 10s trong khi thời gian bi hãm không được vượt quá 20s . trông trường hợp động cơ đặc biệt có tải quán tính cao thời gian khởi động lâu hơn có thể gần bằng thời gian hãm thời gian hãm cho phép của động cơ , lúc này tuỳ thuộc vào loại rơle được sử dụng để chống quá tải , cần thiết dùng rơle khởi động bảo vệ chống bò hãm. a) thời gian tác động rơle nhiệt nhỏ hơn thời gian hãm :role sẽ bao vệ bò hãm b) thời gian tác động rơle nhiệt lớn hơn thời gian hãm :rơle không bảo vệ hãm việc cần hay không cần bảo vệ hãm tuy thuộc vào tỷ số thời gian khởi động bình thường với thời gian hãm cho phép , chẳng hạn như (H.7.2a) thấy rằng thời gian tác động rơle qúa tải lớn hơn thời gian khởi động nhưng nhỏ hơn thời gian hãm cho phép, như thế rơle qúa tải sẽ tự bảo vệ động cơ bò hãm. Còn trong trường hợp(H.7.2b), thời gian làm việc rơle nhiệt qúa tải lớn hơn thời gian hãm cho
1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị 2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới 3. Đánh giá sự thực hiện đường lối I. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945-1989) 1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị 2. Đánh giá sự thực hiện đường lối II. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
HTCT tư sản hiện đại HTCT xã hội chủ nghĩa HTCT ở Việt Nam .v.v.
Chuyên chính DCND Chuyên chính tư sản Chuyên chính vô sản .v.v.
I
I.1 HTCT DCND Hệ thống chuyên chính vô sản Hệ thống chuyên chính vô sản
Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945-1954 ) Nhiệm vụ hệ thống chính trị: “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết” Dựa trên nền tảng khối đại đoàn kết dân tộc hết sức rộng rãi Chính quyền, cán bộ chính quyền Vai trò lãnh đạo của Đảng Mặt trận Liên Việt và nhiều tổ chức quần chúng rộng rãi Cơ sở kinh tế chủ yếu Đã xuất hiện, ở một mức độ nhất định, sự giám sát của xã hội dân sự đối với Nhà nước và Đảng; sự phản biện của hai đảng khác (Đảng Dân chủ và Đảng Xã hội) đối với Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hệ thống chuyên chính vô sản (1955-1975 và 1975-1989) Cơ sở hình thành: Lý luận Mác – Lê-nin về thời kỳ quá độ và về chuyên chính vô sản. Đường lối chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới. Cơ sở chính trị của hệ thống chuyên chính vô sản Cơ sở kinh tế của hệ thống chuyên chính vô sản Cơ sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản
CƠ HỌC KẾT CẤU II Page 57 CHƯƠNG 6. PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN VỊ. ß1. CÁC KHÁI NIỆM. I. Các giả thiết của phương pháp chuyển vị: - Giả thiết 1: Các nút của hệ được xem là tuyệt đối cứng. Do đó, khi biến dạng, các đầu thanh qui tụ vào mỗi nút sẽ có chuyển vị thẳng và góc xoay là như nhau. Giả thiết này làm giảm số lượng ẩn số. - Giả thiết 2: Bỏ qua ảnh hưởng của biến dạng trượt khi xét biến dạng của các cấu kiện bị uốn. Giả thiết này không làm thay đổi số lượng ẩn số nhưng làm cho bảng tra nội lực các cấu kiện mẫu đơn giản hơn. - Giả thiết 3: Bỏ qua ảnh hưởng của biến dạng đàn hồi dọc trục khi xét biến dạng của các cấu kiện chịu uốn. (biến dạng dọc trục vì nhiệt độ không được phép bỏ qua) Giả thiết này làm giảm số lượng ẩn số. Ngoài ra, còn tuân theo giả thiết vật liệu, tuân theo địng luật Hook, biến dạng và chuyển vị là những đại lượng vô cùng bé. * Kết luận: Trước và sau khi biến dạng, khoảng cách giữa 2 nút ở hai đầu thanh theo phương ban đầu của thanh là không thay đổi trừ trường hợp thanh có biến dạng dọc trục vì nhiệt độ hoặc thanh có hai đầu khớp với độ cứng EF khác vô cùng (H.6.1.1). II. Hệ xác định động và hệ siêu động: 1. Hệ xác định động: là những hệ khi chịu chuyển vị cưỡng bức, ta có thể xác định được các chuyển vị tại các đầu thanh chỉ bằng điều kiện động học (hình học). Xét hệ trên hình vẽ (H.6.1.2) khi B chịu chuyển vị cưỡng bức thì các đầu thanh quy tụ vào C chỉ tồn tại 2 thành phần chuyển vị thẳng (u, v). Ta có thể xác định được hai thành phần này chỉ bằng điều kiện động học (hình học). Vậy hệ đã cho là hệ xác định động. 2. Hệ siêu động: là những hệ khi chịu nguyên nhân là chuyển vị cưỡng bức ta chưa thể xác định được tất cả các chuyển vị tại các đầu thanh chỉ bằng điều kiện động học (hình học) mà phải sử dụng thêm điều kiện cân bằng. Ví dụ: Khi liên kết thanh chuyển vị ngang D (H.6.1.3), bằng điều kiện động học có thể xác định được chuyển vị thẳng tại A và B (chuyển vị ngang bằng D, chuyển vị đứng bằng 0). Tuy nhiên, chưa B A l A' B' l H.6.1.1 D1B B' A C C1 D2 C' u vH.6.1.2H.6.1.3D C D A B A' B' D jB jA
CƠ HỌC KẾT CẤU II Page 58 thể xác định được góc xoay (jA, jB). Vậy hệ là hệ siêu động. * Chú ý: - Khái niệm về hệ siêu động hay xác định động là phụ thuộc vào các giả thiết chấp nhận. - Hệ siêu động (xác định động) có thể là hệ tĩnh định hay siêu tĩnh. Ta chỉ tập trung nghiên cứu hệ siêu động đồng thời là siêu tĩnh. III. Bậc siêu động: 1. Khái niệm: Bậc siêu động của hệ siêu động chính là số lượng các chuyển vị độc lập chưa biết của các nút và các khớp không nối đất trong hệ. Ký hiệu n. n = n1 + n2 (6-1) n1: số chuyển vị xoay độc lập chưa biết của các nút, n1 chính bằng số nút trong hệ. n2: số chuyển vị thẳng độc lập chưa biết của các nút và các khớp không nối đất. 2. Cách xác định: a. Xác định n1: Bằng cách tính số lượng nút trong hệ. Nút là nơi giao nhau giữa các phần tử và được nối bằng liên kết hàn. Trong đó, phần tử là một cấu kiện mẫu tức là có biểu đồ nội lực cho trước và được lập sẵn thành bảng. Đối với môn Cơ học kết cấu, phần tử là 1 đoạn thanh thẳng thỏa mãn các điều kiện: - Độ cứng không đổi. - Được nối với các phần tử khác hoặc trái đất chỉ bằng liên kết ở 2 đầu. Ví dụ: Xác định n1 của các hệ cho trên hình vẽ (H.6.1.4). b. Xác định n2: Bằng cách tính số lượng các chuyển vị thẳng độc lập chưa biết tại các nút và các khớp không nối đất. Để xác định, ta thay các nút, ngàm nối đất bằng các liên kết khớp để được 1 hệ mới. Nếu hệ mới là bất biến hình thì n2 = 0; nếu hệ mới là biến hình T ng hoỏ thit b inGV: Nguyn V Thanh 1Cơ bản về điều khiển vòng kínCác thông số của hệ thống điều khiểnQuá trình quá độMô tả toán họcĐáp ứng tần sốXét ổn định hệ thốngCác hm truyền cơ sởCác bộ điều khiểnChơng 6: Điều khiển vòng kínChức năng của các phần tử trong hệ thống điều khiển vòng kín.Một số ví dụ về điều khiển vòng kín1/ Cơ bản về điều khiển vòng kín
T ng hoỏ thit b inGV: Nguyn V Thanh 2Xem xét ví dụ về hnh động với tay lấy cốc nớc.Chức năng của các phần tử trong hệ thống điều khiển vòng kín*/ Bộ não (bộ điều khiển)*/ Bàn tay (cơ cấu chấp hành)*/ Mắt nhìn (Cảm biến, phần tửphản hồi)Ta đợc sơ đồ khối điều khiển nh sau:PV_SPeCVDi chuyển bàn tayBộ noCảm nhậncủa mắtSP: Vị trí mong muốn của bàn tayPV: Vị trí thực tế của bàn tay
T ng hoỏ thit b inGV: Nguyn V Thanh 3Ví dụ về ổn định điện áp ra máy phát điện xoay chiềuBộ điều khiểnBiến áp nguồnG3~Phụ tải3 phaSPPVeCVkt_Biến áp phản hồiVí dụ về ổn định nhiệt độ cho hệ thống quấy trộn sơn
T ng hoỏ thit b inGV: Nguyn V Thanh 4Sai lệchBiến điều khiển Quan hệ giữa sai lệch v biến điều khiểnPhạm vi không điều khiển2/ các thông số của hệ thống điều khiểnSai lệch e đợc xác định qua biểu thức sau:e = SP PVBiểu thức ny thờng dùng trong hệ thống phản hồi âm.Sai lệchPhản hồi dơng Phản hồi âm
T ng hoỏ thit b inGV: Nguyn V Thanh 5Sai lệch tơng đối Ví dụ: SP = 1250C; PV = 1200C; tạo ra sai số e = 50CSai lệch tơng đối theo giá trị đặt,Sai lệch tơng đối theo phạm vi làm việc của biến quá trình PV%%SPPVSPe= %4125120125% ==emaxmin%PVPVPVSPe=Ví dụ Xác định sai lệch tơng đối theo phạm vi làm việc của biến quá trình PV, trong hai trờng hợp a và b
T ng hoỏ thit b inGV: Nguyn V Thanh 6Biến điều khiểnBiến điều khiển đợc xác định theo giá trị tơng đối. Bằng cách ny ta sẽ không phải quan tâm đến thứ nguyên của biến điều khiển.Ví dụ: Đầu ra bộ điều khiển biến thiên trong khoảng 0V-10V, ứng với dải lm việc của biến quá trình PV l 200C đến 2000C. Xác định xem khi giá trị PV l 1400C thì giá trị đầu ra tơng đối của biến điều khiển CV l bao nhiêu ?minmaxmin%CVCVCVCVCVcurrent=quan hệ giữa sai lệch vBiến điều khiểnMối quan hệ giữa sai lệch v biến điều khiển tạo nên hai hình thức hoạt động của bộ điều khiển: Điều khiển đồng biến. Điều khiển nghịch biến.Điều khiển đồng biến. Điều khiển nghịch biến.
T ng hoỏ thit b inGV: Nguyn V Thanh 7Phạm vi không điều khiểnL vùng sai lệch đợc phép dao động từ không đến một giá trị no đó m không lm ảnh hởng tới sản phẩm 3/ quá trình quá độKhái niệmHm truyền v đáp ứng quá độKhái niệm về hm truyền Laplace
T ng hoỏ thit b inGV: Nguyn V Thanh 8quá trình quá độL quá trình hệ thống phát hiện ra có sai lệch lớn v bộ điều khiển tiến hnh hiệu chỉnh sai lệch của hệ thống sao cho tiến gần về không.Hm truyền v đáp ứng quá độHm truyền l một phơng trình mô tả đáp ứng theo thời gian. Mọi quá trình đều có một hm truyền duy nhất dựa trên những đặc điểm cụ thểcủa quá trình đó.Đáp ứng quá độ l các phản ứng của một quátrình có liên quan đến thời gian cần thiết đểđầu ra đạt trạng thái ổn định, khi có sự thay đổi đột ngột về đầu vo.
T ng hoỏ thit b inGV: Nguyn V Thanh 9Xét ví dụ:Giả thiết nhiệt độ đặt trong bình cần ở 650C. Phạm vi nhiệt độ thay ... liệu 86. 000đ - Đã ghi sai số: 68 .000đ (ghi lộn số) - Số ghi thiếu ghi sai = 86. 000đ - 68 .000đ = 18.000đ Khi cộng sổ, đối chiếu sổ phát chữa sau: TK “Nhà cung cấp” 68 .000 TK “Vật liệu” 68 .000... tiền chứng từ ghi : 68 .000đ - Số tiền ghi sổ kế toán vật liệu: 86. 000đ - Số thừa sổ kế toán là: 18.000đ Chữa số tiền thừa ghi số âm TK “Nhà cung cấp” TK “Vật liệu” 68 .000 68 .000 Ghi sai (18.000)... mở sổ + Sổ mở dùng suốt niên độ theo thông lệ quốc tế, niên độ sử dụng sổ sách mở 12 tháng gồm 365 ngày; Việt Nam quy đònh niên độ tài để mở sổ 12 tháng kể từ ngày 01-01-N đến ngày 31-12-N + Cuối