Ẩn dụ tri nhận trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (tt)

27 701 5
Ẩn dụ tri nhận trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ẩn dụ tri nhận trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (tt)Ẩn dụ tri nhận trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (tt)Ẩn dụ tri nhận trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (tt)Ẩn dụ tri nhận trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (tt)Ẩn dụ tri nhận trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (tt)Ẩn dụ tri nhận trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (tt)Ẩn dụ tri nhận trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (tt)Ẩn dụ tri nhận trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (tt)Ẩn dụ tri nhận trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (tt)Ẩn dụ tri nhận trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (tt)Ẩn dụ tri nhận trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (tt)Ẩn dụ tri nhận trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (tt)Ẩn dụ tri nhận trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (tt)Ẩn dụ tri nhận trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (tt)Ẩn dụ tri nhận trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (tt)Ẩn dụ tri nhận trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (tt)

- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ TUYẾT PHƯỢNG ẨN DỤ TRI NHẬN TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 62 22 02 40 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Sâm Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Văn Khang: Phản biện 2: GS.TS Đỗ Việt Hùng Phản biện 3: GS.TS Đinh Văn Đức Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ….giờ … ngày … tháng … năm 201… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Tư ẩn dụ dựa sở ý niệm (concept) Trong trình tư duy, người dựa vào ý niệm phản ánh nội dung kết hoạt động nhận thức giới người dạng “những lượng tử” tri thức 1.2 Tục ngữ, thành ngữ hình thành phát triển với phát triển tiếng nói dân tộc, chứa đựng tri thức đời sống Việc nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt góc độ ngôn ngữ học tri nhận với đề tài “Ẩn dụ tri nhận thành ngữ, tục ngữ Việt Nam” (được hiểu thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt) xuất phát từ ẩn dụ tri nhận có tính chất phổ quát, tìm ẩn dụ sở, ẩn dụ phái sinh khối ngữ liệu này, mối quan hệ tầng bậc ý niệm để thấy tư người Việt chứng minh mối quan hệ chặt chẽ ba ngôn ngữ - văn hóa - tư Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án dùng lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận để lý giải mô hình ẩn dụ ý niệm khối liệu thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Thống kê, phân loại ẩn dụ ý niệm theo tiểu loại: ẩn dụ thể, ẩn dụ cấu trúc ẩn dụ định hướng Trong đó, ẩn dụ ý niệm liên quan đến sông nước bóc tách để nghiên cứu trường hợp với độ sâu cần thiết; (2) Lý giải mô hình ẩn dụ ý niệm sở ẩn dụ phái sinh thành ngữ, tục ngữ; (3) Làm rõ chế ánh xạ miền nguồn đích, quan hệ gán ghép thuộc tính đặc trưng mô hình ý niệm (4) Tìm hiểu kinh nghiệm nghiệm thân, sở vật lý, sở văn hoá, trải nghiệm sinh học trải nghiệm tâm lý mô hình ẩn dụ thuộc phạm trù CUỘC ĐỜI, CON NGƯỜI, GIÀU, NGHÈO VÀ SÔNG NƯỚC Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: ẩn dụ ý niệm khối liệu thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt - Phạm vi nghiên cứu: khảo sát 18.598 đơn vị thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, tìm 760 biểu thức ẩn dụ loại ẩn dụ ý niệm Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Thủ pháp thống kê ngôn ngữ học, phương pháp miêu tả, phương pháp phân tích ý niệm Đóng góp khoa học luận án Luận án góp phần chứng minh ẩn dụ tri nhận không hình thái tu từ thi ca mà vấn đề tư duy, chế quan trọng để người nhận thức giới Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận luận án - Góp phần làm rõ mối quan hệ mật thiết ba ngôn ngữ - văn hóa tư - Ẩn dụ ý niệm phạm trù CUỘC ĐỜI, CON NGƯỜI, GIÀU, NGHÈO, CUỘC SỐNG VÀ SÔNG NƯỚC có mối liên hệ biện chứng với - Thông qua vật tượng có tính chất vật chất, hữu hình, cụ thể, dễ quan sát để hiểu tượng phi vật chất, vô hình, trừu tượng khó quan sát, xác lập phạm trù trải nghiệm tư ngôn ngữ cộng đồng ngôn ngữ 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Luận án dùng mô hình ý niệm ngôn ngữ học tri nhận để lý giải thao tác tư duy, lược đồ tư thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt Luận án dùng làm tư liệu giảng dạy văn học dân gian nhà trường sử dụng tài liệu tham khảo Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án chia thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ sở lý luận; Chương 2: Mô hình ẩn dụ ý niệm thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt; Chương 3: Khảo sát trường hợp: Ẩn dụ ý niệm thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt phạm trù sông nước CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các khuynh hướng nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ 1.1.1.1 Nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ nước Theo quan điểm truyền thống: Đa số thành ngữ tạo thành từ đơn vị thân nghĩa thành ngữ, số có nghĩa đen nghĩa bóng Chính đặc trưng ngữ nghĩa không mang nghĩa đơn vị cấu thànhthành ngữ có tính cố định cấu trúc đảo từ cấu trúc Một thành tựu ngôn ngữ học ứng dụng phổ biến vào nghiên cứu tục ngữ phương pháp cấu trúc Dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận: Thành ngữ khẳng định có nguyên ý niệm, nghĩa nhiều thành ngữ tự nhiên tường minh với ẩn dụ ý niệm tri thức quy ước giúp liên kết nghĩa nguyên văn từ thành tố với nghĩa biểu trưng toàn thành ngữ 1.1.1.2 Nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ nước a) Nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ theo cách tiếp cận truyền thống (i) Các nghiên cứu thành ngữ Có nhiều nghiên cứu thành ngữ theo hướng từ vựng học, ngữ pháp học, nguồn gốc hình thành phát triển, vấn đề ngữ nghĩa bình diện giao tiếp thành ngữ Một số khác quan tâm đến nghĩa biểu trưng Một hướng tiếp cận thành ngữ nghiên cứu giá trị ngữ nghĩa, biểu trưng số thành ngữ Ngoài có số nghiên cứu, so sánh thành ngữ tiếng Việt với thành ngữ ngôn ngữ khác nhằm làm rõ đặc trưng tư duy, văn hóa tính dân tộc khẳng định vai trò thành ngữ tiếng Việt Việt ngữ văn hóa Việt Nam (ii) Các nghiên cứu tục ngữ Có thể xem nghiên cứu tục ngữ theo khuynh hướng xã hội học, nhận thức luận, góc độ văn học, góc độ ngôn ngữ 1.1.2 Nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ góc độ ngôn ngữ học tri nhận Ngôn ngữ học tri nhận có bổ sung quan trọng cách nhìn nghĩa thành ngữ Một số nghiên cứu tương đồng khác biệt yếu tố tri thức, ngôn ngữ văn hóa tác động đến việc hình thành sử dụng thành ngữ; nghiên cứu thành ngữ dựa tích hợp (thuyết pha trộn ý niệm) giải mã ẩn dụ dựa bốn không gian tâm trí (pha trộn ý niệm) nhằm xác định chế biểu cảm xúc người, đưa nét chung đặc thù ngôn ngữ, văn hóa thành ngữ biểu thị cảm xúc 1.1.3 Nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ sông nước Miền ý niệm sông nước có vị trí đặc biệt hoạt động trí não người Việt bình diện ý thức tiềm thức Sự tương ứng lạ kì tri thức thuộc sông nước, rộng số thực thể liên quan đến sông nước với tư cách miền ý niệm nguồn với vũ trụ đời, có người, cá thể sinh sống với tư cách miền ý niệm đích 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Ẩn dụ 1.2.1.1 Ẩn dụ theo quan điểm truyền thống a) Quan điểm thay (Substitution view): biểu thức ẩn dụ luôn dùng thay cho biểu thức nghĩa đen tương đương với (Aichitson, 2003) b) Quan điểm so sánh (Simile view) xem nghĩa hình ảnh ẩn dụ nghĩa đen so sánh tương ứng (simile) c) Một số cách nhìn nhận khác: - Quan điểm tương đồng (Similarity position) - Quan điểm lệch chuẩn (Penance position) - Quan điểm định danh (Naming position) - Quan điểm giải mã (Decoding position) - Quan điểm đồng nghĩa (Paraphrase position) d) Ẩn dụ xem xét theo hai góc độ: thứ nhất, ẩn dụ đối tượng nghiên cứu từ vựng học; thứ hai, ẩn dụ đối tượng nghiên cứu phong cách học, coi biện pháp tu từ 1.2.1.2 Ẩn dụ theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận a) Quan niệm ẩn dụ Ẩn dụ phản ánh phương thức tư sáng tạo người qua hệ thống ý niệm (conceptual metaphor) Ngôn ngữ học tri nhận phận khoa học tri nhận, gắn bó mật thiết với khoa học tâm lý học tri nhận b) Các cấp độ ẩn dụ: gồm hai cấp độ: ẩn dụ sở (primary metaphor) ẩn dụ phức hợp (complex metaphor) 1.2.1 Các khái niệm thuật ngữ liên quan đến ẩn dụ ý niệm 1.2.2.1 Phạm trù (Category) phạm trù hóa (Categorization) (1) Các phạm trù dạng liên kết đặc trưng cần đủ (2) Các đặc trưng nhị nguyên (3) Các phạm trù có đường biên giới rõ ràng (4) Tất thành tố phạm trù có vị trí ngang (5) Các nét đặc trưng bản/gốc (6) Các nét đặc trưng phổ quát (7) Các nét đặc trưng trừu tượng (8) Các nét đặc trưng bẩm sinh 1.2.2.2 Mô hình tri nhận mô hình văn hóa Các mô hình tri nhận thuộc tiềm thức sử dụng cách máy móc dễ dàng, vận dụng cách vô thức tự động 1.2.2.3 Ý niệm (Concept) ý niệm hóa (Conceptualization) Ý niệm hình thành ý thức người Nó có cấu trúc nội bao gồm mặt nội dung thông tin giới thực giới tưởng tượng, mang nét phổ quát, mặt khác, bao gồm tất làm cho trở thành kiện văn hóa, chứa đựng nét đặc trưng văn hóa – dân tộc 1.2.2.4 Sơ đồ hình ảnh Là cấu trúc tiền ý niệm, hình thành đầu tái diễn liên tục hình ảnh mô hoạt động hàng ngày thể 1.2.2.5 Tính nghiệm thân Thuyết ẩn dụ đại cho hệ thống ý niệm người bao hàm ánh xạ (mappings) từ miền cụ thể sang miền trừu tượng ánh xạ ẩn dụ chất tính nghiệm thân quy định Trải nghiệm thân thể vừa kích hoạt, vừa đặt sở tạo thành ẩn dụ 1.2.2.6 Phân loại ẩn dụ a Ẩn dụ cấu trúc (Structure Metaphors) Là loại ẩn dụ nghĩa (hoặc giá trị) từ (hay biểu thức) hiểu (được đánh giá) thông qua cấu trúc từ (hoặc biểu thức khác) b Ẩn dụ thể (Ontological Metaphors) Quy trải nghiệm vốn phác họa rõ ràng, có tính mơ hồ, trừu tượng trạng thái dạng thức vật, chất liệu,… phục vụ cho mục đích đa dạng c Ẩn dụ định hướng (Orientational Metaphors) Liên quan đến định vị không gian với kiểu đối lập như: lênxuống, trong-ngoài, trước-sau, hoạt động-nghỉ, sâu-cạn, trung tâm-ngoại biên 1.2.3 Thành ngữ tục ngữ 1.2.3.1 Khái niệm Thành ngữ tổ hợp từ có tính vững cấu tạo tính bóng bẩy ý nghĩa, miêu tả hành động, tính cách hay trạng thái Tục ngữ cấu trúc hoàn chỉnh xét mặt ngôn ngữ, câu nói hàm xúc, ngắn gọn, cố định thành phần cấu trúc ngữ nghĩa 1.2.3.2 Ranh giới thành ngữ, tục ngữ với đơn vị lân cận a) Ranh giới thành ngữ với từ ghép; cụm từ tự do; tục ngữ b) Ranh giới tục ngữ với ca dao, dân ca Tiểu kết Ý niệm không mang tính phổ quát mà mang tính đặc thù văn hóa - dân tộc Mỗi hệ thống ý niệm có ý niệm sở ý niệm thứ cấp, có tượng ranh giới mờ, chí số ý niệm hệ thống ý niệm lại đồng thời nằm hệ thống ý niệm khác Các kinh nghiệm trải nghiệm nghiệm thân người sở để hình thành ẩn dụ CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT 2.1 Ẩn dụ cấu trúc thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt 2.1.1 Ẩn dụ ý niệm CUỘC SỐNG LÀ CỦA CẢI Ẩn dụ ý niệm CUỘC SỐNG LÀ CỦA CẢI dựa sở kinh nghiệm người Việt hướng tới phạm trù giá trị Cơ sở hiểu ý niệm lý giải mô hình chiếu xạ hai miền không gian CUỘC SỐNG (miền đích) CỦA CẢI (miền nguồn) Bảng 2.1 Khung tri nhận CUỘC SỐNG LÀ CỦA CẢI NGUỒN (CỦA CẢI) ĐÍCH (CUỘC SỐNG) Giá trị (quý giá, có giá trị) Cuộc sống thứ tài sản có giá trị Các hoạt động liên quan đến cải (có Các hội thể mua bán, ký gửi, cho, biếu, tặng, có sống, nguy thể bị hao hụt, hư hỏng, phải sửa chữa…) sức khỏe Các nguy xảy cải (có Các nguy giới hạn, bị mất, bị đánh cắp, dễ mất…) đời Ứng xử với cải (cần phải tiết kiệm, Cách ứng xử với tránh phung phí, gìn giữ, nâng niu…) sống, với sức khỏe Ý niệm CUỘC SỐNG LÀ CỦA CẢI xuất 14 lần (1,84%) với biểu thức ẩn dụ: người sống đống vàng, sức khỏe vàng, mặt người mười mặt của, người của,… Bảng 2.5 Khung tri nhận SỢ LÀ LẠNH NGUỒN (LẠNH) ĐÍCH (SỢ) Lạnh, ớn lạnh, da gà, Sự sợ hãi khiến người ta thấy tím tái ớn lạnh, sởn da gà, tái nhợt Thấy dựng lông tóc, lạnh sống Sự sợ hãi khiến người ta hồi lưng, tê buốt, da môi nhợt nhạt, hộp, lo âu, tím tái, chân tay tái mét bắp rụng rời Thấy run rẩy, lạnh cóng Sự sợ hãi khiến người run rẩy, lo lắng, bất an Ý niệm SỢ LÀ LẠNH xuất 32 lần (4,21%) với biểu hiện: sợ xanh mặt, sợ rùng mình, sợ cóng chân, chân tay rụng rời, lạnh xương sống, mặt cắt không máu, chân tay rụng rời, rợn tóc gáy, sởn da gà,…có gốc rễ kinh nghiệm từ trải nghiệm thân, từ phản xạ sinh lý thần kinh thể 2.1.6 Ẩn dụ ý niệm GIÀU LÀ MỘT THỰC THỂ VẬN ĐỘNG Ẩn dụ ý niệm GIÀU LÀ SỨC MẠNH (i) Ẩn dụ ý niệm GIÀU LÀ SỨC MẠNH dựa sở kinh nghiệm người Việt hướng tới phạm trù giá trị Ý niệm lý giải mô hình chiếu xạ hai miền không gian GIÀU (miền đích) SỨC MẠNH (miền nguồn) Bảng 2.6 Khung tri nhận GIÀU LÀ SỨC MẠNH NGUỒN (SỨC MẠNH) ĐÍCH (GIÀU) Giá trị (có thể làm nên chiến Giàu đảo ngược thay thắng; chinh phục, đạt đổi giá trị sống; dễ mục tiêu, làm thay đổi dàng đạt mục tiêu… giá trị) Có sức thu hút, thu phục người Có thể điều khiển thứ, mua 11 khác làm theo, nghe theo; có khả thứ từ vật chất đến phi khiến đối phương sợ hãi; có vật chất danh vọng, địa vị; thể đè bẹp thứ… cạnh tranh phương diện; biến không thành có, biến có thành không… Các nguy xảy sức Sự giàu có vĩnh mạnh (có thể suy giảm, đi, viễn, tạm thời; chuyển từ trạng thái chuyển trạng thái sang trạng thái khác) gìn giữ, vun đắp… Ý niệm GIÀU LÀ SỨC MẠNH xuất 41 lần (5,4 %) Nét thuộc tính “làm thay đổi giá trị” miền nguồn “Sức mạnh” chiếu xạ sang miền đích “Giàu” khiến cho miền đích mang đặc trưng sức mạnh (ii) Ẩn dụ ý niệm GIÀU LÀ SỰ NGUY HIỂM Ý niệm lý giải mô hình chiếu xạ hai miền không gian GIÀU (miền đích) SỨC MẠNH (miền nguồn) Bảng 2.7 Khung tri nhận GIÀU LÀ SỰ NGUY HIỂM NGUỒN (SỰ NGUY HIỂM) ĐÍCH (GIÀU) Nguy cơ, phải đối đầu Những nguy mà người giàu dễ mắc phải sống Sự tiêu biến hay gia tăng theo Sự gia tăng nhanh chóng tiền chiều hướng tiêu cực, bạc ảnh hưởng đến tình khiến người ta sợ hãi, phải cảm người với cảnh giác; khiến người người; đến nhân cách người; ta bị tổn thương, phải gánh giàu có khiến người khó chịu hậu quả… phân biệt phải, trái, thật, giả…; tiền khiến người ta bị sa ngã 12 Ý niệm GIÀU LÀ SỰ NGUY HIỂM xuất 10 lần (1,32 %) (iii) Ẩn dụ ý niệm GIÀU LÀ SỰ TẠM THỜI Ẩn dụ ý niệm GIÀU LÀ SỰ TẠM THỜI sở tương đồng phạm trù giá trị Các đặc trưng miền nguồn TẠM THỜI chiếu xạ lên miền đích GIÀU khiến cho miền đích có thuộc tính miền nguồn Ý niệm GIÀU LÀ SỰ TẠM THỜI xuất 22 lần (2,89 %) Bảng 2.8 Khung tri nhận GIÀU LÀ SỰ TẠM THỜI NGUỒN (SỰ TẠM THỜI) ĐÍCH (GIÀU) Có tính thoáng chốc Giàu có trò chơi, tiền lúc đầy lúc vơi, bảo toàn vĩnh viễn Không cố định, khó nắm giữ Giàu có mang tính thời, tiền chắn, dễ tồn dễ bạc nắm giữ đi, hao hụt Có thể dễ dàng chuyển từ trạng Giàu có mang tính tạm thời, có thái sang trạng thái khác thể chuyển từ trạng thái giàu sang nghèo người giàu gìn giữ, tiết kiệm 2.1.7 Ẩn dụ ý niệm NGHÈO LÀ MỘT THỰC THỂ VẬN ĐỘNG Các thuộc tính từ miền nguồn đồ chiếu lên miền đích cách có chọn lọc, tạo nên thuộc tính miền đích Từ nét thuộc tính chiếu xạ đó, miền đích “nghèo” hình thành ẩn dụ ý niệm phái sinh như: NGHÈO LÀ SỰ NGUY HIỂM; NGHÈO LÀ SỰ THIỆT THÒI; NGHÈO LÀ ĐỘNG LỰC; NGHÈO LÀ SỰ THOẢI MÁI i) Ẩn dụ ý niệm NGHÈO LÀ SỰ NGUY HIỂM 13 Ý niệm NGHÈO LÀ SỰ NGUY HIỂM dựa sở tương đồng phạm trù nhận thức Các đặc trưng miền nguồn NGUY HIỂM chiếu xạ lên miền đích NGHÈO khiến cho miền đích có thuộc tính miền nguồn Ẩn dụ ý niệm NGHÈO LÀ SỰ NGUY HIỂM xuất 12 lần (1,59%) Bảng 2.9 Khung tri nhận NGHÈO LÀ SỰ NGUY HIỂM NGUỒN (SỰ NGUY HIỂM) ĐÍCH (NGHÈO ) Không an toàn, dễ gặp rủi ro, Nghèo khó khiến người ta biến cố lâm vào cảnh túng quẫn, biến cố, dễ gặp phải trắc trở, rủi ro Sự nguy hiểm khiến người ta Trong hoàn cảnh nguy hiểm dễ thiếu tỉnh táo, lo lắng, bất an, khiến người ta mắc sai lầm, hành động bột phát, liều lĩnh, sai hành động liều lĩnh, bột phát, lầm thiếu suy nghĩ Phải đối mặt với nhiều nguy Người nghèo phải đối mặt với không tích cực nhiều nguy bị mua chuộc, cám dỗ, xúi giục, bị ép làm việc hành động theo mục đích xấu, gây phương hại cho thân ii) Ẩn dụ ý niệm NGHÈO LÀ SỰ THIỆT THÒI Ẩn dụ ý niệm NGHÈO LÀ SỰ THIỆT THÒI dựa sở tương đồng phạm trù giá trị, xuất 40 lần (5,26%) Bảng 2.10 Khung tri nhận NGHÈO LÀ SỰ THIỆT THÒI NGUỒN (SỰ THIỆT THÒI) ĐÍCH (NGHÈO ) 14 Phải chịu cảnh thiếu thốn, khó Nghèo khó khiến người ta khăn, thua thiệt mặt tinh phải chịu cảnh thiếu thốn, khó thần lẫn vật chất khăn, thua thiệt mặt vật chất tinh thần Bị thua thiệt, cảm thấy cỏi, Nghèo khó khiến người ta thấp kém, yếu bị thua thiệt, cảm thấy cỏi, thấp kém, yếu thế, vai trò xã hội Dễ bị bắt nạt, bị xâm phạm, bị đè Người nghèo thường bị xã hội xem thường, tiếng nói, nén không đòi hỏi, dễ bị bắt nạt, bị xâm phạm, bị đè nén Phải đối mặt với nhiều nguy Người nghèo phải đối mặt với không tích cực bị đối xử bất nhiều nguy bị đối xử bất công, bị thua thiệt quyền lợi công, bị thua thiệt quyền lợi chỗ đứng chỗ đứng, chí thiệt thòi hội thăng tiến nghề nghiệp iii) Ẩn dụ ý niệm NGHÈO LÀ ĐỘNG LỰC Ẩn dụ ý niệm NGHÈO LÀ ĐỘNG LỰC dựa sở tương đồng phạm trù ý thức Các đặc trưng miền nguồn ĐỘNG LỰC chiếu xạ lên miền đích NGHÈO khiến cho miền đích có thuộc tính miền nguồn, ý niệm NGHÈO LÀ ĐỘNG LỰC xuất lần (0,92%) Bảng 2.11 Khung tri nhận NGHÈO LÀ ĐỘNG LỰC NGUỒN (ĐỘNG LỰC) ĐÍCH (NGHÈO ) 15 Có nguồn động viên, có động Hoàn cành nghèo khó khiến phấn đấu, kích thích, muốn người ta có ý chí vươn lên, có chí vươn lên tiến thủ,có động phấn đấu để thay đổi hoàn cảnh số phận Nuôi hi vọng, ước mơ, cố gắng, Hoàn cảnh nghèo khó khiến nỗ lực người nuôi hi vọng, mơ ước vào tương lai, từ mà cố gắng, nỗ lực, khắc phục khó khăn hoàn cảnh để vươn lên iv)Ẩn dụ ý niệm NGHÈO LÀ SỰ THOẢI MÁI Ý niệm NGHÈO LÀ SỰ THOẢI MÁI sở kinh nghiệm người Việt hướng tới phạm trù tâm lý, phạm trù hưởng thụ, lý giải mô hình chiếu xạ hai miền không gian NGHÈO (miền đích) SỰ THOẢI MÁI (miền nguồn) Ý niệm NGHÈO LÀ SỰ THOẢI MÁI xuất 15 lần (1,97%) Bảng 2.12 Khung tri nhận NGHÈO LÀ SỰ THOẢI MÁI NGUỒN (SỰ THOẢI MÁI) ĐÍCH (NGHÈO) Vô lo vô nghĩ, thấy sảng khoái Người nghèo vui vẻ tinh thần, hạnh phúc lòng với hoàn cảnh thực lòng với hoàn cảnh thực Không sốt sắng bị tác động Người nghèo an nhiên, an phận giàu hay nghèo xung với có quanh Vui vẻ chấp nhận sống, lạc Người nghèo vô ưu, lạc quan với quan tin tưởng vào tương lai hạnh phúc tin tưởng vào tương lai 16 2.2 Ẩn dụ thể thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt Ẩn dụ CON NGƯỜI LÀ VẬT CHỨA xuất 61 lần (8,03%) Với quan niệm nghiệm thân lấy thân người (ở trường hợp thể vật lý người) làm điển mẫu, làm sở để thấy người vật chứa với ranh giới xác định bề mặt da Như vậy, vật chứa hiểu vật thể bao chứa vật thể khác phần tử Đây điểm gần gũi ý niệm VẬT CHỨA với tri thức người ý niệm thể CON NGƯỜI Ý niệm CON NGƯỜI LÀ VẬT CHỨA, xem vật chứa “con người” không gian tích, chứa nước máu, có câu Máu chảy ruột mềm, Máu chảy tới đâu ruột đau tới để gắn bó khăng khít tình huyết thống 2.3 Ẩn dụ định hướng thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt Các ẩn dụ định hướng chủ yếu tập trung cặp không gian lên-xuống với số ẩn dụ tiêu biểu như: TỐT LÀ LÊN, XẤU LÀ XUỐNG; VUI LÀ LÊN, BUỒN LÀ XUỐNG, CÓ Ý CHÍ LÀ LÊN (CỨNG), MẤT Ý CHÍ LÀ XUỐNG (MỀM)… Các biểu thức ẩn dụ thể cảm xúc VUI LÀ HƯỚNG LÊN xuất 12 lần (1,58%), thể gắn với phận mà người Việt thường tri nhận nơi lưu giữ tình cảm, cảm xúc người, “bụng”, “dạ”, liên quan đến quan nội tạng nằm bụng như: gan, ruột, quan bộc lộ trạng thái cảm xúc người Đối lập với cảm xúc vui ý niệm BUỒN LÀ HƯỚNG XUỐNG, xuất hiền 17 lần (2,24%) Ẩn dụ BUỒN LÀ XUỐNG kéo theo ẩn dụ phái sinh BUỒN LÀ VẬT NẶNG, gắn với tư hướng xuống người 17 Tiểu kết Ẩn dụ thể thành ngữ, tục ngữ xuất dạng vật chứa, nhiều ý niệm CON NGƯỜI LÀ VẬT CHỨA Ẩn dụ định hướng lấy người làm trục định vị, hiểu thông qua trải nghiệm vật lý, trải nghiệm văn hóa, trải nghiệm tâm lý trải nghiệm sinh học người CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT TRƯỜNG HỢP: ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ CUỘC SỐNG CÓ MIỀN NGUỒN LÀ PHẠM TRÙ SÔNG NƯỚC TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT 3.1 Ẩn dụ ý niệm CUỘC ĐỜI LÀ DÒNG CHẢY Ẩn dụ CUỘC ĐỜI LÀ DÒNG CHẢY bao gồm hai miền không gian, miền nguồn (DÒNG CHẢY) miền đích (CUỘC ĐỜI) Bảng 3.1 Khung tri nhận CUỘC ĐỜI LÀ DÒNG CHẢY NGUỒN (DÒNG CHẢY) ĐÍCH (CUỘC ĐỜI) Các loại dòng chảy (sông, biển, Môi trường sống người suối, khe, mương, lạch, vũng) Vị trí địa lý dòng chảy (đầu Các hội đời nguồn, cuối nguồn, thượng nguồn, hạ nguồn…) Thuộc tính dòng thủy lưu Những thuận lợi, khó khăn, trở (chảy, nghẽn, tắc, xiết, lặng, sóng) ngại sống Thuộc tính vật lý nước (trong, Lối sống, cách sống đục, cạn, sâu, vơi, đầy…) người Các phương tiện gắn với dòng Các phương tiện gắn với công chảy (thuyền, đò, bè, mảng, buồm, mưu sinh người chèo…) 18 Hoạt động người liên Các hoạt động mưu sinh quan đến dòng chảy (lặn, ngụp, người câu, bơi, chèo, thả lờ, chống, đẩy, chìm, chết đuối….) Ẩn dụ ý niệm CUỘC ĐỜI LÀ DÒNG CHẢY xuất 108 lần (14,21%) 3.2 Ẩn dụ ý niệm CUỘC SỐNG LÀ VẬT CHỨA NƯỚC Ẩn dụ CUỘC SỐNG LÀ VẬT CHỨA NƯỚC bao gồm hai miền không gian, miền nguồn (VẬT CHỨA NƯỚC) miền đích (CUỘC SỐNG) Bảng 3.2 Khung tri nhận CUỘC SỐNG LÀ VẬT CHỨA NƯỚC NGUỒN (VẬT CHỨA NƯỚC) ĐÍCH (CUỘC SỐNG) Các loại vật chứa nước (sông, biển, suối, Môi trường sống khe, mương, lạch, vũng, ao…) người Vị trí địa lý vật chứa nước (đầu nguồn, Các hội cuối nguồn, thượng nguồn, hạ nguồn…) đời Thuộc tính nước vật chứa Những thuận lợi, khó (chảy, nghẽn, tắc, xiết, lặng, sóng, thác, khăn, trở ngại ghềnh…) sống Thuộc tính vật lý nước (trong, đục, Lối sống, cách sống cạn, sâu, vơi, đầy…) người Các phương tiện gắn với vật chứa nước Các phương tiện gắn với (thuyền, đò, bè, mảng, buồm, chèo…) công mưu sinh người Hoạt động người liên quan đến Các hoạt động mưu sinh vật chứa nước (lặn, ngụp, câu, bơi, chèo) người 19 Ẩn dụ ý niệm CUỘC SỐNG LÀ VẬT CHỨA NƯỚC xuất 59 lần (7,76%) CUỘC SỐNG theo tư người Việt, hình dung dạng vật chứa cụ thể, để từ nhận biết toàn chứa vật chứa rộng lớn 3.3 Ẩn dụ ý niệm CON NGƯỜI LÀ THỰC THỂ SỐNG DƯỚI NƯỚC Ý niệm CON NGƯỜI LÀ THỰC THỂ SỐNG DƯỚI NƯỚC, ánh xạ hai miền không gian “thực thể sống nước” “con người” dựa sở nét thuộc tính điều kiện sống, tập tính đặc điểm sống Bảng 3.3 Khung tri nhận CON NGƯỜI LÀ THỰC THỂ SỐNG DƯỚI NƯỚC NGUỒN (THỰC THỂ SỐNG DƯỚI ĐÍCH (CON NGƯỜI) NƯỚC) Các loại thực thể sống nước (cá, Là đại diện cho người tôm, cua, ốc, ếch, lươn…) Môi trường sống thực thể (mặt Sự lựa chọn môi trường nước, đáy nước, ao, chuôm, ) sống người Các điều kiện thuận lợi cho môi trường Những hội, thuận lợi cho sống thực thể sống nước sống người Các nguy xảy môi trường Những nguy cơ, khó nước thực thể sống (chết, chìm, khăn, trở ngại xảy trôi ) đến sống người Cuộc đấu tranh sinh tồn thực Các hoạt động mưu sinh thể sống môi trường nước người sống 20 Ẩn dụ ý niệm CON NGƯỜI LÀ THỰC THỂ SỐNG DƯỚI NƯỚC xuất 187 lần (24,61%), thể chủ yếu liên quan đến loài thực thể sống cá - loài vật điển hình phổ biến môi trường nước 3.4 Ẩn dụ ý niệm CON NGƯỜI LÀ PHƯƠNG TIỆN DI CHUYỂN TRÊN SÔNG NƯỚC Các phương tiện hoạt động môi trường sông nước tư thành ý niệm CON NGƯỜI LÀ PHƯƠNG TIỆN DI CHUYỂN TRÊN SÔNG NƯỚC, ánh xạ hai miền không gian “phương tiện sông nước” “con người” dựa sở nét thuộc tính môi trường, điều kiện hoạt động, trải nghiệm tiếp xúc sông nước, nguy dễ gặp phải Bảng 3.4 Khung tri nhận CON NGƯỜI LÀ PHƯƠNG TIỆN DI CHUYỂN TRÊN SÔNG NƯỚC NGUỒN (PHƯƠNG TIỆN DI ĐÍCH (CON NGƯỜI) CHUYỂN TRÊN SÔNG NƯỚC) Các loại phương tiện di chuyển Là đại diện cho người sông nước (thuyền, đò, ghe, xuồng) Môi trường di chuyển, hoạt động Con người hoạt động phương tiện (sông, hồ, ao, chuôm, di chuyển môi trường suối, biển, đầu nguồn, cuối nguồn) sống Các điều kiện thuận lợi cho phương Những hội, thuận lợi cho tiện hoạt động, di chuyển an toàn sống người Các nguy xảy phương Những nguy cơ, khó tiện di chuyển sông nước (đắm, khăn, trở ngại xảy đến chìm, thủng, vỡ, trôi, bị thủng, vỡ) sống người Ẩn dụ ý niệm CON NGƯỜI LÀ PHƯƠNG TIỆN DI CHUYỂN TRÊN SÔNG NƯỚC xuất 44 lần (5,79%) 21 Tiểu kết Ý niệm liên quan đến tri nhận sông nước chủ yếu thuộc ẩn dụ cấu trúc ẩn dụ thể, dạng ẩn dụ “vật chứa” ẩn dụ ý niệm tiêu biểu mà miền nguồn “dòng chảy” với đặc trưng chứa nước, đựng nước, có không gian trũng, sâu, tích… tạo nên ánh xạ sang miền đích “con người” KẾT LUẬN Từ luận điểm cho ẩn dụ tri nhận không hình thái tu từ thi ca mà vấn đề tư duy, chế quan trọng để người nhận thức giới; chế bảo đảm việc chuyển tri thức từ lĩnh vực, khái niệm biết cụ thể sang lĩnh vực trừu tượng hơn, trọng đến liệu mà người thu nhận qua kinh nghiệm cảm tính trực tiếp, qua ngôn ngữ văn hóa dân tộc Luận án tổng kết lại luận điểm ngôn ngữ học tri nhận liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu ẩn dụ, từ khẳng định vai trò thực ngôn ngữ học tri nhận việc cung cấp nhìn đầy đủ chất ẩn dụ, mà cụ thể coi ẩn dụ sở hình thành ý niệm, ánh xạ tinh thần đặc biệt có ảnh hưởng nhiều cách người tư hành động đời sống hàng ngày Luận án theo hướng ngôn ngữ học tri nhận để khảo sát lý giải mô hình ẩn dụ ý niệm thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt - cách tiếp cận ngôn ngữ dựa vào sở vốn kinh nghiệm giới khách quan cách thức mà người tri giác ý niệm hóa, phạm trù hóa giới khách quan Mặt khác, dựa quan điểm cho ngôn ngữ không quy chiếu trực tiếp đến thực tế khách quan mà thông qua ý niệm biểu đạt ngôn ngữ, từ ngữ có ý nghĩa cấu trúc ngữ 22 nghĩa tương đương với cấu trúc ý niệm, từ đó, nghiên cứu luận án góp phần chứng minh rằng, cấu trúc ý niệm thành ngữ, tục ngữ gắn liền với khối kiến thức mảng phạm trù hóa giới khách quan định Vì thế, việc miêu tả cấu trúc ý niệm thành ngữ, tục ngữ phải tiếp cận cách đa chiều, kỹ lưỡng từ khía cạnh nhiều miền ý niệm khác Qua khảo sát khối ngữ liệu cụ thể gồm 18.598 đơn vị thành ngữ, tục ngữ, luận án thu 760 biểu thức ẩn dụ thành ngữ, tục ngữ, có 362 đơn vị thành ngữ, tục ngữ biểu thức ý niệm thuộc miền ý niệm liên quan đến CUỘC ĐỜI, ĐỜI NGƯỜI, CON NGƯỜI, GIÀU, NGHÈO 398 thành ngữ, tục ngữ sông nước chia thành mảng lớn: thực thể sống nước người (187 đơn vị); phương tiện di chuyển sông nước người (44 đơn vị); sống vật chứa nước (59 đơn vị); đời dòng chảy (108 đơn vị) Các ẩn dụ định hướng xuất nhiều cặp không gian lên/xuống với cặp ý niệm cảm xúc vui buồn (12 đơn vị thể cảm xúc vui 30 đơn vị thể cảm xúc buồn) Ở chương 2, thông qua đơn vị thành ngữ, tục ngữ, luận án tìm ẩn dụ ý niệm thuộc ba loại khác nhau: ẩn dụ cấu trúc, ẩn dụ thể ẩn dụ định hướng Dễ nhận thấy, nhiều nhà ngôn ngữ học tri nhận nhận xét, ẩn dụ cấu trúc xuất đặn chủ đề sống, tục ngữ, thành ngữ tiếng Việt diễn tương tự Còn ẩn dụ thể chủ yếu tập trung ẩn dụ vật chứa, cách ý niệm hóa thông qua vật thể chất liệu Ở ẩn dụ định hướng, bên cạnh việc định vị theo phương thẳng đứng xuất phổ biến với cặp phạm trù lên/xuống, qua biểu thức ẩn dụ dẫn làm dẫn liệu phản ánh cách tri giác người Việt ẩn dụ cảm xúc thông qua trải nghiệm nghiệm thân sở tri giác theo kinh nghiệm thân thể người 23 Từ sở phân tích ẩn dụ cấu trúc thành ngữ, tục ngữ, luận án tiến hành khảo sát giá trịẩn dụ cấu trúc mang lại, thể qua ý nghĩa biểu thức ngôn ngữ (là thể ẩn dụ ý niệm công cụ ngôn ngữ theo phạm trù đích tiêu biểu nhất: gồm phạm trù đến CUỘC ĐỜI, ĐỜI NGƯỜI, CON NGƯỜI, GIÀU, NGHÈO SÔNG NƯỚC để tìm chiều sâu văn hóa việc ý niệm hóa cách nhìn giới Từ góc độ tri nhận giới tái tranh ngôn ngữ người nói chung, thành ngữ, tục ngữ nói riêng Qua nghiên cứu khối ngữ liệu cụ thể, nhận thấy mối liên tưởng sâu xa giới tư duy, kinh nghiệm nhận thức đời sống dân gian thể qua xúc cảm muôn màu trí tưởng tượng, tạo nên mối liên hệ đầy bất ngờ, thú vị đời sống xã hội giới người thành ngữ, tục ngữ Kết rút từ thực tiễn nghiên cứu cho phép khẳng định ẩn dụ tổ chức dựa ánh xạ từ đối tượng nhận thức phát từ trước, thường cụ thể để tri nhận ý niệm đích biết hơn, chưa nhận thức, chưa phát hiện, đời sau, nhận biết sau thường trừu tượng Chúng ý thức rằng, phân tích, lập luận mà đưa vận dụng, suy nghiệm việc vận dụng khung lý thuyết để nghiên cứu đối tượng phức tạp tiếng Việt thành ngữ, tục ngữ Thêm nữa, số nhận định dừng lại mức suy nghĩ trình vận động, cần có thời gian suy ngẫm nghiên cứu sâu để kiểm chứng mong đến kết luận hoàn thiện Mong có thêm nhiều công trình tiếp tục khai thác đề tài theo hướng tri nhận luận 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Ngô Tuyết Phượng (2015) Ẩn dụ thể thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sông nước qua ý niệm “Hành trình đời người hành trình dòng sông” Tạp chí Ngôn ngữ đời sống số 10(318) – 2015 pp 65- 71 Ngô Tuyết Phượng (2017) Ẩn dụ ý niệm đời thành ngữ, tục ngữ Việt, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư 1(45) – 2017 pp 98-103 Ngô Tuyết Phượng (2017) Ẩn dụ định hướng thành ngữ, tục ngữ Việt, Bài tham dự Hội thảo Ngôn ngữ học quốc tế lần Hà Nội 25 ... sở để hình thành ẩn dụ CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT 2.1 Ẩn dụ cấu trúc thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt 2.1.1 Ẩn dụ ý niệm CUỘC SỐNG LÀ CỦA CẢI Ẩn dụ ý niệm... phát tri n với phát tri n tiếng nói dân tộc, chứa đựng tri thức đời sống Việc nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt góc độ ngôn ngữ học tri nhận với đề tài Ẩn dụ tri nhận thành ngữ, tục ngữ Việt. .. hình ẩn dụ ý niệm thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt; Chương 3: Khảo sát trường hợp: Ẩn dụ ý niệm thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt phạm trù sông nước CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THÀNH NGỮ, TỤC

Ngày đăng: 30/10/2017, 16:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan