1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Sử dụng giải pháp Soa middleware vào tích hợp hệ thống corebanking incas (tt)

26 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Sử dụng giải pháp Soa middleware vào tích hợp hệ thống corebanking incas (LV thạc sĩ)Sử dụng giải pháp Soa middleware vào tích hợp hệ thống corebanking incas (LV thạc sĩ)Sử dụng giải pháp Soa middleware vào tích hợp hệ thống corebanking incas (LV thạc sĩ)Sử dụng giải pháp Soa middleware vào tích hợp hệ thống corebanking incas (LV thạc sĩ)Sử dụng giải pháp Soa middleware vào tích hợp hệ thống corebanking incas (LV thạc sĩ)Sử dụng giải pháp Soa middleware vào tích hợp hệ thống corebanking incas (LV thạc sĩ)Sử dụng giải pháp Soa middleware vào tích hợp hệ thống corebanking incas (LV thạc sĩ)Sử dụng giải pháp Soa middleware vào tích hợp hệ thống corebanking incas (LV thạc sĩ)Sử dụng giải pháp Soa middleware vào tích hợp hệ thống corebanking incas (LV thạc sĩ)Sử dụng giải pháp Soa middleware vào tích hợp hệ thống corebanking incas (LV thạc sĩ)Sử dụng giải pháp Soa middleware vào tích hợp hệ thống corebanking incas (LV thạc sĩ)Sử dụng giải pháp Soa middleware vào tích hợp hệ thống corebanking incas (LV thạc sĩ)

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG - LÊ THANH HẢI SỬ DỤNG GIẢI PHÁP SOA MIDDLEWARE VÀO TÍCH HỢP HỆ THỐNG COREBANKING INCAS CHUYÊN NGÀNH : HỆ THỐNG THÔNG TIN MÃ SỐ: 60.48.01.04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2017 Luận văn đƣợc hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ HẢI NAM Phản biện 1: ………………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………………… Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Công nghệ Bƣu Viễn thông Vào lúc: ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thƣ viện Học viện Công nghệ Bƣu Viễn thông MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, hệ thống Corebanking ngân hàng vào hoạt động bình quân từ 10 đến 13 năm Về mặt tổng thể, hệ thống hỗ trợ hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng với tăng trƣởng đáng kể ngành khối lƣợng giao dịch Tuy nhiên, hệ thống giao dịch hệ thống lõi ngân hàng kết nối trực tiếp với Corebanking nên với nhu cầu tăng trƣởng nhanh, triển khai dịch vụ liên tục mô hình hệ thống gặp phải nhiều khó khăn trở ngại:  Nền tảng hệ thống không đồng nhất, thiếu tiêu chuẩn, thiếu quản lý tích hợp tập trung  Các thông tin khách hàng không đƣợc quản lý tập trung, ví dụ, hệ thống ATM INCAS  Kênh ngân hàng nhƣ nhân viên giao dịch chi nhánh, ATM, Internet Banking, Phone Banking, vv… hoàn toàn bị ngắt kết nối  Do thiếu giải pháp theo chuẩn phụ thuộc trực tiếp vào tảng hệ thống cũ, sở hạ tầng tổng thể khiến cho giải pháp thiếu linh hoạt, khó mở rộng, dẫn đến nhiều vấn đề việc đáp ứng nhu cầu kinh doanh Do đó, ngân hàng định triển khai xây dựng hệ thống lớp mềm dẻo để đồng tích hợp toàn hệ thống sở hạ tầng CNTT Tổng quan vấn đề nghiên cứu Cơ sở hạ tầng Ngân hàng nhƣ Hình cho thấy Các dịch vụ corebanking đƣợc cung cấp hệ thống Silverlake (INCAS) Các kênh front-end hệ thống back-office tích hợp với INCAS trực tiếp thông qua ESB tự phát triển (sử dụng tảng Java) Hình 1.1: Sơ đồ tổng quan liên kết hệ thống ngân hàng [5] Do thiếu giải pháp theo chuẩn phụ thuộc trực tiếp vào tảng hệ thống cũ, sở hạ tầng khiến cho mô hình thiếu linh hoạt, khó mở rộng, dẫn đến nhiều vấn đề việc đáp ứng nhu cầu kinh doanh:  Tính mềm dẻo: hạn chế ứng dụng đƣợc xây dựng hệ thống cũ hay tảng độc quyền  Các quy trình thực thủ công với ứng dụng tự động hóa dẫn đến lỗi mát liệu  Các vấn đề bảo mật liệu  Dƣ thừa ứng dụng với chức tƣơng tự Hàng chục năm qua, nhiều kiến trúc phần mềm đƣợc xây dựng triển khai nhằm giải vấn đề Thế nhƣng độ phức tạp phần mềm tiếp tục tăng dƣờng nhƣ trở nên vƣợt khả xử lý kiến trúc truyền thống Tốc độ tải giao dịch tăng lên nhiều lần đ i h i giao dịch ứng dụng có kiến tr c ph hợp Với vấn đề ngân hàng cần cách tiếp cận để giải vấn đề môi trƣờng không đồng tốc độ chóng mặt thay đổi, nhu cầu phát triển dịch vụ tích hợp hệ thống khác với Corebanking mà thay đổi hoàn toàn hệ thống Một hƣớng tiếp cận để giải vấn đề môi trƣờng không đồng tốc độ chóng mặt nhu cầu liên kết hệ thống, cách tiếp cận gọi “Kiến trúc hƣớng dịch vụ” Service Oriented Architecture (SOA) Với kế hoạch phát triển, lãnh đạo ngân hàng định xây dựng hệ thống Middleware với kiến trúc SOA (SOA - Kiến tr c hƣớng dịch vụ) với mục đích nâng cao lực quản trị cách tích hợp hệ thống không đồng sở tiêu chuẩn mở, tăng cƣờng an ninh, giám sát chất lƣợng dịch vụ cải thiện Hệ thống SOA Middleware đóng vai tr xƣơng sống cho doanh nghiệp việc đem lại tính mềm dẻo hiệu kinh doanh cách:  Tách kênh dịch vụ front-end kh i phụ thuộc vào tảng back-end  Cung cấp tảng Kiểm soát quy trình nghiệp vụ để xây dựng chức cốt lõi ngân hàng  Cho phép sở hạ tầng tích hợp hƣớng dịch vụ, mạnh mẽ chuẩn hóa kết nối tới ứng dụng back-end hệ thống Với hệ thống SOA Middleware, nhiều ngân hàng lớn giới áp dụng thành công phục vụ cho việc tái sử dụng dịch vụ có sẵn Corebanking mà không tác động thay đổi tảng Backend Đơn cử nhƣ ngân hàng OCBC Singapore ứng dụng đƣợc cho 50% tổng 400 dịch vụ hệ thống Corebanking INCAS Luận văn đƣợc thực với mục đích áp dụng triển khai giải pháp hệ thống Middleware với kiến trúc SOA, tích hợp hệ thống phục vụ giao dịch ngân hàng với hệ thống Corebanking INCAS Việt Nam thành kiến trúc thống mặt dịch vụ quản lý Mục đích nghiên cứu  Áp dụng giải pháp SOA Middleware cho ngân hàng  Tích hợp hệ thống phục vụ giao dịch với hệ thống Corebanking INCAS theo chuẩn kiến trúc SOA Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu:  Kiến trúc SOA, hệ thống SOA Middleware  Phƣơng thức giao tiếp với hệ thống Corebanking INCAS 4.2 Phạm vi nghiên cứu:  Các thành phần cấu thành hệ thống SOA Middleware  Đóng gói luồng nghiệp vụ giao dịch ngân hàng liên quan đến Corebanking INCAS thành dịch vụ sử dụng lại Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết:  Nghiên cứu lý thuyết ứng dụng kiến trúc SOA hệ thống Công nghệ thông tin  Nghiên cứu dựa kiến trúc tiêu chuẩn OpenGroup nhà cung cấp liên quan đến kiến trúc SOA  Nghiên cứu lý thuyết tin giao tiếp với hệ thống Corebanking  Tìm hiểu luồng nghiệp vụ ngân hàng liên quan đến Corebanking INCAS 5.2 Phƣơng pháp thực nghiệm:  Xây dựng toán áp dụng giải pháp kiến trúc SOA hệ thống Middleware vào hệ thống ngân hàng  Xây dựng hệ thống ngân hàng giả lập: Corebanking INCAS  Xây dựng hệ thống Middleware tích hợp với hệ thống giả lập thực nghiệp vụ ngân hàng Cấu trúc luận văn Với mục tiêu đặt nhƣ vậy, nội dung kết luận văn đƣợc trình bày qua chƣơng nhƣ sau: CHƢƠNG I TỔNG QUAN GIẢI PHÁP TÍCH HỢP HỆ THỐNG SOA MIDDLEWARE Chƣơng giới thiệu khái niệm SOA, thành phần hệ thống Middleware kiến trúc xây dựng tích hợp với hệ thống Backend - Nội dung chƣơng: o Giới thiệu kiến trúc SOA o Giới thiệu thành phần cấu thành hệ thống SOA Middleware - Kết luận chƣơng: Chƣơng tìm hiểu số khái niệm kiến tr c hƣớng dịch vụ, mô hình giao tiếp thông điệp, mô hình triển khai Giới thiệu nói lên vai trò số thành phần kiến tr c SOA, gi p ngƣời đọc có nhìn tổng quan kiến tr c hƣớng dịch vụ CHƢƠNG II GIẢI PHÁP TÍCH HỢP CÁC DỊCH VỤ CỦA HỆ THỐNG COREBANKING INCAS Trong phạm vi luận văn tập trung tích hợp thành công, chuẩn hóa, đóng gói dịch vụ liên quan đến Corebanking INCAS thành dịch vụ chuẩn sử dụng lại, xây dựng khung kiến tr c để đảm bảo cho việc triển khai quy mô lớn sau - Nội dung chƣơng: o Giải pháp xây dựng hệ thống Middleware tích hợp hệ thống Backend sử dụng sản phẩm hãng TIBCO o Mô tả Corebanking INCAS dịch vụ liên quan o Cấu trúc tin giao tiếp với hệ thống Corebanking - Kết luận chƣơng: Chƣơng đƣa kiến trúc tham chiếu triển khai cho hệ thống SOA Middleware tích hợp với hệ thống Corebanking INCAS sử dụng sản phẩm TIBCO, mô tả luồng thực toán thử nghiệm Giới thiệu chức Corebanking, dịch vụ hệ thống quản lý, luồng quy trình nghiệp vụ xử lý yêu cầu đƣợc gửi từ hệ thống giao dịch ngân hàng CHƢƠNG III XÂY DỰNG HỆ THỐNG THỬ NGHIỆM Trong phần xây dựng hệ thống thử nghiệm sử dụng sản phẩm TIBCO để xây dựng hệ thống SOA Middleware đóng vai tr trục xƣơng sống để dẫn dắt điều phối dịch vụ hệ thống giao dịch hệ thống Corebanking ngân hàng mà không tác động trực tiếp vào sở hạ tầng Backend - Nội dung chƣơng: o Các điều kiện đảm bảo triển khai thử nghiệm o Xây dựng hệ thống giả lập o Xây dựng luồng xử lý giao tiếp hệ thống Middleware với Corebanking - Kết luận chƣơng: Chƣơng xây dựng hệ thống giả lập Corebanking INCAS có nhiệm vụ tiếp nhận xử lý tin tƣơng tự nhƣ hệ thống Core thật Sử dụng sản phẩm TIBCO để xây dựng hệ thống Middleware tích hợp với hệ thống Corebanking, xử lý yêu cầu từ hệ thống giao dịch chuyển đổi thành dịch vụ theo kiến trúc SOA cho hệ thống khác sử dụng lại CHƢƠNG I TỔNG QUAN GIẢI PHÁP TÍCH HỢP HỆ THỐNG SOA MIDDLEWARE Kiến trúc SOA: 1.1 Giới thiệu Kiến trúc hƣớng dịch vụ Kiến trúc SOA kiến trúc dựa tảng tích hợp dịch vụ, dịch vụ đóng vai tr hay nhiều nghiệp vụ xuyên suốt hệ thống, không khái niệm việc kết nối point point hệ thống riêng rẽ nhƣ trƣớc đây, kiến tr c SOA điều hƣớng quản lý giao tiếp kết nối từ Front-end channels ( ví dụ chuyển tiền, nhận tiền, nghiệp vụ khác) đến tới hệ thống back-end ( core banking, card system) thông qua trục tích hợp ESB Một dịch vụ cung cấp hay nhiều nghiệp vụ hệ thống, đại diện cho hệ thống tổ hợp hệ thống tùy theo nghiệp vụ Mọi thành phần tham gia nghiệp vụ suốt với ngƣời dùng cuối Kiến tr c SOA có khác biệt lợi nhà cung cấp, nhiên kiến trúc lớp cần có thành phần sau: Công cụ để tích hợp hệ thống từ back-end, hệ thống nối vào lớp – hay gọi ESB, thông qua lớp giao tiếp với Kèm theo sản phẩm tích hợp xây dựng sau triển khai trục tích hợp Công cụ để phát triển dịch vụ chuẩn, công cụ để ghép nối dịch vụ chuẩn thành service để tái sử dụng liên tục toàn hệ thống hay phạm vi định Kèm theo dịch vụ sở dịch vụ SOA phát triển cho giai đoạn theo yêu cầu nghiệp vụ Công cụ để quản trị phiên dịch vụ, giám sát bảo mật 1.1.1 Khái niệm SOA (Service Oriented Architecture) – Kiến trúc Định hướng Dịch vụ cách tiếp cận hay phƣơng pháp luận để thiết kế tích hợp thành phần khác nhau, bao gồm phần mềm chức riêng lẻ lại thành hệ thống hoàn chỉnh Kiến trúc SOA giống với cấu trúc phần mềm hƣớng đối tƣợng gồm nhiều module Tuy nhiên khái niệm module SOA không đơn gói phần mềm, hay thƣ viện Thay vào đó, module ứng dụng SOA dịch vụ đƣợc cung cấp rải rác nhiều nơi khác truy cập thông qua môi trƣờng mạng Nói cách ngắn gọn, hệ thống SOA tập hợp nhiều dịch vụ đƣợc cung cấp mạng, đƣợc tích hợp lại với để cộng tác thực tác vụ theo yêu cầu khác hàng Dịch vụ (service) vừa khái niệm, vừa thực thể quan trọng nhất, đóng vai trò trung tâm mô hình SOA Trong mô hình SOA, dịch vụ đƣợc xác định cách đơn giản mô đun phần mềm hay chƣơng trình hoàn chỉnh đƣợc cấu tr c để liên kết với cách dễ dàng thông qua hình thức trao đổi thông điệp Đặc điểm dịch vụ mô hình SOA thể việc sử dụng dịch vụ đƣợc diễn liên tục có tính lặp lặp lại Đối tƣợng sử dụng dịch vụ gồm nhiều thành phần khác nhau, từ kiến tr c sƣ, nhà phát triển, nhà phân tích thiết kế phần mềm, đến khách hàng, đối tác hay thành viên quan, tổ chức Kèm với việc xây dựng dịch vụ, mô hình dịch vụ cần đƣợc thiết kế nhằm đảm bảo tính chất sử dụng lại, tƣơng tác liên thông tích hợp toàn qui trình nghiệp vụ nhƣ hạ tầng công nghệ khác hệ thống 1.1.2 Các đặc điểm dịch vụ - Có ranh giới rõ ràng (Boundaries Are Explicit - Tính tự trị (Autonomous) - Chia sẻ đặc tả (Share the Schema and Contract, Not the Class) - Tính tƣơng thích dựa sách (Service Compatibility Is Based on Policy) 1.1.3 Các nguyên lý SOA - SOA tìm cách giải số vấn đề theo cách nhìn lấy ứng dụng làm trung tâm Có thể tóm gọn phát biểu theo nguyên lý nhƣ sau: - Ứng dụng phải mở khả cho phép ứng dụng ứng dụng tồn sử dụng đƣợc Nó phải có khả kết nối tới dịch vụ đƣợc đƣa ứng dụng khác để tạo thành dịch vụ cao cấp hay c n gọi ứng dụng tổ hợp - Sự khác biệt công nghệ không thành vấn đề khả tƣơng tác trở thành mục tiêu then chốt - Các chuẩn mở phải đƣợc thông qua phép tích hợp doanh nghiệp Phối hợp tiến trình nghiệp vụ nhiều nhà cung cấp, nhiều đối tác chí với khách hàng - Phải ý tới việc quản lý và đảm bảo khả quản trị hệ thống để đảm bảo tính linh hoạt ba nguyên tắc không bị xáo trộn xung đột với 10 - Tầng Connectivity: tầng thấp SOA coi tầng vật lý SOA - Tầng Orchestration: dịch vụ xử lý quy trình nghiệp vụ độc lập với tầng vật lý phía bên dƣới - Tầng Composite Application: ứng dụng tổng hợp nhằm mục đích trình diễn (presentation) hiển thị thông tin cho ngƣời d ng nhƣ cung cấp giao diện cho ngƣời d ng tƣơng tác với hệ thống nhƣ phần mềm Tầng website, portal, ứng dụng client mở rộng (rich client), thiết bị di động thông minh (smart device),… 1.2.2 Mô hình giao tiếp thông điệp (message) SOA Hình 1.3: Giao tiếp message Sử dụng thông điệp (message) để giao tiếp có lợi sau: - Độc lập nền: thông điệp (message) trở thành ngôn ngữ chung platform ngôn ngữ lập trình khác - Giao tiếp bất đồng bộ: Ngƣời gửi ngƣời nhận không cần phải chờ thông điệp trả lời sau gởi thông điệp - Giao tiếp tin cậy: thông điệp từ bên gửi đƣợc gửi đến service trung gian có nhiệm vụ lƣu trữ (store) thông điệp Service trung gian chuyển tiếp (forward) thông điệp cho bên nhận bên nhận xử lý yêu cầu Cơ chế Store-and-Forward đảm bảo thông điệp không bị thất lạc trƣờng hợp Receiver bị tải nhận thêm yêu cầu 11 - Quản lý luồng: Việc trao đổi thông điệp theo chế bất đồng giúp ứng dụng không cần ngừng thực thi để chờ tác vụ kết thúc mà tạo luồng (thread) xử lý công việc khác - Giao tiếp từ xa: Các thông điệp lƣu trữ thông tin đối tƣợng liệu dƣới dạng đặc tả hình thức thay việc phải serialization and deserialization đối tƣợng liệu truyền qua mạng ứng dụng thực gọi từ xa ứng dụng khác - Bảo mật end-to-end: Thông điệp lƣu trữ thông tin hình thức bảo mật kênh giao tiếp Điều cung cấp khả điều khiển liên quan đến bảo mật nhƣ xác thực phân quyền 1.2.3 Mô hình kiến trúc triển khai SOA 1.2.3.1 Kiến trúc triển khai SOA thành phần - Mô tả thành phần sơ đồ kiến tr c: o Front- end Channels: Các kênh thụ hƣởng dịch vụ, nghiệp vụ đƣợc đƣa từ trục tích hợp dịch vụ, bao gồm: internetbanking, mobile banking, ATM, partner gateway.v.v o ESB: Trục tích hợp dịch vụ o BPM o Khối Governance o Khối Business rules in-memory event correlation(CEP) o Lớp trung gian đảm bảo sách truy cập: -Access/Policy Mediation o Khối kết nối doanh nghiệp – doanh nghiệp B2B ( Business to Business) o Back-ends 1.2.3.2 Phƣơng pháp luận cho việc triển khai kiến trúc SOA Quá trình xây dựng triển khai kiến trúc SOA bao gồm bƣớc sau: - Bƣớc 1: Thống kiến tr c tổng quan xác định lộ trình phát triển 12 - Bƣớc 2: Xác định nguồn lực, chức năng, nhiệm vụ tổ chức thực - Bƣớc 3: Xây dựng tảng hạ tầng kỹ thuật, xác định tiêu chuẩn - Bƣớc 4: Phân tích yêu cầu nghiệp vụ, định nghĩa dịch vụ - Bƣớc 5: Xây dựng quy trình dịch vụ tích hợp ứng dụng nghiệp vụ tổng hợp Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ hệ thống BPM ESB, tiếp tục tái tích hợp hệ thống nghiệp vụ sau Các thành phần cấu thành hệ thống SOA Middeware 2.1 EMS vai trò 2.1.1 Giới thiệu: Là thành phần quan trọng kiến tr c SOA nói chung ESB nói riêng Đây hệ thống quản lý giao tiếp thành phần SOA với hệ thống nói chung thông qua service, hệ thống phần trục tích hợp lớp (ESB) Hệ thống EMS nhìn tƣơng đƣơng sống thực tế hệ thống gửi nhận SMS ch ng ta theo cách nhìn điện thoại gửi tin nhắn cho thông qua tổng đài, máy ch ng ta nhận tin nhắn tự động tổng đài đƣa tin nhắn đến máy tín hiệu phản hồi thể cho ch ng ta biết ngƣời nhận có nhận hay chƣa Bên cạnh đó, ngƣời nhận tin nhắn không cần bật điện thoại thời điểm gửi Hệ thống EMS giống tƣơng tự hệ thống khác email, cho phép lƣu trữ message sau ngƣời d ng sử dụng account với quyền xác thực truy cập vào mail server để lấy thông tin message theo nghĩa ch ng ta không gửi mail cho mà gửi thông qua object trung gian Thông thƣờng EMS có hai phần, tiêu đề (message header) nội dung (message body) Tiêu đề chứa liệu cần thiết để định tuyến xác từ n t sang n t Nó tƣơng tự nhƣ thông tin bên thƣ, 13 chẳng hạn nhƣ tên, địa chỉ, mã v ng,… Phần nội dung chứa định nghĩa xác phần tử liệu 2.1.2 Vai trò - Đây thành phần đóng vai tr tảng giao tiếp thành phần SOA với nhau, giao tiếp tin hệ thống thông qua trục tích hợp lớp ESB - Là thành phần ghi nhận, kiểm soát liên quan đến log dịch vụ, tƣơng tác dịch vụ mức liệu, kiểm soát nơi đến, nơi dịch vụ toàn kiến tr c SOA - Cung cấp chế gửi nhận message đồng bất đồng - Cung cấp chế message queue - Cung cấp chế tra soát, kiểm soát tin dịch vụ 2.1.3 Các tính - Giao tiếp thành phần ESB - Bảo mật cho service - Tính bảo mật cho tin - Quản lý SLA tốc độ chuyển đổi tin - Chuẩn hóa tin - Thiết lập chế arcsychronize, synchronize gửi nhận tin, message queue 1.2.4 Các sản phẩm messaging - JMS - ActiveMQ - TIBCO EMS - … 2.2 ESB vai trò 2.2.1 Giới thiệu ESB giải pháp cho vấn đề kết nối một-một hệ thống có nhiều ứng dụng kết nối với Nó định nghĩa nơi để ứng dụng 14 thông qua nơi tƣơng tác với ứng dụng khác, gọi bus Tất ứng dụng hệ thống nói chuyện với thông qua bus ESB cho phép ch ng ta gom tất vấn đề bảo mật, chuyển hƣớng chuyển đổi liệu chỗ Việc chuyển đổi từ service sang service khác diễn suôn sẻ mà không cần phải thay đổi ứng dụng kết nối 2.2.2 Vai trò - Trục tích hợp dịch vụ (ESB) Là thành phần tảng kiến trúc SOA, trục tích hợp tích hợp với toàn hệ thống khác doanh nghiệp Đây thành phần quan trọng kiến trúc SOA - Là tảng tích hợp toàn kiến trúc SOA - Phụ trách quản trị, quản lý, kết nối, tích hợp toàn thành phần khác ESB 2.2.3 Các tính - Cung cấp, quản lý giao tiếp, kết nối toàn hệ thống CNTT ngân hàng, nghiệp vụ, dịch vụ sử dụng toàn hệ thống CNTT tổ chức - Tích hợp api, adapter kết nối nhiều công nghệ để thực quản lý, giao tiếp - Quản lý adapter kết nối với hệ thống CNTT - Kiểm soát performance dịch vụ - Áp dụng sách bảo mật, an toàn, an ninh cho toàn dịch vụ cung cấp - Quản lý v ng đời dịch vụ Triển khai dịch vụ - Tình mở rộng - Điều hƣớng - Khả sẵn sàng cao - Quản lý SLA dịch vụ - Chuyển đổi tin 15 - Cung cấp kiến trúc SOA Kết luận chƣơng I Chƣơng tìm hiểu số khái niệm kiến tr c hƣớng dịch vụ, mô hình giao tiếp thông điệp, mô hình triển khai Giới thiệu nói lên vai trò số thành phần kiến tr c SOA, gi p ngƣời đọc có nhìn tổng quan kiến tr c hƣớng dịch vụ 16 CHƢƠNG II GIẢI PHÁP TÍCH HỢP CÁC DỊCH VỤ CỦA HỆ THỐNG COREBANKING INCAS Thiết lập hệ thống phần mềm lớp SOA đảm bảo cho ngân hàng xây dựng đƣợc hệ thống kiến tr c hƣớng dịch vụ mạnh mẽ, linh hoạt, có tính mở rộng cao, khả thực thi, triển khai thành công lớn Trong phạm vi luận văn tập trung tích hợp thành công, chuẩn hóa, đóng gói dịch vụ liên quan đến Corebanking INCAS thành dịch vụ chuẩn sử dụng lại, xây dựng khung kiến tr c để đảm bảo cho việc triển khai quy mô lớn sau Giải pháp xây dựng hệ thống Middleware tích hợp hệ thống Backend sử dụng sản phẩm TIBCO Hình 2.1: TIBCO ESB [5] Kiến trúc triển khai tham chiếu sử dụng sản phẩm TIBCO xây dựng thành ESB có nhiệm vụ tích hợp hệ thống Backend, đóng gói services Corebanking INCAS thành dịch vụ theo chuẩn để sử dụng lại 17 Bài toán thực mô ph ng tích hợp với tảng core banking INCAS thông qua TCP/IP Socket cách gửi thành công yêu cầu/trả lời từ SOAPUI tới INCAS sử dụng định dạng tin MBASE ABCS Sơ đồ luồng hoạt động logic: Hình 2.2: Luồng tích hợp với Corebanking INCAS [4] Mô tả corebanking INCAS dịch vụ liên quan: Hệ thống ngân hàng lõi (core banking) hệ thống phân hệ nghiệp vụ ngân hàng nhƣ tiền gửi, tiền vay, khách hàng Về đặc điểm, core banking hạt nhân toàn hệ thống thông tin hệ thống ngân hàng Hệ thống thông tin bao gồm thông tin tiền, tài sản chấp, giao dịch, giấy tờ, sổ sách kế toán, liệu máy tính hệ thống thông tin (core banking) Tất giao dịch đƣợc chuyển qua hệ thống core banking khoảng thời gian ngắn trì hoạt động đồng thời xử lý thông tin suốt thời gian hoạt động, hay nói Core Banking hệ thống để tập trung hóa liệu nơi đâu, hay l c 18 Ở luận văn em tập trung vào 03 dịch vụ Corebanking INCAS theo sau đây: 2.1 Vấn tin số dƣ tài khoản CA (Current Account): 2.2 Vấn tin lịch sử giao dịch tài khoản CA 2.3 Chuyển khoản tài khoản CA-CA: Phân tích cấu trúc tin giao tiếp ABCS Mbase Để kết nối ESB với hệ thống INCAS, ứng dụng sử dụng phƣơng thức kết nối Socket/TCP/IP giao dịch từ ứng dụng tới Host (INCAS) qua chế truyền nhận Message Có loại message đƣợc dùng cho toán Mbase ABCS Cấu trúc message đƣợc định nghĩa nhƣ sau Đây message dạng Fixed Format, độ dài tổng message phải không đổi 3.1 Bản tin MBase [5] Tổng độ dài 4096 Byte Bảng 2.1: Bản tin MBase Socket Header DSP Header MBase Header MBase Message Data 36 bytes 213 bytes 420 bytes 3427 bytes MbaseIn = Socket Header + DSP Header + MB Header + MBInput (MBxxxxI) MbaseOut = Socket Header + DSP Header + MB Header + MBOutput (MBxxxxR) 3.2 Bản tin ABCS [5] Tổng độ dài 4096 Byte Socket Header DSP Header ABCS Header ABCS Message Data 3773 bytes 36 bytes 213 bytes 74 bytes ABCSIn = Socket Header + DSP Header + ABCS Header + ABCSInput ABCSOut = Socket Header + DSP Header + ABCS Header + ABCSResp 19 Kết luận chƣơng II Chƣơng đƣa kiến trúc tham chiếu triển khai cho hệ thống SOA Middleware tích hợp với hệ thống Corebanking INCAS sử dụng sản phẩm TIBCO, mô tả luồng thực toán thử nghiệm Giới thiệu chức Corebanking, dịch vụ hệ thống quản lý, luồng quy trình nghiệp vụ xử lý yêu cầu đƣợc gửi từ hệ thống giao dịch ngân hàng CHƢƠNG III XÂY DỰNG HỆ THỐNG THỬ NGHIỆM Trong phần xây dựng hệ thống thử nghiệm sử dụng sản phẩm TIBCO để xây dựng hệ thống SOA Middleware, xây dựng giả lập hệ thống giao dịch ngân hàng hệ thống giả lập Corebanking INCAS với yêu cầu môi trƣờng, cấu hình máy chủ thành phần tham gia nhƣ sau Các điều kiện đảm bảo triển khai thử nghiệm: Giả sử độ phức tạp quy trình tích hợp trung bình từ đến 10 bƣớc, với thao tác truy cập sở liệu logging trung bình, ESB đạt lực xử lý 50-70 TPS với thời gian đáp ứng nh 30 giây cấu hình phần cứng kiến trúc mạng nhƣ đề xuất nhƣ dƣới đây: - 03 server đóng vai tr ESB sử dụng hệ điều hành: Window 2008 R2, Solaris (Các server kết nối mạng LAN với nhau) - Cơ sở liệu: Oracle 11R2 - Phần mềm TIBCO : - • TIBCO EMS • TIBCO BusinessWork • TIBCO Adapter Mô hình triển khai: 20 Hình 3.1: Mô hình triển khai Xây dựng giả lập hệ thống giao dịch ngân hàng Phần xây dựng giả lập hệ thống giao dịch trực tuyến ngân hàng, đóng vai tr ngƣời dùng cuối sử dụng dịch vụ xây dựng lại theo kiến trúc SOA - Các dịch vụ: • Tra cứu số dƣ • Vấn tin lịch sử giao dịch • Chuyển khoản Hình 3.2: Các dịch vụ 21 Xây dựng luồng xử lý giao tiếp hệ thống Middleware với Corebanking Phần xây dựng luồng xử lý giao tiếp hệ thống giao dịch ngân hàng với Corebanking thông qua hệ thống Middleware Quy chuẩn dịch vụ nêu theo chuẩn SOA Phần xây dựng luồng xử lý tin giao tiếp, xử lý nghiệp vụ thành phần đóng vai tr ESB phục vụ việc giao tiếp hệ thống Front End Back End Sau triển khai, dịch vụ đƣợc đóng gói thành dịch vụ chung, cung cấp Interface để hệ thống Front End gọi vào sử dụng dịch vụ theo nhu cầu Hình 3.3: TIBCO-luồng tra cứu số dƣ Hình 3.4: TIBCO – luồng tra cứu lịch sử giao dịch 22 Hình 3.5: TIBCO – luồng chuyển khoản CACA Xây dựng hệ thống giả lập Corebanking Phần xây dựng giả lập hệ thống Corebanking INCAS với nhiệm vụ tiếp nhận yêu cầu từ hệ thống Middleware gửi xuống, tiến hành xử lý thông tin trả kết Hình 3.6: Hệ thống giả lập Corebanking Kết luận chƣơng III Chƣơng xây dựng hệ thống giả lập Corebanking INCAS có nhiệm vụ tiếp nhận xử lý tin tƣơng tự nhƣ hệ thống Core thật Sử dụng sản phẩm TIBCO để xây dựng hệ thống Middleware tích hợp với hệ thống Corebanking, xử lý yêu cầu từ hệ thống giao dịch chuyển đổi thành dịch vụ theo kiến trúc SOA cho hệ thống khác sử dụng lại 23 KẾT LUẬN Luận văn đạt đƣợc số kết sau:  Trình bày khái niệm kiến trúc SOA mô hình triển khai SOA Middleware  Tìm hiểu giải pháp xây dựng trục tích hợp ESB sử dụng sản phẩm hãng TIBCO  Tích hợp thành công hệ thống giao dịch với Corebanking INCAS thông qua hệ thống SOA Middleware Hạn chế:  Kiến thức nghiệp vụ ngân hàng chƣa phong ph  Hiện tập trung vào hệ thống Corebanking INCAS, nhiên thực tế để làm rõ đƣợc vai trò hệ thống Middleware phải tích hợp nhiều hệ thống Backend ngân hàng Điều hƣớng mở rộng cho phát triển đề tài 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bài giảng môn học Mô hình Lập trình tiên tiến, TS Đỗ Thị Bích Ngọc – Học Viện Bƣu Chính Viễn Thông năm 2016 [2] Bài giảng môn học Các hệ thống phân tán, PGS.TS Hà Hải Nam – Học Viện Bƣu Chính Viễn Thông năm 2016 [3] Tài liệu nội luồng nghiệp vụ xử lý giao dịch liên quan đến Corebanking INCAS ngân hàng Viettinbank năm 2012 [4] Tài liệu nội Tầm nhìn Giải pháp kiến trúc cho hệ thống Công nghệ thông tin ngân hàng Viettinbank năm 2012 [5] Tài liệu mô tả, thiết kế hệ thống ngân hàng Viettinbank năm 2012 [6].Don Adams and Rourke McNamara (2006), TIBCO Service-Oriented Architecture and Best Practices, TIBCO Software, Inc [7] Douglas K Barry (2003), Web Services and Service-Oriented Architecture: The Savvy Manager's Guide, Morgan Kaufmann Publishers [8] IBM Red Book Team (2004), Pattern: Implementing an SOA using Enterprise Service Bus [9] Judith Hurwitz, Robin Bloor, Marcia Kaufman and Dr Fern Halper (2009), Service Oriented Architecture for Dummies®, 2nd IBM Limited Edition, Wiley Publishing, Inc, Indiana [10] M.A.T Linssen (2009), Integration Architecture – Dummy guide [11] Paul C.Brown (2011), TIBCO Architecture Fundamentals, Pearson Education, Inc [12] http://en.wikipedia.org/wiki/Service-Oriented_Architecture [13] What is service-oriented architecture? – http://www.javaworld.com/javaworld/jw-06-2005/jw-0613-soa.html ... áp dụng giải pháp kiến trúc SOA hệ thống Middleware vào hệ thống ngân hàng  Xây dựng hệ thống ngân hàng giả lập: Corebanking INCAS  Xây dựng hệ thống Middleware tích hợp với hệ thống giả lập... dựng hệ thống Middleware tích hợp với hệ thống Corebanking, xử lý yêu cầu từ hệ thống giao dịch chuyển đổi thành dịch vụ theo kiến trúc SOA cho hệ thống khác sử dụng lại CHƢƠNG I TỔNG QUAN GIẢI PHÁP... SOA mô hình triển khai SOA Middleware  Tìm hiểu giải pháp xây dựng trục tích hợp ESB sử dụng sản phẩm hãng TIBCO  Tích hợp thành công hệ thống giao dịch với Corebanking INCAS thông qua hệ thống

Ngày đăng: 30/10/2017, 15:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sơ đồ tổng quan liên kết các hệ thống của ngân hàng hiện tại [5] - Sử dụng giải pháp Soa middleware vào tích hợp hệ thống corebanking incas (tt)
Hình 1.1 Sơ đồ tổng quan liên kết các hệ thống của ngân hàng hiện tại [5] (Trang 4)
1.2.1. Mô hình tổng thể SOA Mô  hình SOA có các đặc điểm sau:  - Sử dụng giải pháp Soa middleware vào tích hợp hệ thống corebanking incas (tt)
1.2.1. Mô hình tổng thể SOA Mô hình SOA có các đặc điểm sau: (Trang 11)
Hình 2.1: TIBCO ESB [5] - Sử dụng giải pháp Soa middleware vào tích hợp hệ thống corebanking incas (tt)
Hình 2.1 TIBCO ESB [5] (Trang 18)
Hình 2.2: Luồng tích hợp với Corebanking INCAS [4] - Sử dụng giải pháp Soa middleware vào tích hợp hệ thống corebanking incas (tt)
Hình 2.2 Luồng tích hợp với Corebanking INCAS [4] (Trang 19)
Hình 3.1: Mô hình triển khai - Sử dụng giải pháp Soa middleware vào tích hợp hệ thống corebanking incas (tt)
Hình 3.1 Mô hình triển khai (Trang 22)
Hình 3.2: Các dịch vụ - Sử dụng giải pháp Soa middleware vào tích hợp hệ thống corebanking incas (tt)
Hình 3.2 Các dịch vụ (Trang 22)
Hình 3.3: TIBCO-luồng tra cứu số dƣ - Sử dụng giải pháp Soa middleware vào tích hợp hệ thống corebanking incas (tt)
Hình 3.3 TIBCO-luồng tra cứu số dƣ (Trang 23)
Hình 3.6: Hệ thống giả lập Corebanking - Sử dụng giải pháp Soa middleware vào tích hợp hệ thống corebanking incas (tt)
Hình 3.6 Hệ thống giả lập Corebanking (Trang 24)
Hình 3.5: TIBCO – luồng chuyển khoản CACA - Sử dụng giải pháp Soa middleware vào tích hợp hệ thống corebanking incas (tt)
Hình 3.5 TIBCO – luồng chuyển khoản CACA (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w