1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông tư 21 2010 TT-BKH Quy định về thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu ( file )

15 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 347,33 KB

Nội dung

Thông tư 21 2010 TT-BKH Quy định về thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu ( file ) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận...

Company LOGO Thông tư 21/2010/TT-BTTTT Nội dung Thông tư 21/2010/TT-BTTTT 4. Lập dự toán chi tiết 3. Lập thuyết minh đề cương 2. Nội dung của đề cương và dự toán chi tiết 1. Phạm vi áp dụng Thông tư 21/2010/TT-BTTTT Thông tư 21/2010/TT-BTTTT 1. Phạm vi áp dụng Thông tư 21/2010/TT Trường hợp khi lập đề cương và dự toán chi tiết, tổng dự toán dưới 03 tỷ đồng nhưng trong quá trình thực hiện phải điều chỉnh dẫn tới thay đổi tổng dự toán thành từ 03 tỷ đồng trở lên phải thực hiện lại các thủ tục đầu tư theo quy định tại Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ về quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước (dưới đây gọi tắt là Nghị định số 102/2009/NĐ-CP). Thông tư 21/2010/TT-BTTTT  2. Nội dung đề cương và dự toán chi tiết Nội dung đề cương và dự toán chi tiết hoạt động ứng dụng CNTT không phải lập dự án theo quy định tại Thông tư 21/2010/TT-BTTTT gồm 7 mục: 1) Thông tin chung 2) Sự cần thiết phải đầu tư 3) Thuyết minh giải pháp kỹ thuật công nghệ đề xuất 4) Dự toán chi tiết 5) Dự kiến tiến độ thực hiện 6) Phương án tổ chức thực hiện, đưa vào vận hành, khai thác 7) Các đề xuất, kiến nghị Tờ trình phê duyệt theo mẫu tại Phụ lục III Thông tư 21/2010/TT- BTTTT Thông tư 21/2010/TT-BTTTT Thông tư 21/2010/TT-BTTTT Thông tư 21/2010/TT-BTTTT Thông tư 21/2010/TT-BTTTT  3. Lập thuyết minh đề cương Một số nội dung cần được chú ý thuyết minh khi lập đề cương: - Sự cần thiết, mục tiêu đầu tư: Chứng minh sự hợp lý của nội dung chi ứng dụng công nghệ thông tin đề xuất với hệ thống hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin hiện có và hiệu quả dự kiếnđạt được - Giải pháp kỹ thuật công nghệ đề xuất: + Giải pháp đề xuất phải phù hợp của các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật được áp dụng; + Chứng minh sự hợp lý, tối ưu của giải pháp đề xuất (so với hiện trạng, so với các giải pháp khác) + Khối lượng công việc đề xuất phải phù hợp với hiện trạng, quy mô, mục tiêu đầu tư - Khi lựa chọn phát triển, nâng cấp phần mềm nội bộ: nếu trên thị trường có phần mềm thương mại có tính năng tương tự, cần chứng minh hiệu quả kinh tế so với việc mua phần mềm thương mại. - Đối với mua sắm trang thiết bị: cần căn cứ vào số lượng hiện có và tiêu chuẩn định mức được phép trang bị. Thông tư 21/2010/TT-BTTTT  4. Lập dự toán chi tiết các hạng mục ứng dụng CNTT thuộc đề cương  Nội dung chi phí: a) Chi phí xây lắp: Chi phí lắp đặt phụ kiện mạng, đi dây cho mạng công nghệ thông tin và các chi phí khác phục vụ cho lắp đặt mạng và các chi phí xây lắp trực tiếp khác có liên quan; b) Chi phí thiết bị: - Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ thông tin: Thiết bị phải lắp đặt và cài đặt, thiết bị không phải lắp đặt và cài đặt, thiết bị đặc biệt là phần mềm nội bộ, các thiết bị phụ trợ và thiết bị ngoại vi; - Chi phí mua sắm tài sản vô hình: Phần mềm thương mại, tạo lập cơ sở dữ liệu ban đầu, chuẩn hoá phục vụ cho nhập dữ liệu, mua sắm các tài sản vô hình khác; - Chi phí đào tạo chuyển giao công nghệ; - Chi phí lắp đặt thiết bị, cài đặt phần mềm, kiểm tra và hiệu chỉnh thiết bị và phần mềm; BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Số 21/2010/TT-BKH Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2010 THÔNG TƯ Quy định chi tiết thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu - - Căn Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật liên quan đến đầu tư xây dựng số 38/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009; Căn Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 Chínhphủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng; Căn Nghị định số 116/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Kế hoạch Đầu tư; Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định chi tiết thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu sau: Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu gói thầu dự án, dự toán mua sắm thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Đấu thầu Điều Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu theo quy định Điều 59 Nghị định 85/2009/NĐ-CP bao gồm quan, tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ nhà thầu tư vấn (tổ chức cá nhân) lựa chọn theo quy định pháp luật đấu thầu để thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu (sau gọi quan, tổ chức thẩm định) Tổ chức tham gia lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu không tham gia thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu gói thầu Điều Nội dung thẩm định Nội dung thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu bao gồm: Tài liệu để lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu theo quy định pháp luật đấu thầu pháp luật khác có liên quan Nội dung hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu sở đảm bảo nguyên tắc: a) Hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu lập theo Mẫu Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành (sau gọi Mẫu hướng dẫn) Trường hợp hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu có nội dung sửa đổi, bổ sung so với nội dung bắt buộc theo Mẫu hướng dẫn quan, tổ chức thẩm định phải xem xét văn giải trình bên mời thầu nhà thầu tư vấn lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu (sau gọi đơn vị lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu) để đảm bảo không trái với quy định pháp luật đấu thầu; b) Hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu (đối với chào hàng cạnh tranh) không đưa điều kiện nhằm hạn chế tham gia nhà thầu nhằm tạo lợi cho nhà thầu gây cạnh tranh không bình đẳng; c) Nội dung hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu phải phù hợp với dự án, dự toán mua sắm, kế hoạch đấu thầu phê duyệt, phù hợp với tính chất yêu cầu gói thầu Những nội dung thiếu, chưa rõ, không phù hợp hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu với mục tiêu, phạm vi công việc, thời gian thực dự án, dự toán mua sắm nội dung gói thầu kế hoạch đấu thầu, pháp luật đấu thầu pháp luật khác liên quan Những ý kiến khác (nếu có) cá nhân đơn vị lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu Nội dung khác (nếu có) Điều Yêu cầu thành viên quan, tổ chức thẩm định Thành viên quan, tổ chức thẩm định (bao gồm tư vấn cá nhân) phải đáp ứng đủ điều kiện sau đây: Có chứng tham gia khóa học đấu thầu; Có trình độ chuyên môn liên quan đến gói thầu; Có tối thiểu năm công tác lĩnh vực liên quan đến công việc phân công; trường hợp gói thầu thực vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn yêu cầu tối thiểu năm; Có trình độ ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu gói thầu tổ chức đấu thầu quốc tế; Không phải cá nhân tham gia lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu gói thầu Điều Quy trình thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu Đơn vị lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu có trách nhiệm trình chủ đầu tư xem xét phê duyệt hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu (thông thường 01 bộ), đồng thời gửi 01 chụp hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu đến quan, tổ chức thẩm định Khi trình duyệt hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, đơn vị lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu cần đính kèm văn pháp lý liên quan, bao gồm: a) Văn phê duyệt dự án dự toán (đối với mua sắm thường xuyên); b) Văn phê duyệt kế hoạch đấu thầu, kế hoạch đấu thầu điều chỉnh (nếu có); c) Tài liệu thiết kế (Quyết định phê duyệt thiết kế có) kèm theo dự toán duyệt (đối với gói thầu xây lắp); d) Các văn pháp lý liên quan khác (nếu có) Cơ quan, tổ chức thẩm định lập trình chủ đầu tư báo cáo thẩm định theo Mẫu Báo cáo thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu ban hành kèm theo Thông tư này, đồng thời gửi cho đơn vị lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu Khi trình chủ đầu tư báo cáo thẩm định, quan, tổ chức thẩm định phải đính kèm tài liệu sau: a) Văn quan, tổ chức thẩm định đề nghị đơn vị lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu bổ sung tài liệu, giải trình (nếu có); b) Văn bổ sung tài liệu, giải trình đơn vị lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu (nếu có); c) Biên họp thẩm định quan, tổ chức thẩm định (nếu có); d) ý kiến bảo lưu thành viên thuộc quan, tổ chức thẩm định (nếu có) Thời gian thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu tối đa 20 ngày, gói thầu thuộc thẩm quyền phê duyệt Thủ tướng Chính phủ thời gian thẩm định tối đa 30 ngày Thời gian thẩm định tính kể từ ngày quan, tổ chức thẩm định nhận đủ hồ sơ theo yêu cầu khoản Điều đến ngày có báo cáo thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu Đối với gói thầu tổ chức đấu thầu quốc tế, trường hợp hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu tiếng Anh tiếng Việt việc ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 21/ 2010/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 7 năm 2010 THÔNG TƯ Ban hành Điều lệ hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học phổ thông và giáo dục thường xuyên Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Điều lệ hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học phổ thông và giáo dục thường xuyên. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 04 tháng 9 năm 2010. Điều 3. Các Ông (bà) Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lí cơ sở giáo dục, thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo, các tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thực hiện Thông tư này./. Nơi nhận: - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - Uỷ ban VHGD -TNTN&NĐ của Quốc hội; - Hội đồng Quốc gia Giáo dục; - Ban Tuyên giáo TW; - Bộ Tư pháp (Cục K.Tr. VBQPPL); - Công báo; - Kiểm toán Nhà nước; - Website Chính phủ; - Website Bộ GD&ĐT; - Như Điều 3 (để thực hiện); - Lưu VT, Vụ PC, Cục NGCBQLCSGD. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký) Nguyễn Vinh Hiển BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐIỀU LỆ Hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học phổ thông và giáo dục thường xuyên (Ban hành kèm theo Thông tư số 21 /2010/TT-BGDĐT ngày 20 /7 /2010) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Điều lệ Hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học phổ thông và giáo dục thường xuyên (sau đây gọi tắt là Hội thi) quy định: nội dung, hình thức thi, đối tượng và điều kiện tham dự Hội thi; thẩm quyền tổ chức Hội thi; Ban Tổ chức, Ban Thư ký, Ban Giám khảo và tổ chức Hội thi. 2. Điều lệ này áp dụng đối với giáo viên đang giảng dạy trong các trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học; giáo viên đang giảng dạy chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở, cấp trung học phổ thông (sau đây gọi chung là Chương trình giáo dục thường xuyên) và tổ chức, cá nhân có liên quan. Điều 2. Mục đích và yêu cầu của Hội thi Hội thi là một hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của các trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học và các trung tâm giáo dục thường xuyên (sau đây gọi chung là các trường). Hội thi được tổ chức định kỳ, theo quy mô từng cấp dưới 1 THÔNG TƯ Hướng dẫn mở và sử dụng tài khoản tại Kho bạc Nhà nước trong điều kiện áp dụng TABMIS Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước; Căn cứ Nghị định số 128/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán áp dụng trong lĩnh vực kế toán nhà nước; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ Tài chính hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản tại Kho bạc Nhà nước (KBNN) trong điều kiện thực hiện Chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước (TABMIS), như sau: A- QUY ĐỊNH CHUNG I. Khái niệm, phân loại và nguyên tắc kết hợp tài khoản 1. Khái niệm, phân loại tài khoản 1.1. Tài khoản của các đơn vị, tổ chức mở tại KBNN Tài khoản của các đơn vị, tổ chức, cá nhân được mở tại KBNN là kết hợp các phân đoạn trong kế toán đồ (COA), bao gồm mã tài khoản kế toán được kết hợp với các đoạn mã khác do Bộ Tài chính quy định trong Chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc (TABMIS) ban hành theo Thông tư số 212/2009/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài chính; trong đó, mã đơn vị có quan hệ với ngân sách (ĐVQHNS) là mã bắt buộc dùng để phân biệt tài khoản của từng đơn vị, tổ chức khác nhau. 1.2. Phân loại tài khoản của các đơn vị, tổ chức Tuỳ theo yêu cầu quản lý và nội dung sử dụng kinh phí, các loại tài khoản của các đơn vị, tổ chức, cá nhân mở tại KBNN được phân loại cụ thể như sau: 1.21. Tài khoản dự toán Tài khoản dự toán được mở cho các đơn vị thụ hưởng kinh phí của NSNN, các tổ chức ngân sách theo hình thức cấp bằng dự toán gồm: tài khoản dự toán chi thường xuyên, dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản (ĐTXDCB), 2 dự toán chi đầu tư phát triển khác, dự toán chi kinh phí uỷ quyền; dự toán chi chuyển giao, 1.2.2. Tài khoản tiền gửi Tài khoản tiền gửi được mở cho các đơn vị sử dụng ngân sách (ĐVSDNS), đơn vị sự nghiệp, các tổ chức, cá nhân bao gồm mã tài khoản kế toán thuộc Nhóm 37 - Phải trả tiền gửi của các đơn vị, cụ thể như sau: - Tài khoản tiền gửi của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp: Tiền gửi dự toán, Tiền gửi thu sự nghiệp, Tiền gửi khác. - Tài khoản tiền gửi của xã: Tiền gửi vốn đầu tư do xã quản lý, Tiền gửi các quỹ công chuyên dùng, Tiền gửi khác. - Tài khoản tiền gửi của dự án. - Tài khoản tiền gửi có mục đích. - Tài khoản tiền gửi của các tổ chức, cá nhân. - Tài khoản tiền gửi của các quỹ. - Tài khoản tiền gửi đặc biệt của các đơn vị. 1.2.3. Tài khoản có tính chất tiền gửi Tài khoản có tính chất tiền gửi mở cho các đơn vị, tổ chức bao gồm mã tài khoản kế toán cụ thể như sau: - Tài khoản tiền gửi thuộc “Nhóm 35 - Phải trả về thu ngân sách” được mở cho các cơ quan thu (tài chính, thuế, hải quan) để phản ánh các khoản thu phí, lệ phí trước khi trích nộp ngân sách nhà nước, các khoản thuế hàng tạm nhập, tái xuất và các khoản tạm thu khác. - Tài khoản phải trả về tiền, tài sản tạm giữ chờ xử lý được mở cho các cơ quan thu để phản ánh các khoản phải trả về tiền, tài sản tạm giữ chờ xử lý theo quy định của pháp luật và được mở chi tiết theo cơ quan Tài chính, cơ quan Hải quan, cơ quan Thuế và các cơ quan khác. - Tài khoản phải trả khác được mở để phản ánh các khoản phải trả khác ngoài nội dung các tài khoản đã mở theo nội dung nêu trên. 2. Nguyên tắc kết hợp tài khoản 2.1. Các đoạn mã kết hợp tài khoản của các đơn vị, tổ chức 2.1.1. Nhóm tài khoản dự toán - Các đoạn mã của tài khoản dự toán của đơn vị, tổ chức gồm: Mã tài khoản kế toán - Mã cấp ngân sách - Mã ĐVQHNS (Mã Dự án - đối với chi đầu tư). - Các tài khoản tạm ứng, ứng trước, chi ngân sách nhà nước được sử dụng khi đơn vị, tổ chức Mở đầu Trong xu hướng toàn cầu hoá kinh tế hiện nay, sự di chuyển các nguồn lực (vốn, tài nguyên , kỹ thuật, lao động, ) giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng gia tăng và phát triển. Sự di chuyển đó được quyết định bởi đầu tư quốc tế (bao gồm đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp). Trong đó đầu tư trực tiếp đóng vai trò quan trọng. Dòng đầu tư này đang vận động theo nhiều chiều, dưới nhiều hình thức và ngày càng có xu hướng tự do hoá. Đây là một tất yếu khách quan. Các nước đều phải chấp nhận tính tất yếu khách quan này dù là nước phát triển hay nước đang phát triển. Nước nào nhận thức được nó và tạo điều kiện cho nó vận động thì nước đó sẽ phát triển lớn mạnh. Đối với các nước đang phát triển, đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi là nhân tố quan trọng của sự tăng trưởng phát triển kinh tế. Muốn phát triển nhanh các nước này cần phải lợi dụng ưu thế về vốn, công nghệ, thị trường, lao động, của nhiều nước. Song nguồn FDI trên thế giới có hạn, mà nhu cầu về nó ngày càng lớn. Vốn FDI càng trở nên cấp thiết trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và phân công lao đông quốc tế sâu rộng hiện nay. Làm thế nào để thu hút được nguồn vốn này là vấn đề còn nan giải ở các nước đang phát triển. Bởi lẽ dòng vốn FDI khi chảy vào các nước này thường gặp nhiều trở ngại do trình độ kinh tế, xã hội của họ còn thấp, nền kinh tế hàng hoá kém phát triển, trình độ kỹ thuật và quản lý lạc hậu, cơ sở hạ tầng yếu kém, môi trường kinh doanh không ổn định, Khu vực Đông Nam á được đánh giá là một khu vực phát triển kinh tế năng động nhất thế giới, cũng có nhiều thành công trong việc thu hút nguồn vốn này. Các nước ASEAN đã và đang quyết tâm tìm ra các giải pháp nhằm thu hút nhiều hơn nữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hiện nay ASEAN vẫn là khu vực thu hút khá nhiều vốn đầu tư nước ngoài. Là một nước trong khối ASEAN, cũng như các nước khác trong khối, Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế của mình, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường. Quá trình chuyển đổi này, Việt Nam cần vốn FDI để bù đắp sự thiếu hụt về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, nhằm tăng năng suất lao động tạo công ăn việc làm trong nước. Từ đó tăng thu nhập, tăng tích luỹ cho sự phát triển kinh tế xã hội. Do vậy, từ thành tựu mà những nước ASEAN đã đạt được, Việt Nam đã rút ra được bài học gì cho sự phát triển của mình. Và trên cơ sở những bài học kinh nghiệm đó, có thể có những gợi ý hoàn thiện hơn nữa môi trường đầu tư, nhằm tạo ra môi trường đầu tư có sức cạnh trạnh ở Việt Nam. Đề tài này có đối tượng và phạm vi nghiên cứu là môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN. Tên tiểu luận: MÔI TRƯỜNG FDI CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN - NHỮNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC THI QUY ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI VÀO CÁC NƯỚC ASEAN Nội dung bao gồm 3 chương: 1 Chương I: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài và môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chương II : Đánh giá môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN. Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam. 2 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của FDI Đầu tư là hoạt động sử dụng vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào trong một thời gian tương thích nhằm thu lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế xã hội. Vốn đầu tư có nhiều nguồn khác nhau, trong đó đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là nguồn vốn đang thu hút được sự chú ý của nhiều quốc gia. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Từ định nghĩa trên có thể rút ra một số đặc điểm của FDI như sau: - Đây là hình thức đầu tư bằng vốn của các nhà đầu tư, họ tự quyết định đầu tư, tự chịu trách nhiệm về lỗ BỘ TÀI CHÍNH Số: 84/2008/TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2008 THÔNG TƯ Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và hướng dẫn thi hành Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân Căn cứ Luật Thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH 12 ngày 21 tháng 11 năm 2007; Căn cứ Luật quản lý thuế số 78/2006/QH 11 ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn cứ Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân; Căn cứ Nghị định số 77/2003/NĐ-CP ngày 1/7/2003 của Chính phủ quy định về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức Bộ Tài chính; Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và hướng dẫn Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân như sau: Phần A QUY ĐỊNH CHUNG I. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ Theo quy định tại Điều 2 của Luật Thuế thu nhập cá nhân, Điều 2 của Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 8/9/2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân (sau đây gọi tắt là Nghị định số 100/2008/NĐ-CP), đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân bao gồm cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế theo quy định tại Điều 3 của Luật Thuế thu nhập cá nhân và Điều 3 của Nghị định số 100/2008/NĐ-CP. Phạm vi xác định thu nhập chịu thuế của đối tượng nộp thuế như sau: Đối với cá nhân cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt nơi trả và nhận thu nhập. Font chữ l ớn: Quy định của TT 84/2008 Font chữ nhỏ :Sửa đổi bổ sung theo quy định của Thông tư 62/2009 ngày 27/3/2009 Font chữ nhỏ màu đỏ: Sửa đổi bổ sung theo quy định của Thông tư 02/2010/TT-BTC ngày 11/01/2010 Font chữ nhỏ màu xanh dương: Sửa đổi bổ sung theo quy định của Thông tư 20/2010/TT-BTC ngày 5/02/2010 Đối với cá nhân không cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh tại Việt Nam, không phân biệt nơi trả và nhận thu nhập. 1. Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây: 1.1. Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam, trong đó, ngày đến và ngày đi được tính là 01 (một) ngày. Ngày đến và ngày đi được xác định căn cứ vào chứng thực của cơ quan quản lý xuất nhập cảnh trên hộ chiếu (hoặc giấy thông hành) của cá nhân đó khi đến và khi rời Việt Nam. Trường hợp nhập cảnh và xuất cảnh trong cùng một ngày thì được tính chung là một ngày cư trú. Cá nhân có mặt tại Việt Nam theo hướng dẫn tại điểm này là sự hiện diện của cá nhân đó trên lãnh thổ Việt Nam. 1.2. Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam theo một trong hai trường hợp sau: 1.2.1. Có nơi ở đăng ký thường trú theo quy định của pháp luật về cư trú: a) Đối với công dân Việt Nam: nơi ở đăng ký thường trú là nơi công dân sinh sống thường xuyên, ổn định không có thời hạn tại một chỗ ở nhất định và đã đăng ký cư trú theo quy định của Luật cư trú. b) Đối với người nước ngoài: nơi ở thường xuyên của người nước ngoài là nơi đăng ký và được ghi trong Thẻ thường trú hoặc Thẻ tạm trú do cơ quan có thẩm quyền thuộc Bộ Công an cấp. 1.2.2. Có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà ở, với thời hạn của hợp đồng thuê từ 90 ngày trở lên trong năm tính thuế, cụ thể như sau: a) Cá nhân chưa hoặc không có nơi ở được đăng ký thường trú, hoặc không được cấp Thẻ thường trú, Thẻ tạm trú theo hướng dẫn nêu trên, nhưng có tổng số ngày thuê nhà theo hợp đồng thuê từ 90 ngày trở lên trong năm tính thuế cũng thuộc đối tượng là cá nhân cư trú, kể cả trường hợp thuê ở nhiều nơi. b) Nhà thuê để ở bao gồm cả trường hợp ở khách sạn, ở nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ, ở nơi làm việc, ở trụ sở cơ quan, không phân biệt cá nhân tự thuê hay người sử dụng lao động thuê cho người lao động. 2. Cá nhân không cư ... hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu Phần nêu rõ ý kiến bảo lưu thành viên thẩm định trình thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu Kiến nghị a) Trường hợp hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu phù hợp với quy. .. thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu Đơn vị lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu có trách nhiệm trình chủ đầu tư xem xét phê duyệt hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu (thông thường 01 b ), đồng thời... [Ghi hồ sơ mời thầu hồ sơ yêu cầu] a) Tổng hợp kết thẩm định nội dung [Ghi hồ sơ mời thầu hồ sơ yêu cầu] Kết thẩm định nội dung [Ghi hồ sơ mời thầu hồ sơ yêu cầu] tổng hợp Bảng số ( ối

Ngày đăng: 30/10/2017, 13:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w