Thông tư 46 2012 TT-BCT Quy định một số nội dung của Nghị định số 45 2012 NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2012 của Chính phủ v...
Ngày 20 Tháng 5 Năm 2011 Tổng CTCP Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam (HNX: PVI) Báo cáo Cập nhật Doanh nghiệp Thông tin Doanh nghiệp Tiền thân là một công ty bảo hiểm trực thuộc PVN, sau 15 năm phát triển PVI đã trở thành một doanh nghi ệp bảo hiểm có vốn đầu tư lớn nhất trên thị trường với tổng số vốn khoảng 179 triệu USD và giá trị tài sản lên đ ến 334 triệu USD vào cuối quý 1/2011. Mảng hoạt động chính của PVI gồm có kinh do anh bảo hiểm (dầu khí, vận tải biển, tài sản, con người, phư ơng tiện vận tải và các sản phẩm bảo hiểm khác); tái báo hi ểm (nhận tái và nhượng tái), hoạt động đầu tư và các dịch vu khác… PVI hiện chiếm gần như toàn bộ thị phần về bả o hiểm năng lượng, 28% thị phần bảo hiểm bồi thường thân tàu và khoảng 44% thị phần bảo hiểm tài sản và thiệt h ại. Đối tác chính của PVI đều là nhóm và tổ chức có liên quan trong ngành công nghiệp như EVN, VNPT, Tậ p đoàn Công nghiệp Đóng tàu Việt Nam…Ngoài ra còn c ó những tập đoàn và tổ chức nước ngoài lớn như Gazpr om, Conoco Phillips, Chevron, Nippon Oil, Petronas, Talis man, KNOC v.v… Được thành lập với mục tiêu chính là phục vụ h oạt động bảo hiểm cho PVN, PVI được giao trọng trách cung cấp gói bảo hiểm cho toàn bộ tài sản của PVN, các công trì nh và dự án xây dựng của PVN ở cả trong và ngoài nước. Kết thúc Quý I/2011, PVI đạt mức doanh thu 58 2,44 tỷ đồng từ hoạt động bảo hiểm, tăng 34,55% so với cùng kỳ năm 2010. Lợi nhuận gộp tăng trưởng 37% với th ành tích đạt 332,2 tỷ đồng. Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế v ẫn chỉ giữ ở mức 84 tỷ đồng, giảm 2% so với mức 85,86 tỷ đồng của cùng kỳ năm trước do không còn hưởng ưu đãi thuế từ năm 2011. Về cơ cấu doanh thu và lợi nhuận có thể thấy b ảo hiểm trực tiếp, mảng kinh doanh chính của PVI đóng góp t ới 77% tổng doanh thu cả năm 2010 nhưng chỉ đem lại 11 % trong tổng lợi nhuận. Hoạt động tài chính vẫn giữ tỷ trọn g 13% trong tổng doanh thu như mọi năm nhưng lại đóng góp tới 89% trong tổng lợi nhuận của năm 2010. Nhìn chung, tình hình tài chính của PVI tron g những năm gần đây khá khả quan nhờ có quy mô và cấu trú c vốn lớn và bền vững, là kết quả của hoạt động kinh doa nh luôn tăng trưởng và sự thành công của đợt tăng vốn trong tháng 5/2010 vừa qua. CP) 204,5 Giá thấp nhất 52 tuần (VND) 5,929 P/B 4 quý gần nhất (x) Số liệu thị trường ngày 20 tháng 5 năm 2011 Vốn hóa TT (tỷ VND) 3,254 Giá hiện tại (VND) 15,100 KLGD BQ 30 ngày 62,052 Giá cao nhất 52 tuần 27,000 SLCP đang LH (triệu 15,100 Vốn điều lệ (tỷ VND) 1,597 P/E 4 quý gần nhất (x) 2.55 EPS điều chỉnh 1.96 Lãi cổ tức (%) N/A % sở hữu nước ngoài 23.72% Đồ thị giá cổ phiếu (Source: http://www.fpts.com.vn/user /chart/) Cơ cấu vốn chủ sở hữu Thị phần theo Doanh thu phí bảo hiểm và theo các hoạt động kinh doanh chính Phòng Phân tích Đầu tư Trần Hằng Nga – ngath@fpts.c om.vn Thông tin tổng quan Hồ sơ Doanh nghiệp Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam (“Tập đoàn”) tiền thân là Công ty Bảo hiểm Petrolimex, thàn h viên của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam được thành lập từ năm 1996. Tháng 11/2006, Bộ Công nghiệp chấp thuận kế hoạch tái cấu trúc Công ty Bảo hiểm Petrolimex thành Tổng C Công ty Luật Minh Gia BỘ CÔNG THƯƠNG Số: 46/2012/TT-BCT www.luatminhgia.com.vn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2012 THÔNG TƯ Quy định chi tiết số nội dung Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2012 Chính phủ khuyến công Căn cứ Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức của Bộ Công Thương; Căn cứ Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2012 của Chính phủ về khuyến công; Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định chi tiết số nội dung của Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2012 của Chính phủ về khuyến công sau: Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định chi tiết số nội dung Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2012 Chính phủ khuyến công (sau gọi Nghị định số 45/2012/NĐ-CP) Việc quản lý sử dụng kinh phí nghiệp kinh tế ngân sách nhà nước cấp cho hoạt động khuyến công thực theo hướng dẫn Bộ Tài Bộ Công Thương Điều Giải thích từ ngữ Đề án khuyến công theo quy định Khoản 3, Điều Nghị định số 45/2012/NĐCP bao gồm đề án khuyến công quốc gia đề án khuyến công địa phương Đề án khuyến công quốc gia đề án khuyến công Cục Công nghiệp địa phương quản lý, tổ chức thực từ nguồn kinh phí khuyến công quốc gia để triển khai hoạt động khuyến công quốc gia theo kế hoạch Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt Đề án khuyến công địa phương đề án khuyến công Sở Công Thương, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã quản lý, tổ chức thực từ nguồn kinh phí khuyến công địa phương để triển khai hoạt động khuyến công địa phương theo kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Chương trình khuyến công địa phương tập hợp nội dung, nhiệm vụ hoạt động khuyến công địa phương giai đoạn Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt nhằm mục tiêu khuyến khích phát triển công nghiệp - tiểu thủ công LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn nghiệp áp dụng sản xuất công nghiệp nhằm nâng cao hiệu sản xuất, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội, lao động địa phương Điều Quy định chi tiết đối tượng áp dụng quy định Khoản 2, Điều Nghị định số 45/2012/NĐ-CP Tổ chức, cá nhân trực tiếp đầu tư, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện, thị xã, thị trấn, xã phường thuộc thành phố loại 2, loại 3, phường thuộc thành phố loại chuyển đổi từ xã chưa 05 năm, bao gồm: a) Doanh nghiệp nhỏ vừa thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp có tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp số lao động bình quân năm quy định Điều 3, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa b) Hợp tác xã thành lập hoạt động theo Luật Hợp tác xã Tổ hợp tác thành lập hoạt động theo Nghị định số 151/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2007 Chính phủ tổ chức hoạt động Tổ hợp tác c) Hộ kinh doanh theo quy định Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp d) Các sở công nghiệp nông thôn có trụ sở đăng ký kinh doanh phường thuộc thành phố loại trực tiếp đầu tư, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện, thị xã, thị trấn, xã phường thuộc thành phố loại 2, loại 3, phường thuộc thành phố loại chuyển đổi từ xã chưa 05 năm thuộc đối tượng hưởng sách khuyến công đ) Thời gian xác định phường thuộc thành phố loại chuyển đổi từ xã chưa 05 năm kể từ ngày có hiệu lực Quyết định chuyển đổi quan có thẩm quyền phê duyệt đến ngày 31 tháng 12 năm trước liền kề với năm xây dựng kế hoạch Các sở sản xuất công nghiệp thực áp dụng sản xuất không giới hạn quy mô tổng nguồn vốn số lao động bình quân hàng năm địa bàn đầu tư sản xuất Điều Quy định chi tiết số nội dung hoạt động khuyến công quy định Điều Nghị định số 45/2012/NĐ-CP Hỗ trợ sở công nghiệp nông thôn mở rộng thị trường tiêu thụ, xuất sản phẩm, bao gồm nội dung hoạt động: a) Tổ chức hội thảo, diễn đàn để giới thiệu thị trường, xúc tiến thương mại nước cho sở công nghiệp nông thôn, tổ chức dịch vụ khuyến công, quan quản lý nhà nước có liên quan b) Hỗ trợ sở công nghiệp nông thôn tham dự diễn đàn, hội thảo, hội chợ triển lãm nước để quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Mỗi sở công nghiệp nông thôn hỗ trợ không lần/năm LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn c) Hỗ trợ sở công nghiệp nông thôn quảng bá thông tin internet thông qua giải pháp tiếp thị trực tuyến, xây dựng trang thông tin điện tử giới thiệu sản phẩm, bán hàng trực tuyến d) Hỗ trợ sở công nghiệp nông thôn khai thác danh sách khách hàng có nhu cầu chào mua, chào bán, nhà nhập nước thông qua chương trình tiếp xúc, đối thoại trực tuyến Triển khai chương trình tập huấn thực hành kỹ khai thác thông tin xuất khẩu, thông tin thị trường cổng thông tin điện tử nước Hỗ trợ xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật, bao gồm: hỗ trợ sở công nghiệp nông thôn xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật để phổ biến công nghệ mới, sản xuất sản phẩm hỗ trợ ...B GIO DC V O TO CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM c lp - T - Hnh Phỳc S: 30/2009/TT-BGDT H Ni, ngy 22 thỏng 10 nm 2009 THễNG T Ban hnh Quy nh Chun ngh nghip giỏo viờn trung hc c s, giỏo viờn trung hc ph thụng Cn c Ngh nh s 32/2008/N-CP ngy 19 thỏng nm 2008 ca Chớnh ph quy nh chc nng, nhim v, quyn hn v c cu t chc ca B Giỏo dc v o to; Cn c Ngh nh s 178/2007/N-CP ngy 03 thỏng 12 nm 2007 ca Chớnh ph quy nh chc nng, nhim v, quyn hn v c cu t chc ca b, c quan ngang b; Cn c Ngh nh s 116/2003/N-CP ngy 10 thỏng 10 nm 2003 ca Chớnh ph v vic tuyn dng, s dng v qun lý cỏn b, cụng chc cỏc n v s nghip ca Nh nc; Cn c Ngh nh s 75/2006/N-CP ngy 02 thỏng nm 2006 ca Chớnh ph quy nh chi tit v hng dn thi hnh mt s iu ca Lut Giỏo dc; Cn c Quyt nh s 09/2005/Q-TTg ngy 11 thỏng 01 nm 2005 ca Th tng Chớnh ph v vic phờ duyt ỏn Xõy dng, nõng cao cht lng i ngu nh giỏo v cỏn b qun lý giỏo dc giai on 2005-2010; Theo ngh ca Cc trng Cc Nh giỏo v Cỏn b qun lý c s giỏo dc, B trng B Giỏo dc v o to quy nh v Chuõn ngh nghip giỏo viờn trung hoc c s, trung hoc ph thụng: iu Ban hnh kốm theo Thụng t ny Quy nh Chuõn ngh nghip giỏo viờn trung hoc c s, giỏo viờn trung hoc ph thụng iu Thụng t ny cú hiu lc thi hnh k t ngy 10 thỏng 12 nm 2009 iu Cỏc B, c quan ngang B cú liờn quan, U ban nhõn dõn cỏc tnh, thnh ph trc thuc Trung ng, Chỏnh phũng, Cc trng Cc Nh giỏo v Cỏn b qun lớ c s giỏo dc, cỏc n v thuc B Giỏo dc v o to, hiu trng trng trung hoc c s, trng trung hoc ph thụng, trng ph thụng cú nhiu cp hoc, cỏc t chc v cỏ nhõn cú liờn quan chu trỏch nhim thc hin Thụng t ny./ Ni nhn: - Vn phũng Quc hi; - Vn phũng Chớnh ph; - Hi ng Quc gia Giỏo dc; - Ban Tuyờn giỏo T; - B T phỏp (Cc KTr VBQPPL); - Cỏc B, c quan ngang B, c quan thuc Chớnh ph; - Cụng bỏo; - Kim toỏn nh nc; - Website Chớnh ph; - Website B; - Nh iu ( thc hin); - Lu VT, Cc NGCBQLCSGD; V PC KT.B TRNG TH TRNG Nguyn Vinh Hiờn B GIO DC V O TO _ CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM c lp - T - Hnh phỳc QUY NH Chun ngh nghip giỏo viờn trung hc c s, giỏo viờn trung hc ph thụng (Ban hnh kốm theo Thụng t s 30 /2009 /TT-BGDT ngy 22 thỏng 10 nm 2009 ca B trng B Giỏo dc v o to) Chng I QUY NH CHUNG iu Phm vi iu chnh v i tng ỏp dng Quy nh Chuõn ngh nghip giỏo viờn trung hoc c s, giỏo viờn trung hoc ph thụng (sau õy goi chung l giỏo viờn trung hoc) bao gm: Chuõn ngh nghip giỏo viờn trung hoc; ỏnh giỏ, xp loi giỏo viờn trung hoc theo Chuõn ngh nghip (sau õy goi tt l Chuõn) Quy nh ny ỏp dng i vi giỏo viờn trung hoc ging dy ti trng trung hoc c s, trng trung hoc ph thụng v trng ph thụng cú nhiu cp hoc h thng giỏo dc quc dõn iu Mc ớch ban hnh quy nh Chun ngh nghip giỏo viờn trung hc Giỳp giỏo viờn trung hoc t ỏnh giỏ phõm cht chớnh tr, o c li sng, nng lc ngh nghip, t ú xõy dng k hoch rốn luyn phõm cht o c v nõng cao trỡnh chuyờn mụn, nghip v Lm c s ỏnh giỏ, xp loi giỏo viờn hng nm phc v cụng tỏc xõy dng quy hoch, k hoch o to, bi dng v s dng i ngu giỏo viờn trung hoc Lm c s xõy dng, phỏt trin chng trỡnh o to, bi dng giỏo viờn trung hoc Lm c s nghiờn cu, xut v thc hin ch chớnh sỏch i vi giỏo viờn trung hoc; cung cp t liu cho cỏc hot ng qun lý khỏc iu Trong bn ny cỏc t ng di õy c hiờu nh sau : Chuõn ngh nghip giỏo viờn trung hoc l h thng cỏc yờu cu c bn i vi giỏo viờn trung hoc v phõm cht chớnh tr, o c, li sng; nng lc chuyờn mụn, nghip v Tiờu chuõn l quy nh v nhng ni dung c bn, c trng thuc mi lnh vc ca chuõn 3 Tiờu l yờu cu v iu kin cn t c mt ni dung c th ca mi tiờu chuõn Minh chng l cỏc bng chng (ti liu, t liu, s vt, hin tng, nhõn chng) c dn xỏc nhn mt cỏch khỏch quan mc t c ca tiờu Chuõn gm tiờu chuõn vi 25 tiờu Chng II CHUN NGH NGHIP GIO VIấN TRUNG HC iu Tiờu chun 1: Phm cht chớnh tr, o c, li sng Tiờu Phõm cht chớnh tr Yờu nc, yờu ch ngha xó hi; chp hnh ng li, ch trng ca ng, chớnh sỏch, phỏp lut ca Nh nc; tham gia cỏc hot ng chớnh tr - xó hi; thc hin ngha v cụng dõn Tiờu o c ngh nghip Yờu ngh, gn bú vi ngh dy hoc; chp hnh Lut Giỏo dc, iu l, quy ch, quy nh ca ngnh; cú ý thc t chc k lut v tinh thn trỏch nhim; gi gỡn phõm cht, danh d, uy tớn TẬP HUẤN THÔNG TƯ 30 Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học Việc đánh giá nhận xét học sinh lớp Một năm học vừa qua • Thời gian ban hành Thông tư 30 ? • Thông tư có hiệu lực kể từ ngày ? Những điểm Thông tư 30: + Mục đích + Nguyên tắc + Nội dung đánh giá + Hình thức đánh giá + Điều kiện xét hoàn thành CT lớp học, HTCTTH + Khen thưởng Đánh giá học sinh tiểu học: - Những hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; - Nhận xét định tính định lượng kết học tập, rèn luyện, - Sự hình thành phát triển số lực học sinh - Sự hình thành phát triển số phẩm chất học sinh tiểu Mục đích đánh giá - Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học Phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh - Giúp học sinh có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá - Giúp cha mẹ học sinh người giám hộ tham gia đánh giá - Giúp CBQL đạo HĐGD, Nguyên tắc đánh giá - Đánh giá toàn diện học sinh thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ số biểu lực, phẩm chất - Kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, đánh giá giáo viên quan trọng - Đánh giá tiến học sinh, không so sánh học sinh với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, GV CMHS ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN (Không dùng từ kiểm tra thường xuyên trước đây) Đánh giá thường xuyên hoạt động học tập, tiến kết học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học “Không dùng điểm số để đánh giá thường xuyên.” Từng tiết học Đánh giá thường xuyên Hàng tuần Hàng tháng 10 Xét hoàn thành chương trình lớp học: *Học sinh phải đạt điều kiện sau: Đánh giá thường xuyên tất môn học, hoạt động giáo dục: Hoàn thành Cuối năm học môn học theo Đánh giá định kì quy định: đạt điểm (năm) trở lên; Mức độ HT PT lực : Đạt Mức độ HT PT phẩm chất : Đạt 17 Xét hoàn thành chương trình TH : Học sinh hoàn thành chương trình lớp (năm) xác nhận ghi vào học bạ: “Hoàn thành chương trình tiểu học.” 18 LƯU Ý : + Đối với học sinh chưa hoàn thành chương trình lớp học: giáo viên lập kế hoạch, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ học sinh; đánh giá bổ sung để xét Hoàn thành chương trình lớp học + Đối với học sinh GV giúp đỡ mà chưa đạt điều kiện quy định : Tùy theo mức độ chưa hoàn thành môn học, hoạt động giáo dục, kiểm tra định kì, mức độ hình thành phát triển số lực, phẩm chất, giáo viên lập danh sách báo cáo hiệu trưởng xét, định việc Lên lớp Ở lại lớp 19 GHI VÀO HỌC BẠ : Sau đánh giá bổ sung : + Nếu Hiệu trưởng xét định học sinh Ở LẠI LỚP giáo viên ghi vào học bạ + Nếu học sinh chưa hoàn thành, chưa đạt, Hiệu trưởng xét định cho học sinh LÊN LỚP giáo viên chưa ghi vào học bạ (bỏ trống), giáo viên nhận lớp tiếp tục giúp đỡ học sinh hoàn thành ghi vào học bạ bổ sung sau (Số lần đánh giá bổ sung Hiệu trưởng định) 20 KHEN THƯỞNG (Không xếp loại Học lực hình thức Khen thưởng HS trước) 21 Cuối học kì I Cuối năm học GVCN hướng dẫn học sinh bình bầu học sinh : + Đạt thành tích bật, + Có tiến vượt bậc nội dung đánh giá trở lên, + Đạt thành tích bật phong trào thi đua thành tích đột xuất khác Nội dung, số lượng HS khen thưởng, tuyên dương hiệu trưởng định 22 CÁC VẤN ĐỀ KHÁC 23 • Cấu trúc lời nhận xét ? + Khen ngợi học sinh làm tốt, động viên học sinh làm chưa tốt + Nêu rõ điểm đáng khen rõ điểm cần khắc phục + Nêu rõ biện pháp hỗ trợ giúp học sinh rèn luyện 24 • Sĩ số lớp đông giáo viên có đủ thời gian ghi nhận xét vào học sinh? + Nguyên tắc 100% HS đánh giá nhận xét thường xuyên có hình thức nhận xét/ đánh giá: + Nêu lời nhận xét, ghi lời nhận xét; tùy theo tiếp thu HS mà GV định ghi lời nhận xét hay nêu lời nhận xét (không thiết tiết dạy ghi lời nhận xét 100%) 25 + GV theo dõi, quan sát số đối tượng lớp để tập trung nhận xét Thời gian đầu, tiết học nhận xét khoảng HS Hiệu trưởng động viên GV ngày nhận xét nhiều hơn, chi tiết Tuyệt đối không thống số lượng cụ thể số HS nhận xét (tùy thuộc vào thực tế lớp lực GV) 26 Nếu Mở đầu Trong xu hướng toàn cầu hoá kinh tế hiện nay, sự di chuyển các nguồn lực (vốn, tài nguyên , kỹ thuật, lao động, ) giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng gia tăng và phát triển. Sự di chuyển đó được quyết định bởi đầu tư quốc tế (bao gồm đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp). Trong đó đầu tư trực tiếp đóng vai trò quan trọng. Dòng đầu tư này đang vận động theo nhiều chiều, dưới nhiều hình thức và ngày càng có xu hướng tự do hoá. Đây là một tất yếu khách quan. Các nước đều phải chấp nhận tính tất yếu khách quan này dù là nước phát triển hay nước đang phát triển. Nước nào nhận thức được nó và tạo điều kiện cho nó vận động thì nước đó sẽ phát triển lớn mạnh. Đối với các nước đang phát triển, đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi là nhân tố quan trọng của sự tăng trưởng phát triển kinh tế. Muốn phát triển nhanh các nước này cần phải lợi dụng ưu thế về vốn, công nghệ, thị trường, lao động, của nhiều nước. Song nguồn FDI trên thế giới có hạn, mà nhu cầu về nó ngày càng lớn. Vốn FDI càng trở nên cấp thiết trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và phân công lao đông quốc tế sâu rộng hiện nay. Làm thế nào để thu hút được nguồn vốn này là vấn đề còn nan giải ở các nước đang phát triển. Bởi lẽ dòng vốn FDI khi chảy vào các nước này thường gặp nhiều trở ngại do trình độ kinh tế, xã hội của họ còn thấp, nền kinh tế hàng hoá kém phát triển, trình độ kỹ thuật và quản lý lạc hậu, cơ sở hạ tầng yếu kém, môi trường kinh doanh không ổn định, Khu vực Đông Nam á được đánh giá là một khu vực phát triển kinh tế năng động nhất thế giới, cũng có nhiều thành công trong việc thu hút nguồn vốn này. Các nước ASEAN đã và đang quyết tâm tìm ra các giải pháp nhằm thu hút nhiều hơn nữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hiện nay ASEAN vẫn là khu vực thu hút khá nhiều vốn đầu tư nước ngoài. Là một nước trong khối ASEAN, cũng như các nước khác trong khối, Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế của mình, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường. Quá trình chuyển đổi này, Việt Nam cần vốn FDI để bù đắp sự thiếu hụt về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, nhằm tăng năng suất lao động tạo công ăn việc làm trong nước. Từ đó tăng thu nhập, tăng tích luỹ cho sự phát triển kinh tế xã hội. Do vậy, từ thành tựu mà những nước ASEAN đã đạt được, Việt Nam đã rút ra được bài học gì cho sự phát triển của mình. Và trên cơ sở những bài học kinh nghiệm đó, có thể có những gợi ý hoàn thiện hơn nữa môi trường đầu tư, nhằm tạo ra môi trường đầu tư có sức cạnh trạnh ở Việt Nam. Đề tài này có đối tượng và phạm vi nghiên cứu là môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN. Tên tiểu luận: MÔI TRƯỜNG FDI CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN - NHỮNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC THI QUY ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI VÀO CÁC NƯỚC ASEAN Nội dung bao gồm 3 chương: 1 Chương I: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài và môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chương II : Đánh giá môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN. Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam. 2 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của FDI Đầu tư là hoạt động sử dụng vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào trong một thời gian tương thích nhằm thu lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế xã hội. Vốn đầu tư có nhiều nguồn khác nhau, trong đó đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là nguồn vốn đang thu hút được sự chú ý của nhiều quốc gia. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Từ định nghĩa trên có thể rút ra một số đặc điểm của FDI như sau: - Đây là hình thức đầu tư bằng vốn của các nhà đầu tư, họ tự quyết định đầu tư, tự chịu trách nhiệm về lỗ BỘ TÀI CHÍNH Số: 84/2008/TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2008 THÔNG TƯ Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và hướng dẫn thi hành Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân Căn cứ Luật Thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH 12 ngày 21 tháng 11 năm 2007; Căn cứ Luật quản lý thuế số 78/2006/QH 11 ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn cứ Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân; Căn cứ Nghị định số 77/2003/NĐ-CP ngày 1/7/2003 của Chính phủ quy định về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức Bộ Tài chính; Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và hướng dẫn Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân như sau: Phần A QUY ĐỊNH CHUNG I. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ Theo quy định tại Điều 2 của Luật Thuế thu nhập cá nhân, Điều 2 của Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 8/9/2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân (sau đây gọi tắt là Nghị định số 100/2008/NĐ-CP), đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân bao gồm cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế theo quy định tại Điều 3 của Luật Thuế thu nhập cá nhân và Điều 3 của Nghị định số 100/2008/NĐ-CP. Phạm vi xác định thu nhập chịu thuế của đối tượng nộp thuế như sau: Đối với cá nhân cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt nơi trả và nhận thu nhập. Font chữ l ớn: Quy định của TT 84/2008 Font chữ nhỏ :Sửa đổi bổ sung theo quy định của Thông tư 62/2009 ngày 27/3/2009 Font chữ nhỏ màu đỏ: Sửa đổi bổ sung theo quy định của Thông tư 02/2010/TT-BTC ngày 11/01/2010 Font chữ nhỏ màu xanh dương: Sửa đổi bổ sung theo quy định của Thông tư 20/2010/TT-BTC ngày 5/02/2010 Đối với cá nhân không cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh tại Việt Nam, không phân biệt nơi trả và nhận thu nhập. 1. Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây: 1.1. Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam, trong đó, ngày đến và ngày đi được tính là 01 (một) ngày. Ngày đến và ngày đi được xác định căn cứ vào chứng thực của cơ quan quản lý xuất nhập cảnh trên hộ chiếu (hoặc giấy thông hành) của cá nhân đó khi đến và khi rời Việt Nam. Trường hợp nhập cảnh và xuất cảnh trong cùng một ngày thì được tính chung là một ngày cư trú. Cá nhân có mặt tại Việt Nam theo hướng dẫn tại điểm này là sự hiện diện của cá nhân đó trên lãnh thổ Việt Nam. 1.2. Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam theo một trong hai trường hợp sau: 1.2.1. Có nơi ở đăng ký thường trú theo quy định của pháp luật về cư trú: a) Đối với công dân Việt Nam: nơi ở đăng ký thường trú là nơi công dân sinh sống thường xuyên, ổn định không có thời hạn tại một chỗ ở nhất định và đã đăng ký cư trú theo quy định của Luật cư trú. b) Đối với người nước ngoài: nơi ở thường xuyên của người nước ngoài là nơi đăng ký và được ghi trong Thẻ thường trú hoặc Thẻ tạm trú do cơ quan có thẩm quyền thuộc Bộ Công an cấp. 1.2.2. Có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà ở, với thời hạn của hợp đồng thuê từ 90 ngày trở lên trong năm tính thuế, cụ thể như sau: a) Cá nhân chưa hoặc không có nơi ở được đăng ký thường trú, hoặc không được cấp Thẻ thường trú, Thẻ tạm trú theo hướng dẫn nêu trên, nhưng có tổng số ngày thuê nhà theo hợp đồng thuê từ 90 ngày trở lên trong năm tính thuế cũng thuộc đối tượng là cá nhân cư trú, kể cả trường hợp thuê ở nhiều nơi. b) Nhà thuê để ở bao gồm cả trường hợp ở khách sạn, ở nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ, ở nơi làm việc, ở trụ sở cơ quan, không phân biệt cá nhân tự thuê hay người sử dụng lao động thuê cho người lao động. 2. Cá nhân không cư ... Công Thương Điều Quy định chi tiết tổ chức dịch vụ khuyến công quy định Điều Nghị định số 45 /2012/ NĐ-CP Các tổ chức dịch vụ khuyến công khác theo quy định Khoản 1, Điều Nghị định số 45 /2012/ NĐ-CP... theo Nghị định số 151 /2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2007 Chính phủ tổ chức hoạt động Tổ hợp tác c) Hộ kinh doanh theo quy định Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ đăng... 03/20 05/ TT-BCN ngày 23 tháng năm 20 05 Bộ Công nghiệp việc hướng dẫn thực số nội dung Nghị định 134/2004/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2004 Chính phủ khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn Quy t định số