1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án kỹ thuật khối 4 ( vnen )

71 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO ÁN KHỐI TIỂU HỌC ( ĐAN MẠCH ) PHƯƠNG PHÁP DẠY Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ Ngày dạy : thứ …… , ngày …… tháng … năm 201… Môn Kĩ thuật – Tuần VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu Kĩ năng: Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút (gút chỉ) Thái độ: Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Một số mẫu vật liệu dụng cụ - Học sinh: Bộ đồ dùng Kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Việc 1: Trưởng ban văn nghệ cho bạn lớp hát Việc 2: Mời bạn nêu cảm nghĩ sau chơi Việc 3: Mời cô giáo nhận lớp Giáo viên giới thiệu tiết học, ghi đề bảng; học sinh ghi Việc 4: Học sinh đọc mục tiêu Việc 5: Học sinh chia sẻ mục tiêu trước lớp, nêu ý hiểu cách làm để đạt mục tiêu Việc 6: Nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập nhóm Hoạt động bản: Nghe giới thiệu HS quan sát, tìm hiểu vật liệu khâu, thêu - GV yêu cầu HS quan sát vật liệu chuẩn bị, đọc SGK tìm hiểu nội dung: + Nêu vài đặc điểm vải? Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ + Kể tên vài sản phẩm làm từ vải? + Nêu đặc điểm chỉ? Có loại nào? - GV nhận xét, tóm tắt - GV hướng dẫn HS cách chọn vải, thực hành kĩ thuật HS quan sát, tìm hiểu dụng cụ khâu, thêu - GV yêu cầu HS quan sát dụng cụ chuẩn bị, đọc SGK tìm hiểu nội dung: + Nêu cấu tạo, đặc điểm kéo cắt vải, kéo cắt chỉ? + Cách sử dụng loại kéo? + Nêu đặc điểm kim? + Nêu cách sử dụng kim? - GV nhận xét, nêu tóm tắt - Hướng dẫn HS cách sử dụng kéo kim thực hành kĩ thuật HS tìm hiểu thêm số vật liệu dụng cụ cắt, khâu thêu khác - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thêm vật liệu dụng cụ khác như: thước, phấn  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ Ngày dạy : thứ …… , ngày …… tháng … năm 201… Môn Kĩ thuật – Tuần VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu Kĩ năng: Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút (gút chỉ) Thái độ: Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Một số mẫu vật liệu dụng cụ - Học sinh: Bộ đồ dùng Kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Việc 1: Trưởng ban văn nghệ cho bạn lớp hát Việc 2: Mời bạn nêu cảm nghĩ sau chơi Việc 3: Mời cô giáo nhận lớp Giáo viên giới thiệu tiết học, ghi đề bảng; học sinh ghi Việc 4: Học sinh đọc mục tiêu Việc 5: Học sinh chia sẻ mục tiêu trước lớp, nêu ý hiểu cách làm để đạt mục tiêu Việc 6: Nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập nhóm Hoạt động thực hành: 2.1 Kiểm tra đồ dùng 2.2 HS tập kẻ, cắt vải, xâu vào kim vê nút - GV cho HS tập kẻ, vạch dấu cắt vải Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ - HS thực hành xâu vào kim - GV quan sát, uốn nắn thao tác cho nhóm 2.3 Nhận xét, đánh giá - GV HS nhận xét, đánh giá thao tác vạch dấu, cắt, xâu chỉ, vê nút - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động ứng dụng: - Tập cắt, khâu, thêu sản phẩm mà em thích  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ Ngày dạy : thứ …… , ngày …… tháng … năm 201… Môn Kĩ thuật - Tuần CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách vạch dấu vải cắt theo đường vạch dấu Kĩ năng: Vạch đường dấu vải (vạch đường thẳng, đường cong) cắt vải theo đường vạch dấu Đường cắt mấp mô Thái độ: Yêu thích môn học * Với học sinh khéo tay: Cắt vải theo đường vạch dấu Đường cắt mấp mô II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Một số mẫu vật liệu dụng cụ - Học sinh: Bộ đồ dùng Kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Việc 1: Trưởng ban văn nghệ cho bạn lớp hát Việc 2: Mời bạn nêu cảm nghĩ sau chơi Việc 3: Mời cô giáo nhận lớp Giáo viên giới thiệu tiết học, ghi đề bảng; học sinh ghi Việc 4: Học sinh đọc mục tiêu Việc 5: Học sinh chia sẻ mục tiêu trước lớp, nêu ý hiểu cách làm để đạt mục tiêu Việc 6: Nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập nhóm Hoạt động bản: 2.1 Nghe giới thiệu 2.2 Quan sát, tìm hiểu đường vạch dấu vải - GV giới thiệu mẫu vải vạch dấu, hướng dẫn HS quan sát mẫu đọc SGK tìm hiểu: + Hình dáng đường vạch dấu? + Đường cắt trông nào? - GV nhận xét bổ xung - Gợi ý HS nêu tác dụng việc vạch dấu vải bước cắt vải theo đường vạch dấu 2.3 Tìm hiểu cách cắt vải theo đường vạch dấu a Vạch dấu vải - Yêu cầu HS quan sát hình 1a, 1b SGK nêu cách vạch dấu đường Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ thẳng, cong - GV nhận xét lưu ý: + Trước vạch dấu phải vuốt vải cho phẳng + Khi vạch dấu đường thẳng phải dùng thước có cạnh thẳng, đặt thước vị trí cần vạch dấu, vạch dấu đường cong theo vị trí định - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK b Cắt vải theo đường vạch dấu: - Yêu cầu HS quan sát hình 2a, 2b SGK nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu - GV nhận xét, bổ xung số lưu ý cắt: + Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn + Mở rộng lưỡi kéo, luồn lưỡi kéo nhỏ xuống vải để vải không bị cộm lên + Khi cắt tay trái cầm nâng nhẹ vải để cắt dễ dàng + Đưa lưỡi kéo cắt theo đường vạch dấu - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 2.4 HS tập cắt vải theo đường vạch dấu: - GV yêu cầu 1-2 HS thao tác mẫu cho lớp quan sát, nhận xét - GV nhận xét, bổ xung Hoạt động thực hành: 3.1 HS thực hành - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình vạch dấu cắt vải theo đường vạch dấu - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm - GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS lúng túng 3.2 Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm tiến hành nhận xét đánh giá - HS tự nhận xét: + Cách kẻ đường dấu : thẳng, cong + Cách cắt theo đường vạch dấu: Đường cắt thẳng, không bị mấp mô - HS chọn sản phẩm đẹp - GV tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá cho cá nhân nhóm - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động ứng dụng: - Tập vạch dấu cắt vải khâu thêu sản phẩm theo ý thích  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ Ngày dạy : thứ …… , ngày …… tháng … năm 201… Môn Kĩ thuật - Tuần KHÂU THƯỜNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu Kĩ năng: Biết cách khâu khâu mũi khâu thường Các mũi khâu thường chưa nhau.Đường khâu bị dúm Thái độ: Biết cách khâu thường * Với học sinh khéo tay : Khâu mũi khâu thường mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Tranh minh họa quy trình khâu thường Mẫu khâu thường, vật liệu dụng cụ - Học sinh: Bộ đồ dùng Kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Việc 1: Trưởng ban văn nghệ cho bạn lớp hát Việc 2: Mời bạn nêu cảm nghĩ sau chơi Việc 3: Mời cô giáo nhận lớp Giáo viên giới thiệu tiết học, ghi đề bảng; học sinh ghi Việc 4: Học sinh đọc mục tiêu Việc 5: Học sinh chia sẻ mục tiêu trước lớp, nêu ý hiểu cách làm để đạt mục tiêu Việc 6: Nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập nhóm Hoạt động bản: 2.1 Quan sát, tìm hiểu đường khâu thường - GV cho HS quan sát mẫu khâu thường, giới thiệu: + Khâu thường hay gọi khâu tới, khâu tới, khâu - Hướng dẫn HS quan sát mẫu, quan sát hình SGK nhận xét: + Hình dạng mũi khâu hai mặt? ( Đường khâu hai mặt giống ) + Khoảng cách mũi khâu hai mặt đường khâu? ( Khoảng cách mũi khâu ) - GV nhận xét câu trả lời, nêu kết luận - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK 2.2 Tìm hiểu cách khâu thường a Hướng dẫn thao tác bản: - GV yêu cầu HS đọc nội dung 1a SGK quan sát hình vẽ để nắm thao tác cầm kim, vải Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ - GV yêu cầu HS nêu cách cầm kim, cầm vải - GV thực mẫu - GV yêu cầu HS thực cầm kim, cầm vải GV quan sát, uốn nắn thao tác cho HS - GV yêu cầu HS đọc phần 1b SGK - Yêu cầu HS nêu cách lên kim, xuống kim - Thực thao tác mẫu - Yêu cầu HS thực thao tác lên kim, xuống kim - GV nhận xét, nêu kết luận 2.3 Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường - GV yêu cầu HS quan sát tranh hình SGK nêu quy trình khâu thường a Vạch dấu đường khâu: - GV yêu cầu HS đọc mục 2.a SGK nêu cách vạch dấu đường khâu - GV nhận xét, nêu cách vạch dấu đường khâu b Khâu theo đường vạch dấu: - GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK quan sát tranh để nắm bước khâu thường + Nêu cách bắt đầu khâu? - GV nhận xét, nêu cách khâu + Cách khâu mũi khâu đầu tiên? - GV nhận xét, nêu cách khâu + Nêu cách khâu mũi tiếp theo? + Nêu cách kết thúc đường khâu? - GV nhận xét nêu tóm tắt lại - GV thao tác mẫu bước khâu thường cho HS quan sát 2.4 HS quan sát hình SGK, thực bước khâu thường, tập khâu giấy Hoạt động ứng dụng: - Tập vạch dấu cắt vải khâu thêu sản phẩm theo ý thích  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ Ngày dạy : thứ …… , ngày …… tháng … năm 201… Môn Kĩ thuật - Tuần KHÂU THƯỜNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu Kĩ năng: Biết cách khâu khâu mũi khâu thường Các mũi khâu thường chưa nhau.Đường khâu bị dúm Thái độ: Biết cách khâu thường * Với học sinh khéo tay : Khâu mũi khâu thường mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Tranh minh họa quy trình khâu thường Mẫu khâu thường, vật liệu dụng cụ - Học sinh: Bộ đồ dùng Kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Việc 1: Trưởng ban văn nghệ cho bạn lớp hát Việc 2: Mời bạn nêu cảm nghĩ sau chơi Việc 3: Mời cô giáo nhận lớp Giáo viên giới thiệu tiết học, ghi đề bảng; học sinh ghi Việc 4: Học sinh đọc mục tiêu Việc 5: Học sinh chia sẻ mục tiêu trước lớp, nêu ý hiểu cách làm để đạt mục tiêu Việc 6: Nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập nhóm Hoạt động thực hành: 2.1 HS thực hành - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình thực khâu thường - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm - GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS lúng túng Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ + Lắp ghế đu: + Lắp trục đu vào ghế đu: c Lắp ráp đu - GV cho HS thực hành lắp đu theo nhóm - Trong thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho nhóm lúng túng Việc Nhận xét, đánh giá - GV cho nhóm, cá nhân tự nhận xét - GV hướng dẫn HS nhận xét theo tiêu chuẩn: Đu lắp cân đối, chuyển động - GV nhận xét, đánh giá  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ Ngày dạy : thứ …… , ngày …… tháng … năm 201… Môn Kĩ thuật - Tuần 29 LẮP XE NÔI (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết để lắp xe nôi Kĩ năng: Lắp xe nôi theo mẫu Xe chuyển động Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động thực thao tác lắp, tháo chi tiết xe nôi Lưu ý : Với HS khéo tay : Lắp xe nôi theo mẫu Xe lắp tương đối chắn, chuyển động II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Mẫu xe nôi lắp sẵn - Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Việc 1: Trưởng ban văn nghệ cho bạn lớp hát Việc 2: Mời bạn nêu cảm nghĩ sau chơi Việc 3: Mời cô giáo nhận lớp Giáo viên giới thiệu tiết học, ghi đề bảng; học sinh ghi Việc 4: Học sinh đọc mục tiêu Việc 5: Học sinh chia sẻ mục tiêu trước lớp, nêu ý hiểu cách làm để đạt mục tiêu Việc 6: Nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập nhóm Hoạt động bản: 2.1 Nghe giới thiệu 2.2 Học sinh quan sát, tìm hiểu xe nôi - GV cho HS quan sát mẫu xe nôi lắp ghép + Để lắp xe nôi cần phận? ( Cần phận: Tay kéo, giá đỡ bánh, giá đỡ bánh xe…) + Hãy nêu tác dụng xe nôi thực tế? - GV nhận xét, nêu khái quát HS tìm hiểu cách lắp xe nôi - GV hướng dẫn lắp xe nôi theo quy trình Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ a Chọn chi tiết - GV HS chọn chi tiết - Cho số HS lên chọn chi tiết - GV nhận xét b Lắp phận Lắp tay kéo - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK + Để lắp tay kéo cần chi tiết? - GV nhận xét, nêu cách lắp thao tác mẫu cho HS Lắp giá đỡ trục bánh xe: - GV hướng dẫn HS chọn chi tiết - GV nhận xét, hướng dẫn cách lắp Lắp đỡ giá đỡ trục bánh xe: - GV yêu cầu HS quan sát h4 SGK + GV gọi 1-2 HS nêu tên chi tiết cần để lắp, cho HS lắp chi tiết - GV nhận xét, bổ xung hoàn chỉnh Lắp thành xe với mui xe - GV hướng dẫn HS lắp theo bước SGK Lắp trục bánh xe: - Cho HS trả lời câu hỏi SGK - Gọi 1-2 HS lên lắp H6 c Lắp ráp xe nôi - GV HS lắp ráp xe nôi theo quy trình - GV kiểm tra hoạt động xe d Tiến hành tháo rời chi tiết 2.3 Nhận xét, đánh giá - GV cho nhóm, cá nhân tự nhận xét - GV hướng dẫn HS nhận xét theo tiêu chuẩn: xe nôi lắp cân đối, chuyển động - GV nhận xét, đánh giá  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ Ngày dạy : thứ …… , ngày …… tháng … năm 201… Môn Kĩ thuật - Tuần 30 LẮP XE NÔI (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết để lắp xe nôi Kĩ năng: Lắp xe nôi theo mẫu Xe chuyển động Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động thực thao tác lắp, tháo chi tiết xe nôi Lưu ý : Với HS khéo tay : Lắp xe nôi theo mẫu Xe lắp tương đối chắn, chuyển động II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Mẫu xe nôi lắp sẵn - Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Việc 1: Trưởng ban văn nghệ cho bạn lớp hát Việc 2: Mời bạn nêu cảm nghĩ sau chơi Việc 3: Mời cô giáo nhận lớp Giáo viên giới thiệu tiết học, ghi đề bảng; học sinh ghi Việc 4: Học sinh đọc mục tiêu Việc 5: Học sinh chia sẻ mục tiêu trước lớp, nêu ý hiểu cách làm để đạt mục tiêu Việc 6: Nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập nhóm Hoạt động thực hành: 2.1 Học sinh thực hành lắp xe nôi - GV yêu cầu HS nêu lại quy trình lắp xe nôi học tiết trước - GV nhận xét, nêu lại bước a Chọn chi tiết b Lắp phận + Lắp tay kéo Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ + Lắp giá đỡ trục bánh xe + Lắp đỡ giá trục bánh xe + Lắp thành xe với mui xe + Lắp trục bánh xe c Lắp ráp xe nôi - GV cho HS thực hành lắp xe nôi theo nhóm - Trong thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho nhóm lúng túng 2.2 Nhận xét, đánh giá - GV cho nhóm, cá nhân tự nhận xét - GV hướng dẫn HS nhận xét theo tiêu chuẩn: + Xe nôi cân đối, chuyển động - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm góc học tập - Giới thiệu với bạn, thầy cô người sản phẩm  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ Ngày dạy : thứ …… , ngày …… tháng … năm 201… Môn Kĩ thuật – Tuần 31 LẮP Ô TÔ TẢI (Tiết 1) (NL) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết để lắp ô tô tải Kĩ năng: Lắp ô tô tải theo mẫu Ô tô chuyển động Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động thực thao tác lắp, tháo chi tiết ô tô tải * Lưu ý : Với HS khéo tay : Lắp ô tô tải theo mẫu Ô tô lắp tương đối chắn, chuyển động * NL : - Lắp thêm thiết bị thu lượng mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm xăng, dầu - Tiết kiệm xăng, dầu sử dụng xe (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Mẫu ô tô tải lắp sẵn - Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Việc 1: Trưởng ban văn nghệ cho bạn lớp hát Việc 2: Mời bạn nêu cảm nghĩ sau chơi Việc 3: Mời cô giáo nhận lớp Giáo viên giới thiệu tiết học, ghi đề bảng; học sinh ghi Việc 4: Học sinh đọc mục tiêu Việc 5: Học sinh chia sẻ mục tiêu trước lớp, nêu ý hiểu cách làm để đạt mục tiêu Việc 6: Nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập nhóm Hoạt động thực hành: 2.1 Nghe giới thiệu 2.2 Học sinh quan sát, tìm hiểu xe ô tô tải - GV cho HS quan sát mẫu ô tô tải lắp ghép đặt câu hỏi gợi ý: + Để lắp ô tô tải cần phận? ( phận ) + Kể tên phận đó? ( Giá đỡ, ca bin ) Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ - GV nhận xét - GV gợi ý HS tìm hiểu tác dụng ô tô tải thực tế 2.3 Học sinh tìm hiểu cách lắp ô tô tải - GV hướng dẫn HS lắp ghép ô tô tải theo bước a Chọn chi tiết - GV HS chọn chi tiết - Cho số HS lên chọn chi tiết - GV nhận xét b Lắp phận Lắp giá đỡ trục bánh xe sàn cabin - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK + Để lắp phận ta cần lắp phần? ( Cần lắp giá đỡ trục sàn ca bin ) - GV nhận xét, nêu cách lắp thao tác mẫu cho HS Lắp ca bin - GV hướng dẫn HS chọn chi tiết - GV nhận xét, hướng dẫn cách lắp Lắp thành sau xe trục bánh xe: - GV yêu cầu HS quan sát h4 SGK + GV gọi 1-2 HS nêu tên chi tiết cần để lắp, cho HS lắp chi tiết - GV nhận xét, bổ xung hoàn chỉnh c Lắp ráp xe ô tô tải - GV HS lắp ráp ô tô tải theo quy trình - GV kiểm tra hoạt động xe d Tháo rời chi tiết - GV hướng dẫn HS cách tiến hành trước  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ Ngày dạy : thứ …… , ngày …… tháng … năm 201… Môn Kĩ thuật – Tuần 32 LẮP Ô TÔ TẢI (Tiết 2) (NL) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết để lắp ô tô tải Kĩ năng: Lắp ô tô tải theo mẫu Ô tô chuyển động Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động thực thao tác lắp, tháo chi tiết ô tô tải * Lưu ý : Với HS khéo tay : Lắp ô tô tải theo mẫu Ô tô lắp tương đối chắn, chuyển động * NL : - Lắp thêm thiết bị thu lượng mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm xăng, dầu - Tiết kiệm xăng, dầu sử dụng xe (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Mẫu ô tô tải lắp sẵn - Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Việc 1: Trưởng ban văn nghệ cho bạn lớp hát Việc 2: Mời bạn nêu cảm nghĩ sau chơi Việc 3: Mời cô giáo nhận lớp Giáo viên giới thiệu tiết học, ghi đề bảng; học sinh ghi Việc 4: Học sinh đọc mục tiêu Việc 5: Học sinh chia sẻ mục tiêu trước lớp, nêu ý hiểu cách làm để đạt mục tiêu Việc 6: Nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập nhóm Hoạt động thực hành: 2.1 Nghe giới thiệu Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ 2.2 Học sinh thực hành lắp xe nôi - GV yêu cầu HS nêu lại quy trình lắp ô tô tải học tiết trước - GV nhận xét, nêu lại bước a Chọn chi tiết b Lắp phận + Lắp giá đỡ trục bánh xe sàn ca bin + Lắp ca bin + Lắp thành sau xe trục bánh xe c Lắp ráp ô tô tải - GV cho HS thực hành lắp xe nôi theo nhóm - Trong thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho nhóm lúng túng Nhận xét, đánh giá - GV cho nhóm, cá nhân tự nhận xét - GV hướng dẫn HS nhận xét theo tiêu chuẩn: + Xe ô tô cân đối, chuyển động - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm góc học tập - Giới thiệu với bạn, thầy cô người sản phẩm  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ Ngày dạy : thứ …… , ngày …… tháng … năm 201… Môn Kĩ thuật - Tuần 33 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Chọn chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn Kĩ năng: Lắp ghép mô hình tự chọn Mô hình lắp tương đối chắn, sử dụng Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo thực thao tác lắp, tháo chi tiết mô hình * Lưu ý : Với HS khéo tay : Lắp ghép mô hình tự chọn Mô hình lắp chắn, sử dụng II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Việc 1: Trưởng ban văn nghệ cho bạn lớp hát Việc 2: Mời bạn nêu cảm nghĩ sau chơi Việc 3: Mời cô giáo nhận lớp Giáo viên giới thiệu tiết học, ghi đề bảng; học sinh ghi Việc 4: Học sinh đọc mục tiêu Việc 5: Học sinh chia sẻ mục tiêu trước lớp, nêu ý hiểu cách làm để đạt mục tiêu Việc 6: Nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập nhóm Hoạt động bản: 2.1 Nghe giới thiệu 2.2 Học sinh chọn mô hình tự chọn Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ - GV yêu cầu HS nhắc lại tên mô hình lắp ghép học ( HS kể tên mô hình : đu, ô tô tải ) - GV nhận xét, nêu tóm tắt, nêu lại tên học - GV HS nêu lại quy trình học - GV cho HS tự chọn mô hình lắp ghép (Quan sát hình vẽ SGK, nghiên cứu học để chọn cho mô hình để lắp ghép, chọn mô hình sưu tầm ) - GV cho HS nêu tên mô hình định lắp ghép - Cho HS chuẩn bị đồ dùng cần thiết để thực hành lắp ghép mô hình - Nhắc nhở HS nhà chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau 2.3 Nhận xét, đánh giá - GV cho nhóm, cá nhân tự nhận xét - GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá tiết học - GV nhận xét, đánh giá  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ Ngày dạy : thứ …… , ngày …… tháng … năm 201… Môn Kĩ thuật - Tuần 34 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Chọn chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn Kĩ năng: Lắp ghép mô hình tự chọn Mô hình lắp tương đối chắn, sử dụng Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo thực thao tác lắp, tháo chi tiết mô hình * Lưu ý : Với HS khéo tay : Lắp ghép mô hình tự chọn Mô hình lắp chắn, sử dụng II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Việc 1: Trưởng ban văn nghệ cho bạn lớp hát Việc 2: Mời bạn nêu cảm nghĩ sau chơi Việc 3: Mời cô giáo nhận lớp Giáo viên giới thiệu tiết học, ghi đề bảng; học sinh ghi Việc 4: Học sinh đọc mục tiêu Việc 5: Học sinh chia sẻ mục tiêu trước lớp, nêu ý hiểu cách làm để đạt mục tiêu Việc 6: Nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập nhóm Hoạt động thực hành: 2.1 Học sinh thực hành lắp ghép mô hình tự chọn - GV yêu cầu HS nêu tên sản phẩm thực hành - GV nhận xét, nêu lại quy trình làm số sản phẩm học Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ - GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình tự chọn - Trong thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho nhóm lúng túng 2.2 Nhận xét, đánh giá - GV cho nhóm, cá nhân tự nhận xét - GV hướng dẫn HS nhận xét theo tiêu chuẩn: + Mô hình lắp ghép cân đối, chắn, chuyển động - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm góc học tập - Giới thiệu với bạn, thầy cô người sản phẩm  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ Ngày dạy : thứ …… , ngày …… tháng … năm 201… Môn Kĩ thuật - Tuần 35 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 3) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Chọn chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn Kĩ năng: Lắp ghép mô hình tự chọn Mô hình lắp tương đối chắn, sử dụng Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo thực thao tác lắp, tháo chi tiết mô hình * Lưu ý : Với HS khéo tay : Lắp ghép mô hình tự chọn Mô hình lắp chắn, sử dụng II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Việc 1: Trưởng ban văn nghệ cho bạn lớp hát Việc 2: Mời bạn nêu cảm nghĩ sau chơi Việc 3: Mời cô giáo nhận lớp Giáo viên giới thiệu tiết học, ghi đề bảng; học sinh ghi Việc 4: Học sinh đọc mục tiêu Việc 5: Học sinh chia sẻ mục tiêu trước lớp, nêu ý hiểu cách làm để đạt mục tiêu Việc 6: Nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập nhóm Hoạt động thực hành: 2.1 Học sinh thực hành lắp ghép mô hình tự chọn - GV yêu cầu HS nêu tên sản phẩm thực hành - GV nhận xét, nêu lại quy trình làm số sản phẩm học Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ - GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình tự chọn - Trong thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho nhóm lúng túng 2.2 Nhận xét, đánh giá - GV cho nhóm, cá nhân tự nhận xét - GV hướng dẫn HS nhận xét theo tiêu chuẩn: + Mô hình lắp ghép cân đối, chắn, chuyển động - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm góc học tập - Giới thiệu với bạn, thầy cô người sản phẩm  Rút kinh nghiệm tiết dạy: ... Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ Ngày dạy : thứ …… , ngày …… tháng … năm 201… Môn Kĩ thuật - Tuần 14 THÊU MÓC XÍCH (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách... Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ Ngày dạy : thứ …… , ngày …… tháng … năm 201… Môn Kĩ thuật – Tuần VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức:... Hoạt động giáo dục Kĩ thuật Lớp Nguyễn Thị Nhờ Ngày dạy : thứ …… , ngày …… tháng … năm 201… Môn Kĩ thuật - Tuần KHÂU THƯỜNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách

Ngày đăng: 30/10/2017, 09:21

Xem thêm: Giáo án kỹ thuật khối 4 ( vnen )

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w