Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
265,5 KB
Nội dung
Phòng GD-DDT huyện Mỹ Lộc ĐỀ KIỂM TRA 8 TUẦN KỲ II MÔN HOÁ HỌC 9 Đề I. I.Trắc nghiệm câu1. Khi đốt 2,4g cacbon với 3,36l khí oxi (đktc) thì lượng CO 2 tối đa thu được là: A.2,24l B. 3,36l C. 6,72l D. 5,4l câu2. Cho dd HCl tác dụng với dd Na 2 CO 3 thui dược khí A. Dẫn khí A cho tới dư vào dd nước vôi trong. Hiện tượng xảy ra là: A. Không có hiện tượng gì B. Xuất hiệnh kết tủa trắng và kết tủa tan dần C. Tạo kết tủa trắng và kết tủa không tan D. Hiện tượng khác câu3. Không thể chứa được dung dịch nào sau đây trong lọ làm bằng thuỷ tinh A. H 2 SO 4 B. HNO 3 C. HCl D. HF câu4. A, B, C là 3 nguyên tố có SHNT lần lượt là : 11, 14, 16. Điều khẳng định nào sau đây không đúng : A. A, B, C thuộc chu kỳ 3 B. Số e lớp ngoài cùng của A, B, C đều bằng 3 C. Theo thứ tự A, B, C thì tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần D. A, B, C đều ở trạng thái rắn ở ddk thường câu5. Hoà tan 4,6g một kim loại hoá trị I vào nước thu được 2,24l khí hiđrô (đktc). Kim loại đó là : A. K B. Ag C. Na D. Cu câu6. Điều khẳng định nào sau đây không đúng: A. Chất hữu cơ nào cũng chứa nguyên tố cacbon B. Chất hữu cơ nào cũng chứa nguyên tố Oxi C. Mỗi chất chỉ chứa 1 CTCT D. CTCT cho ta biết thành phần nguyên tử và trật tự liên kết liên kết các nguyên tử trong phân tử câu7. Điều khẳng định nào sau đây không đúng: A. Mêtan là chất khí nhẹ hơn không khí. B. Mêtan là nguồn cung cấp khí hiđrô cho CN sản xuất phân bón. C. Mêtan là chất khí cháy trong không khí và toả nhiều nhiệt. D. Mêtan khí nhẹ hơn hiđrô. câu8. Cho các chất khí : Ch 4 , O 2 , CO 2 , H 2 , Cl 2 . Số cặp chất có thể phản ứng hoá học với nhau là: A. 3 B. 4 C. 5 D.6 câu9. Điểm khác b iệt trong cấu tạo phân tử của etilen so với metan là về: A. Hoá trị của nguyên tố cacbon B. Liên kết đôi giữa 2 nguyên tử cacbon C. Hoá trị của hiđrô D. Liên kết đôi có 1 liên kết kém bền câu10. Người ta không sử dụng etilen làm nguyên liệu là vì: A. Không toả nhiệt khi bị đốt cháy B. Là nguyên liệu để sản xuất rượu etilic, axit axetic, chất dẻo PE C. Không tác dụng với Oxi D. Nguyên nhân khác II. Tự luận câu1. hãy cho biết các cặp chất sau, cặp chất nào có thể tác dụng với nhau? Giải thích và viết phương trình hoá học: a) H 2 SO 4 và KHCO 3 b) K 2 SO 4 và NaCl c) MgCO 3 và HCl d) CaCl 2 và Na 2 CO 3 e) Ba(OH) 2 và K 2 CO 3 câu2. Có bình đựng khí CH 4 và C 2 H 4 . Hãy nhận biết ra từng khí một bằng phương pháp hoá học. câu3. Hãy xác định công thức hoá học của một oxit sắt, biết rằng khi cho 32g oxit này tác dụng hoàn toanf với khí cacbon oxit thì thu được 22,4g chất rắn không tan. Biết khối lượng mol của oxit sắt là 160g Đáp Án Đề I. I. Trắc nghiệm : mỗi câu đúng đạt 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 P/án B B D B C B D B B B II. TỰ luận câu1Các cặp chất có thể tác dụng với nhau từng đôi một là a,c,d,e(0,5đ) vì chúng phản ứng sinh ra chất rắn hoặc khí thoát ra khỏi dd(0,5đ) A H 2 SO 4 +2KHCO 3 → K 2 SO 4 +2H 2 O +2CO 2 (0,5đ) c.MgCO 3 +2HCl → MgCl 2 +H 2 O+CO 2 (0,5đ) D CaCl 2 +Na 2 CO 3 → CaCO 3 +2NaCl (0,5đ) E.Ba(OH) 2 +K 2 CO 3 → BaCO 3 +2KOH (0,5đ) câu.2 dẫn hỗn hợp khí vào dd nước brôm(0,5đ). Khí nào làm mất màu dd nước brôm khí đó là C 2 H 4 (0,5 đ). Khí không làm mất màu là CH 4 (0,5) pt: C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2 (dd) (0,5) câu3. Đặt CTHH của oxit sắt là Fe x O y (0,5 Fe x O y + yCO → xFe + yCO 2 (0,5) 160g 56x g 32g 22,4g 160.22,4 = 32.56x 3584 = 1792x → x=2 (0,5) Lại có 56x + 16y = 160 → 56.2 + 16y=160 → y=3 (0,5) Vậy CT là Fe 2 O 3 (0,5) ------------------------------------------------------------ Đề II I. Trắc nghiệm Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng cho các câu sau: câu1. Trong các dãy chất sau dãy chất nào gồm toàn hợp chất hữu cơ? A. CaCO 3 , NaCl, CO 2 , CH4, H 2 CO 3 B. C 3 H 6 , C 2 H 4 , NaHCO 3 , CO, CO 2 C. CH 4 , C 2 H 6 O, C 6 H 6 , C 4 H 10 , C 2 H 2 D. H 2 S, CH 3 OH, P 2 O 5 , H 2 CO 3 , CCl 4 câu2. Trong các dãy chất sau dãy chất nào gồm toàn hiđrô cácbon? A. C 2 H 2 , C 2 H 4 , CH 4 , C 6 H 6 , C 2 H 6 B. C 3 H 6 , C 4 H 8 , C 2 H 6 O, C 5 H 12 C. HCl CH 4 , CO 2 , CO, NH 3 D. H 2 S, C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 O 2 N 2 , C 2 H 2 câu3. Những hoá chất nào sau đây để điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm? A. Đất đèn, nước B. Đá vôi C. Axit clohiđric D. Natri hiđrôxit câu4. Trong phân tử mêtan: A. Có một liên kết đơn C-H và 3 liên kết đôi C=H B. Có 4 liên kết đơn C-H C. Có 2 liên kết đơn C-H và 2 liên kết đôi C=H D. Có 1 liên kết đôi c=H và 3 liên kết đơn C-H câu5. Thể tích khí etilen (đktc) cần dùng để PƯ hết với 500ml dd Brôm 0,2M là: A 22,4l B. 33,6l C. 11,2l D. 2,24l câu6. trong phòng thí nghiệm người ta thu khí axetilen bằng phương pháp nào là tốt nhất trong các phương pháp sau? A. Đẩy không khí B. Đẩy nước C. Đẩy nước brôm D. Cả A và B câu7. các chất trong dãy nào dưới đây làm mất màu dd nước brôm? A. C 2 H 4 , C 2 H 2 B. C 2 H 4 , C 2 H 6 C. C 2 H 2 , C 2 H 6 D. C 2 H 4 , C 2 H 2 , C 2 H 6 câu8. Cho 1,12l (đktc) hỗn hợp khí gồm C 2 H 2 và C 2 H 4 tác dụng với dd brom dư thì thấy có 4,8g brom tham gia PƯ. Phần trăm về thể tích mỗi khí trong hổn hợp ban đầu là: A. 40% C 2 H 2 và 60% CH 4 B. 20% C 2 H 2 và 80% CH 4 C. 50%C 2 H 2 và 50%CH 4 D. 30%C 2 H 2 và 70% CH 4 câu9. Với CTPT C 4 H 8 có bao nhiêu CTCT phù hợp? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 câu10. đốt cháy 2 hỗn hợp khí gồm 75% thể tích là C2H2 còn lại là C2H4 thì cần bao nhiêu lit khí oxi ở cùng điều kiện? A. 5,25 lit B. 5 lit C. 5,5 lit D. 5,75 lit II. Tự luận : Câu1 : Có 4 chất đựng trong 4 lọ riêng biệt là : CH 2 , C 2 H 2 , CO 2 , Cl 2 . Nêu cách để phân biệt 4 chất trên. Viết PTPƯ (nếu có). Câu 2 : cho 0,56 lit (dktc) hỗn hợp khí gồm CH 4 , C 2 H 2 tác dụng với dung dịch brom dư, lượng brom đã tha gia phản ứng là 5,6g. a. Viết PTPƯ xảy ra b. Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. Đáp án Đề II I. Trắc nghiệm : 5 điểm mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A A B D B A D C A II. Tự luận : 5 điểm Câu 1 : 2 điểm Nhận ra mỗi chất 0,5 điểm - Lọ nào có màu vang lục là Cl 2 - Cho 3 khí lội qua dd nước vôi trong + Vẩn đục là CO 2 (viết PT) + Còn lại là CH 4 Câu 2 : 3 điểm a. C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2 (1) 0,5 điểm C 2 H 2 + 2Br 2 → C 2 H 2 Br 4 (2) 0,5 điểm b. Số mol hỗn hợp là : 0,56/22,4 = 0,025 (mol) 0,25 điểm Số mol brom là: 5,6/160 = 0,035(mol) 0,25 điểm Theo (1) amol C 2 H 2 + amol Br 2 0,25 điểm Theo (2) bmol C 2 H 2 + 2bmol Br 2 0,25 điểm Ta có hệ pt : a + b = 0,025 a + 2b = 0,035 Giải ra ta được a=0,015 ; b=0,01 Thể tích của C 2 H 2 (dktc) là : 0,01 . 22,4 = 0,224 lit % C2H2 = 0,224/0,56 . 100% = 40% % C2H4 = 100% - 40% = 60% 1 điểm ------------------------------------------------------------------------------- Đề 3 I. Trắc nghiệm Câu 1 . Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời dúng trong các câu sau. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm 1. Khi sục CO 2 vào dd NaOH để vừa tạo thành muối trung hoà thì tỉ lệ số mol của NaOH và CO 2 phải là bao nhiêu ? A. 2 : 1 B. 3 : 2 C. 2 : 3 D. 1 : 2 2. Cho những cặp chất sau đây, cặp chất nào không xảy ra phản ứng A. Ba(OH) 2 và K 2 CO 3 B. MgCO 3 và NaOH C. Ca(HCO 3 ) 2 và Na 2 CO 3 . Na 2 CO 3 và Ca(OH) 2 3. Các dạng đơn chất khác nhau của cùng 1 nguyên tố được gọi là các dạng: A. Đồng vị B. Thù hình C. Đồng khối D. Hợp kim 4. Đốt cháy hoàn toàn 1 chất hữu cơ A thu được khí CO 2 và H 2 O. Điều khẳng định nào sau đây là đúng: A. Hợp chất A có chứa ít nhất 2 nguyên tố C và H. B. Hợp chất A chỉ chứa 2 nguyên tố C và H C. Hợp chất A là hiđrô cacbon D. Hợp chất A là dẫn xuất của hiđrô cacbon 5. Tính chất vật lý nào sau đây không phải là của Benzen ? A. Tan trong nước B. Hoà tan nhiều chất như cao su, dầu ăn, iốt……… C. Nhẹ hơn nước D. Là chất lỏnh ở nhiệt độ phòng 6. Số CTCT của C 4 H 10 lần lượt là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 7. Nhóm các chất đều gồm hiđrôcacbon là: A. C 2 H 4 ; CH 4 ; C 2 H 5 Cl B. C 3 H 6 ; C 4 H 10 ; C 3 H 7 Cl C. C 3 H 6 ; C 4 H 10 ; C 2 H 4 D. C 2 H 4 ; C 2 H 6 O; C 6 H 6 8. Dãy các chất đều làm mất màu dd nước brom A. C 2 H 4 ; C 6 H 6 ; CH 4 B. C 2 H 2 ; CH 4 ; C 2 H 4 C. C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 3 H 6 D. C 2 H 2 ; CH 4 ; H 2 9. dốt cháy hoàn toàn 1 hiđrô cacbon thu được số mol H 2 O gấp đôi số mol CO 2 . Công thức của hiđrô cacbon là: A. C 2 H 4 B. CH 4 C. C 2 H 2 D. C 2 H 6 10. Một hợp chất hữu cơ A được điều chế bằng cách cho canxi cacbua phản ứng với nước. Vậy A là chất nào trong các chất sau: A. C 6 H 6 B. C 2 H 4 C. CH 4 D. C 2 H 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B B A A A C C B D II. Tự luận Câu1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng sau? a. Axetilen cháy trong oxi b. khí clo và mêtan ở ngoài ánh sáng c. Trùng hợp etilen C 2 H 4 d. Khí C 2 H 2 làm mất màu nước brom Câu 2 (3 điểm) a. đốt cháy 6,72 lit C 2 H 4 (Etilen) cần phải dùng bao nhiêu lit oxi ở đktc? Bao nhiêu lit không khí chứa 20% thể tích oxi b. Nếu cho 6,72 lit khí C 2 H 4 đi qua dd nước brom thì lượng brom phản ứng là bao nhiêu? Biết : Br = 80 C = 12 H = 1 O = 16 Đáp án : Đề 3 Câu1.(2 điểm) Viết đúng mỗi PTHH được 0,5 điểm. a. 2C 2 H 2 + 5O 2 4CO 2 + 2H 2 O 0,5 điểm b. CH 4 + Cl 2 CH 3 Cl + HCl 0,5 điểm c. … + CH 2 = CH 2 + CH 2 = CH 2 + … … - CH 2 – CH 2 - CH 2 – CH 2 - … 0,5 điểm d. CH ≡ CH + 2Br 2 CHBr 2 – CHBr 2 0,5 điểm Câu 2. a. PTHH: C 2 H 4 + 3O 2 2CO 2 + H 2 O 0,5 điểm n = = 0,3 mol 0,25 điểm - Theo PTHH: n = 3n = 3 . 0,3 = 0,9 (mol) 0,5 điểm V = 0,9 . 22,4 = 20,16 (lit) 0,25 điểm Vì V = V kk V kk = 5V = 5 . 20,16 = 100,8 (lit) 0,25 điểm b. PTHH: C 2 H 4 + Br C 2 H 4 Br 2 0,5 điểm Theo PTHH: n = n = 0,3 mol 0,5 điểm a/s xt, t o , p C 2 H 4 5 1 O 2 Br 2 C 2 H 4 4,22 56,0 CO 2 C 2 H 4 m = 0,3 . 160 = 48(g) 0,25 điểm --------------------------------------------------- Đề 4 I. Trắc nghiệm 1. Cặp chất tác dụng được với nhau: A. K 2 CO 3 , NaCl B. CaCl 2 ,NaNO 3 C. H 2 SO 4 , KHCO 3 D. MgSO 4 , CuCl 2 2. CO là chất: A. Khử B. Oxi hoá C. Vừa khử, vừa oxi hoá D. Không oxi hoá, không khử 3. Để loại CO 2 ra khỏi hỗn hợp CO 2 , CO người ta dẫn hỗn hợp khí qua: A. HCl B. Na 2 SO 4 C. Ca(OH) 2 D. KHCO 3 4. X có điện tích là 16+, có 3 lớp e, lớp ngoài có 6e. Vị trí của X trong bảng HTTH: A. Ô 16, nhóm 6, chu kỳ 3 B. Ô 16, nhóm 3, chu kỳ 6 C. Ô 3, nhóm 6, chu kỳ 16 D. Ô 6, nhóm 3, chu kỳ 16 5. Silic là chất: A. Dẫn điện tốt C. Chất bán dẫn B. Không dẫn điện ở mọi nhiệt độ D. Không dẫn điện ở nhiệt độ thường 6. Dựa vào dữ kiện nào trong các dữ kiện sau để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ : A. Trạng thái B. Màu sắc C. Độ tan trong nước D. Thành phần nguyên tố 7. Để phân biệt CH 4 và C 2 H 4 người ta dùng hoá chất : A. HCl B. dd Br 2 C. Khí Cl 2 D. Khí Br 2 8. Nguyên liệu điều chế CO 2 trong phòng thí nghiệm : A. CaC B. CaCO 3 C. CaC 2 D. Ca 4 C 2 9. Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon. Thu được số mol H 2 O gấp đôi số mol CO 2 . Công thức hiđrocacbon là : A. C 2 H 4 B. CH 4 C. C 2 H 2 D. C 2 H 6 10. Hiđrô cacbon là hợp chất trong phân tử gồm: A. C và H B. C, H và O C. C, H và N D. Chỉ có C II. Tự luận 1. Thực hiện dãy biến hóa: C CO 2 NaHCO 3 CaCO 3 Na 2 CO 3 2. Cho 0,56 1 hỗn hợp C 2 H 4 và C 2 H 2 tác dụng hết với dd Br 2 dư sau phản ứng thấy lượng Br 2 tham gia phản ứng là 5,6g. a. viết phương trình hoá học. b. Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. Đáp án Đề 4 I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A C A C D B C B A Mỗi câu đúng 0,5đ II. Tự luận 1. C + O 2 → CO 2 CO 2 + NaOH → NaHCO 3 2NaHCO 3 + Ca(OH) 2 → Na 2 CO 3 + CaCO 3 + 2H 2 O Br 2 t o CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O Mỗi phương trình đúng 0,5đ. 2. n hh khí = = 0,025(mol) (0,025đ); n = 0,25đ C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2 (1) 0,25đ C 2 H 2 + 2Br 2 → C 2 H 2 Br 4 (2) 0,25đ Gọi n = x (mol); n = y (mol) (1) → n = n = x (mol) 0,25đ (2) → n = n →n = 2n = 2y (mol) 0,25đ Theo bài ra ta có: Tổng số mol khí = 0,025 mol → x + y = 0,025 mol (I) 0,25đ Tổng số mol Br 2 dư =0,035 mol → x + 2y = 0,035 mol (II) 0,25đ Kết hợp (I) (II) → x + y = 0,025 x + 2y = 0,035 Giải hệ → x = 0,015 mol Y = 0,01 mol → V = 0,015 . 22,4 = 0,336 (l) 0,25đ → % C 2 H 4 = . 100% = 60% 0,25đ → % C 2 H 2 = 100% - 60% = 40% 0,25đ ------------------------------------------------------------------------------ Đề 5 I. TRẮC NGHIỆM 1. Chọn các đáp án đúng: Câu 1: Muối NaHCO 3 tác dụng được với tất cả các chất nào trong dãy sau: A. H 2 SO 4 , KOH, CuOB. H 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , Ca C. NaCL, HCl, CaCl 2 D. HCl, NaOH, Ca(OH) 2 Câu 2: Không dùng chai thuỷ tinh để đựng axit nào sau đây: A. HCl B. HF C. HNO 3 D. HClO 4 Câu 3: trong các cặp chất sau, cặp chất nào tác dụng được với dd Brôm A. C 2 H 4 , C 2 H 2 B. CH 4 , C 2 H 2 C. C 2 H 4 , CH 4 D. Tất cả đều đúng Câu 4. Trong các hiđro cacbon sau, hiđro cacbon nào sản phẩm sau khi đốt cháy hoàn toàn có tỉ lệ: n : n = 1 : 1 A. CH 4 B. C 2 H 4 C. C 2 H 2 C 6 H 6 Câu 5. Điều chế axetilen (C 2 H 2 ) bằng các hoá chất sau: A. C 2 H 4 B. CaC 2 C. A và B D. Tất cả đều sai 4,22 56,0 Br 2 pư 035,0 160 6,5 = C 2 H 4 C 2 H 2 C 2 H 4 Br 2 C 2 H 2 2 1 Br 2 Br 2 C 2 H 2 CO 2 H 2 O 56,0 336,0 Câu 6. Một hiđro cacbon X có tỉ khối so với oxi là: 2,4375. Vậy CTPT của X là: A. C 4 H 8 B. C 5 H 10 C. C 6 H 6 D. C 6 H 12 Câu 7. Một hiđro cacbon A tác dụng vừa đủ với 2 Mol Brôm. Vậy A là: A. CH 4 B. C 2 H 4 C. C 6 H 6 D. C 2 H 2 Câu 8. Trong các hiđro cacbon sau hiđro cabon nào ở trạng thái lỏng: A. CH 4 B. C 2 H 4 C. C 2 H 2 D. C 6 H 6 Câu 9. Trong các hiđro cacbon sau hiđro cabon nào có phản ứng trùng hợp: A. CH 4 B. C 2 H 4 C. C 2 H 2 D.C 6 H 6 Câu 10. Phản ứng đặc trưng của Etilen và Axetilen là: A. Phản ứng cộng B. Phản ứng thế C. Phản ứng hoá hợp D. Phản ứng cháy với oxi Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C A B B C D D B A II. TỰ LUẬN Câu 1: cho những chất sau: CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 6 chất nào phản ứng được với O 2 , phản ứng cộng với dd Brôm, có phản ứng trùng hợp? Câu 2: Nhận biết các khí trong 3 lọ mất nhãn mỗi lọ chứa 1 khí gồm CO 2 , CH 4 , C 2 H 2 Câu 3: V lit hỗn hợp khí gồm CH 4 , C 2 H 4 đem đốt thu được 10,8g H 2 O. Và V lit hỗn hợp khí trên dẫn qua dd nước Brôm dư khối lượng bình tăng 1,4g. Viết phương trình phản ứng Tính V của hỗn hợp? Tính V của Oxi cần đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên? Đáp án Câu 1. (2,5đ) Tác dụng với O 2 : CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 6 (0,25đ) CH 4 + 2O 2 → CO 2 + 2 H 2 O (1) 0,25đ C 2 H 4 + 3O 2 → 2CO 2 + 2H 2 O (2) 0,25đ 2C 2 H 2 + 5O 2 → 4CO 2 + H 2 O 0,25đ 2C 6 H 6 + 15O 2 → 12CO 2 + 6H 2 O 0,25đ Phản ứng cộng với dd Brom: C 2 H 2 , C 2 H 4 (0,25đ) C 2 H 2 + 2Br 2 → C 2 H 2 Br 4 (0,25đ) C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2 0,25đ Phản Ứng trùng hợp: C 2 H 4 (0,25đ) CH 2 =CH 2 + CH 2 =CH 2 + + CH 2 =CH 2 → (-CH 2 -CH 2 -)n (0,25đ) Câu 2: (1,5đ) Nhận biết : Dẫn từng khí ở 3 lọ qua dd nước vôi trong. Khí nào làm đục nước vôi trong là: CO 2 nhận được CO 2 (0,25đ) CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O 0,25đ Còn lại là C 2 H 2 , CH 4 không có hiện tượng gì (0,25đ) Dẫn từng khí qua bình chứa nước Brom, khí nào làm mất màu nước Brom là C 2 H 4 (0,25đ) C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2 (0,25đ) Khí không làm nhạt màu nước Brom là CH 4 (0,25đ) Câu 3: (0,25đ) t o t o t o t o Đốt hỗn hợp khí Phương trình phản ứng: CH 4 + 2O 2 →CO 2 + 2H 2 O (1) 0,25đ C 2 H 4 + 3O 2 → 2CO 2 + 2H 2 O (2) 0,25đ Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng nước Brom. Khối lượng tăng là khối lượng của C 2 H 4 C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2 (3) 0,25đ m = 1,4g n = 1,4/28 = 0,05 mol 0,25đ n = n = 10,6/18 = 0,6 mol 0,25đ Theo PT (1) n = 2n = 0,05 х 2 = 0,1 mol n = n - n = 0,6 – 0,1 = 0,5(mol) Theo PT (1) n = 1/2n = 0,5/2 = 0,25 mol 0,25đ n = 0,25 + 0,05 = 0,3 mol V = 0,3 x 22,4 = 6,72 (l) 0,25đ Theo PT (1) n = 2n = 0,25 x 2 = 0,5 mol 0,25đ Theo PT (2): n = 3n = 0,05 x 3 = 0,15 mol 0,25đ n = 0,5 + 0,15 = 0,65 mol V = 0,65 x 22,4 = 14,56 (l) 0,25đ --------------------------------------------------------------- Đề 6 I. Trắc nghiệm Câu 1: Cho các chất khí: CO 2 , CO, NO, NO 2 , H 2 S, HCl, SO 2 . Dãy chất nào sau đây tác dụng với dung dịch KOH A. CO 2 , NO, H 2 S, HCl B. CO 2 , NO 2 , H 2 S, HCl, SO 2 C. CO, NO, NO 2 , SO 2 D. Cả A, B và C Câu 2: Dãy muối nào sau đây tác dụng với Na 2 CO 3 A. MgSO 4 , K 2 S, CuCl 2 , CaSO 4 , Ca(OH) 2 B. MgSO 4 , CuCl 2 , CaSO 4 , Ca(OH) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 C. NaHCO 3 , CuCl 2 , CaSO 4 , Ca(OH) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 D. Cả A, B và C Câu 3: trong các cặp chất sau, cặp chất nào tác dụng được với dd Brôm A. C 2 H 4 , C 2 H 2 B. CH 4 , C 2 H 2 C. C 2 H 4 , CH 4 D. Tất cả đều đúng Câu 4: Đơn chất khác nhau của một nguyên tố được gọi là các dạng: A. Đồng vị B. Thù hình C. Đồng khối D. Hợp kim Câu 5: Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chung có cùng: t o t o C 2 H 4 C 2 H 4 H 2 O bài ra H 2 O tại (1+2) H 2 O tại 1 H 2 O tại (1+2) H 2 O tại 1 C 2 H 4 CH 4 H 2 0 hổn hợp khí O 2 ở đktc O 2 tại 1 O 2 tại 1+2 H 2 O tại 1 CH 4 A. Số điện tích B. Số lớp e C. Số e D. Cả B và C Câu 6: ở đktc 2lit hiđro cacbon X có khối lượng bằng 1lit oxi, X có CTPT nào sau đây: A. C 2 H 4 B. C 2 H 6 C. CH 4 D. C 4 H 10 Câu 7: Có 4 bình mất nhãn chứa 4 khí etylen, metan, oxy, hiđro ta có thể dùng cách nào sau đây để nhận biết các khí A. Đốt các khí dùng nước vôi trong dư, dùng tàn đóm đỏ B. Dùng dung dịch Brom, đốt khí, dùng nước vôi trong dư C. Dùng tàn đóm đỏ, đốt các khí, dùng nước vôi trong dư D. Dùng khí Cl 2 , quỳ tím ẩm, dùng tàn đóm đỏ Câu 8: Hãy chọn câu đúng: A. chất nào làm mất màu dung dịch chất đó là etylen hoặc axetylen B. Hiđro cacbon có liên kết đôi hoặc liên kết ba trong phân tử tương tự như etylen hoặc axetylen lam mất màu dung dịch nước Brom C. Hiđro cacbon có liên kết đôi trong phân tử làm mất màu dung dịch nước Brom D. Những chất có cấu tạo giống mêtan làm mất màu dung dịch nước Brôm Câu 9: Benzen phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây: A. O 2 , Cl 2 , HBr B. Dung dịch Brôm, H 2 , Cl 2 C. H 2 , Cl 2 , O 2 D. H 2 , KMnO 4 , C 2 H 5 OH Câu 10: khi cho hỗn hợp khí mêtan và etylen ở đktc đi qua dung dịch nước Brôm thì lượng Brôm tham gia phản ứng là 8g. Thể tích khí Brôm bị hấp thụ là: A. 2,24 lit B. 3,36 lit C. 1,12 lit D. 5,6 lit II. Tự luận Câu 1: cho những chất sau: CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 6 chất nào phản ứng được với O 2 , phản ứng cộng với dd Brôm, có phản ứng trùng hợp? Bài 2 : Biết rằng 4,48 lít khí etylen làm mất màu 50 ml dung dịch nước Brôm, nếu cho khí axêtylen có thể tích như etylen thì có thể làm mất màu bao nhiêu lít Brôm trên (các khí đo ở đktc) Đáp án Đề 6 I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B A B B C B B C C II. TỰ LUẬN Bài 1 : Tác dụng với O 2 : CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 6 (0,25đ) CH 4 + 2O 2 → CO 2 + 2 H 2 O (1) 0,25đ C 2 H 4 + 3O 2 → 2CO 2 + 2H 2 O (2) 0,25đ 2C 2 H 2 + 5O 2 → 4CO 2 + H 2 O 0,25đ 2C 6 H 6 + 15O 2 → 12CO 2 + 6H 2 O 0,25đ Phản ứng cộng với dd Brom: C 2 H 2 , C 2 H 4 (0,25đ) C 2 H 2 + 2Br 2 → C 2 H 2 Br 4 (0,25đ) C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2 0,25đ Phản Ứng trùng hợp: C 2 H 4 (0,25đ) CH 2 =CH 2 + CH 2 =CH 2 + + CH 2 =CH 2 → (-CH 2 -CH 2 -)n (0,25đ) Bài 2: Số mol của C 2 H 4 là: = 0,2 mol C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2 4,22 48,4 t o t o t o t o