1. 20 chuyen de boi duong toan lop 8.doc

123 151 0
1. 20 chuyen de boi duong toan lop 8.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN LỚP 8 20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN 8 TRƯỜNG THCS TIẾN THẮNG CHUYÊN ĐỀ 1 - PHẤN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ A. MỤC TIÊU: * Hệ thống lại các dạng toán và các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử * Giải một số bài tập về phân tích đa thức thành nhân tử * Nâng cao trình độ và kỹ năng về phân tích đa thức thành nhân tử B. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ BÀI TẬP I. TÁCH MỘT HẠNG TỬ THÀNH NHIỀU HẠNG TỬ: Định lí bổ sung: + Đa thức f(x) có nghiệm hữu tỉ thì có dạng p/q trong đó p là ước của hệ số tự do, q là ước dương của hệ số cao nhất + Nếu f(x) có tổng các hệ số bằng 0 thì f(x) có một nhân tử là x – 1 + Nếu f(x) có tổng các hệ số của các hạng tử bậc chẵn bằng tổng các hệ số của các hạng tử bậc lẻ thì f(x) có một nhân tử là x + 1 + Nếu a là nghiệm nguyên của f(x) và f(1); f(- 1) khác 0 thì f(1) a - 1 và f(-1) a + 1 đều là số nguyên. Để nhanh chóng loại trừ nghiệm là ước của hệ số tự do 1. Ví dụ 1: 3x 2 – 8x + 4 Cách 1: Tách hạng tử thứ 2 3x 2 – 8x + 4 = 3x 2 – 6x – 2x + 4 = 3x(x – 2) – 2(x – 2) = (x – 2)(3x – 2) Cách 2: Tách hạng tử thứ nhất: 3x 2 – 8x + 4 = (4x 2 – 8x + 4) - x 2 = (2x – 2) 2 – x 2 = (2x – 2 + x)(2x – 2 – x) = (x – 2)(3x – 2) Ví dụ 2: x 3 – x 2 - 4 Ta nhân thấy nghiệm của f(x) nếu có thì x = 1; 2; 4  , chỉ có f(2) = 0 nên x = 2 là nghiệm của f(x) nên f(x) có một nhân tử là x – 2. Do đó ta tách f(x) thành các nhóm có xuất hiện một nhân tử là x – 2 Cách 1: x 3 – x 2 – 4 =      32 2 2 2 2 2 4 2 ( 2) 2( 2)xx xx x xx xx x  =    2 22xxx www.VNMATH.com 1 20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN 8 TRƯỜNG THCS TIẾN THẮNG Cách 2:     32 3 2 3 2 2 4 8 4 8 4 ( 2)( 2 4) ( 2)( 2)xx x x x x x x x x x     =   22 2 2 4 ( 2) ( 2)( 2)xxx x xxx    Ví dụ 3: f(x) = 3x 3 – 7x 2 + 17x – 5 Nhận xét: 1, 5 không là nghiệm của f(x), như vậy f(x) không có nghiệm nguyên. Nên f(x) nếu có nghiệm thì là nghiệm hữu tỉ Ta nhận thấy x = 1 3 là nghiệm của f(x) do đó f(x) có một nhân tử là 3x – 1. Nên f(x) = 3x 3 – 7x 2 + 17x – 5 =      32 2 32 2 3 6 21553 6 2 155xx x x x xx x x x      = 22 (3 1) 2 (3 1) 5(3 1) (3 1)( 2 5)xx xx x x x x      Vì 22 2 2 5( 2 1)4( 1) 40xx xx x  với mọi x nên không phân tích được thành nhân tử nữa Ví dụ 4: x 3 + 5x 2 + 8x + 4 Nhận xét: Tổng các hệ số của các hạng tử bậc chẵn bằng tổng các hệ số của các hạng tử bậc lẻ nên đa thức có một nhân tử là x + 1 x 3 + 5x 2 + 8x + 4 = (x 3 + x 2 ) + (4x 2 + 4x) + (4x + 4) = x 2 (x + 1) + 4x(x + 1) + 4(x + 1) = (x + 1)(x 2 + 4x + 4) = (x + 1)(x + 2) 2 Ví dụ 5: f(x) = x 5 – 2x 4 + 3x 3 – 4x 2 + 2 Tổng các hệ số bằng 0 thì nên đa thức có một nhân tử là x – 1, chia f(x) cho (x – 1) ta có: x 5 – 2x 4 + 3x 3 – 4x 2 + 2 = (x – 1)(x 4 - x 3 + 2 x 2 - 2 x - 2) Vì x 4 - x 3 + 2 x 2 - 2 x - 2 không có nghiệm nguyên cũng không có nghiệm hữu tỉ nên không phân tích được nữa Ví dụ 6: x 4 + 1997x 2 + 1996x + 1997 = (x 4 + x 2 + 1) + (1996x 2 + 1996x + 1996) = (x 2 + x + 1)(x 2 - x + 1) + 1996(x 2 + x + 1) = (x 2 + x + 1)(x 2 - x + 1 + 1996) = (x 2 + x + 1)(x 2 - x + 1997) Ví dụ 7: x 2 - x - 2001.2002 = x 2 - x - 2001.(2001 + 1) = x 2 - x – 2001 2 - 2001 = (x 2 – 2001 2 ) – (x + 2001) = (x + 2001)(x – 2002) II. THÊM , BỚT CÙNG MỘT HẠNG TỬ: 1. Thêm, bớt cùng một số hạng tử để xuất hiện hiệu hai bình phương: www.VNMATH.com 2 20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN 8 TRƯỜNG DAYTOAN.NET – BLOG HỌC TOÁN CẤP CHUYÊN ĐỀ - PHẤN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ A MỤC TIÊU: * Hệ thống lại dạng toán phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử * Giải số tập phân tích đa thức thành nhân tử * Nâng cao trình độ kỹ phân tích đa thức thành nhân tử B CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ BÀI TẬP I TÁCH MỘT HẠNG TỬ THÀNH NHIỀU HẠNG TỬ: Định lí bổ sung: + Đa thức f(x) có nghiệm hữu tỉ có dạng p/q p ước hệ số tự do, q ước dương hệ số cao + Nếu f(x) có tổng hệ số f(x) có nhân tử x – + Nếu f(x) có tổng hệ số hạng tử bậc chẵn tổng hệ số hạng tử bậc lẻ f(x) có nhân tử x + + Nếu a nghiệm nguyên f(x) f(1); f(- 1) khác f(1) f(-1) số nguyên a-1 a+1 Để nhanh chóng loại trừ nghiệm ước hệ số tự Ví dụ 1: 3x2 – 8x + Cách 1: Tách hạng tử thứ 3x2 – 8x + = 3x2 – 6x – 2x + = 3x(x – 2) – 2(x – 2) = (x – 2)(3x – 2) Cách 2: Tách hạng tử thứ nhất: 3x2 – 8x + = (4x2 – 8x + 4) - x2 = (2x – 2)2 – x2 = (2x – + x)(2x – – x) = (x – 2)(3x – 2) Ví dụ 2: x3 – x2 - Ta nhân thấy nghiệm f(x) có x = 1; 2; 4 , có f(2) = nên x = nghiệm f(x) nên f(x) có nhân tử x – Do ta tách f(x) thành nhóm có xuất nhân tử x – Cách 1: CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN DAYTOAN.NET – BLOG HỌC TOÁN CẤP x3 – x2 – =  x  x    x  x    x    x  x    x ( x  2)  2( x  2) =  x    x  x   Cách 2: x  x   x   x    x     x    ( x  2)( x  x  4)  ( x  2)( x  2) =  x    x  x    ( x  2)   ( x  2)( x  x  2) Ví dụ 3: f(x) = 3x3 – 7x2 + 17x – Nhận xét: 1, 5 không nghiệm f(x), f(x) nghiệm nguyên Nên f(x) có nghiệm nghiệm hữu tỉ Ta nhận thấy x = nghiệm f(x) f(x) có nhân tử 3x – Nên f(x) = 3x3 – 7x2 + 17x – = x3  x  x  x  15 x    x3  x    x  x   15 x   = x (3x  1)  x (3 x  1)  5(3 x  1)  (3 x  1)( x  x  5) Vì x  x   ( x  x  1)   ( x  1)   với x nên không phân tích thành nhân tử Ví dụ 4: x3 + 5x2 + 8x + Nhận xét: Tổng hệ số hạng tử bậc chẵn tổng hệ số hạng tử bậc lẻ nên đa thức có nhân tử x + x3 + 5x2 + 8x + = (x3 + x2 ) + (4x2 + 4x) + (4x + 4) = x2(x + 1) + 4x(x + 1) + 4(x + 1) = (x + 1)(x2 + 4x + 4) = (x + 1)(x + 2)2 Ví dụ 5: f(x) = x5 – 2x4 + 3x3 – 4x2 + Tổng hệ số nên đa thức có nhân tử x – 1, chia f(x) cho (x – 1) ta có: x5 – 2x4 + 3x3 – 4x2 + = (x – 1)(x4 - x3 + x2 - x - 2) Vì x4 - x3 + x2 - x - nghiệm nguyên nghiệm hữu tỉ nên không phân tích Ví dụ 6: x4 + 1997x2 + 1996x + 1997 = (x4 + x2 + 1) + (1996x2 + 1996x + 1996) = (x2 + x + 1)(x2 - x + 1) + 1996(x2 + x + 1) = (x2 + x + 1)(x2 - x + + 1996) = (x2 + x + 1)(x2 - x + 1997) Ví dụ 7: x2 - x - 2001.2002 = x2 - x - 2001.(2001 + 1) CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN DAYTOAN.NET – BLOG HỌC TOÁN CẤP = x2 - x – 20012 - 2001 = (x2 – 20012) – (x + 2001) = (x + 2001)(x – 2002) II THÊM , BỚT CÙNG MỘT HẠNG TỬ: Thêm, bớt số hạng tử để xuất hiệu hai bình phương: Ví dụ 1: 4x4 + 81 = 4x4 + 36x2 + 81 - 36x2 = (2x2 + 9)2 – 36x2 = (2x2 + 9)2 – (6x)2 = (2x2 + + 6x)(2x2 + – 6x) = (2x2 + 6x + )(2x2 – 6x + 9) Ví dụ 2: x8 + 98x4 + = (x8 + 2x4 + ) + 96x4 = (x4 + 1)2 + 16x2(x4 + 1) + 64x4 - 16x2(x4 + 1) + 32x4 = (x4 + + 8x2)2 – 16x2(x4 + – 2x2) = (x4 + 8x2 + 1)2 - 16x2(x2 – 1)2 = (x4 + 8x2 + 1)2 - (4x3 – 4x )2 = (x4 + 4x3 + 8x2 – 4x + 1)(x4 - 4x3 + 8x2 + 4x + 1) Thêm, bớt số hạng tử để xuất nhân tử chung Ví dụ 1: x7 + x2 + = (x7 – x) + (x2 + x + ) = x(x6 – 1) + (x2 + x + ) = x(x3 - 1)(x3 + 1) + (x2 + x + ) = x(x – 1)(x2 + x + ) (x3 + 1) + (x2 + x + 1) = (x2 + x + 1)[x(x – 1)(x3 + 1) + 1] = (x2 + x + 1)(x5 – x4 + x2 - x + 1) Ví dụ 2: x7 + x5 + = (x7 – x ) + (x5 – x2 ) + (x2 + x + 1) = x(x3 – 1)(x3 + 1) + x2(x3 – 1) + (x2 + x + 1) = (x2 + x + 1)(x – 1)(x4 + x) + x2 (x – 1)(x2 + x + 1) + (x2 + x + 1) = (x2 + x + 1)[(x5 – x4 + x2 – x) + (x3 – x2 ) + 1] = (x2 + x + 1)(x5 – x4 + x3 – x + 1) Ghi nhớ: Các đa thức có dạng x3m + + x3n + + như: x7 + x2 + ; x7 + x5 + ; x8 + x4 + ; x5 + x + ; x8 + x + ; … có nhân tử chung x2 + x + III ĐẶT BIẾN PHỤ: Ví dụ 1: x(x + 4)(x + 6)(x + 10) + 128 = [x(x + 10)][(x + 4)(x + 6)] + 128 = (x2 + 10x) + (x2 + 10x + 24) + 128 Đặt x2 + 10x + 12 = y, đa thức có dạng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN DAYTOAN.NET – BLOG HỌC TOÁN CẤP (y – 12)(y + 12) + 128 = y2 – 144 + 128 = y2 – 16 = (y + 4)(y – 4) = ( x2 + 10x + )(x2 + 10x + 16 ) = (x + 2)(x + 8)( x2 + 10x + ) Ví dụ 2: A = x4 + 6x3 + 7x2 – 6x + Giả sử x  ta viết x4 + 6x3 + 7x2 – 6x + = x2 ( x2 + 6x + – Đặt x - 1 2 + ) = x [(x + ) + 6(x )+7] x x x x 1 = y x2 + = y2 + 2, x x A = x2(y2 + + 6y + 7) = x2(y + 3)2 = (xy + 3x)2 = [x(x - ) + 3x]2 = (x2 + 3x – 1)2 x Chú ý: Ví dụ giải cách áp dụng đẳng thức sau: A = x4 + 6x3 + 7x2 – 6x + = x4 + (6x3 – 2x2 ) + (9x2 – 6x + ) = x4 + 2x2(3x – 1) + (3x – 1)2 = (x2 + 3x – 1)2 Ví dụ 3: A = ( x  y  z )( x  y  z)  ( xy  yz +zx) = ( x  y  z )  2( xy  yz +zx)  ( x  y  z )  ( xy  yz +zx)2 Đặt x  y  z = a, xy + yz + zx = b ta có A = a(a + 2b) + b2 = a2 + 2ab + b2 = (a + b)2 = ( x  y  z + xy + yz + zx)2 Ví dụ 4: B = 2( x  y  z )  ( x  y  z )  2( x  y  z )( x  y  z)  ( x  y  z )4 Đặt x4 + y4 + z4 = a, x2 + y2 + z2 = b, x + y + z = c ta có: B = 2a – b2 – 2bc2 + c4 = ... Ngày tháng năm 2006 Phân thức đại số tính chất Cơ BảN - RúT GọN - QUI ĐồNG MẫU THứC A. Mục tiêu: - HS nắm vững định nghĩa, tính chất cơ bản của phân thức, cách rút gọn phân thức, qui đồng mẫu thức nhiều phân thức. - Rèn luyện cho HS các kĩ năng suy nghĩ, trình bày các dạng toán xét xem hai phân thức có bằng nhau hay không, rút gọn và qui đồng mẫu nhiều phân thức. - Giáo dục tính cẩn thận, tính linh hoạt, sáng tạo cho HS. B. Chuẩn bị: - GV: + Giáo án. + Bảng phụ. - HS: Ôn tập về phân thức: định nghĩa, tính chất cơ bản, rút gọn, qui đồng mẫu nhiều phân thức. C. tiến trình dạy học: I. Lí thuyết: (GV nêu từng câu hỏi, HS lần lợt trả lời, HS nhận xét, bổ sung, GV uốn nắn, củng cố và hệ thống lại kiến thức) 1. Định nghĩa phân thức đại số: - H? Nêu định nghĩa phân thức đại số. - Trả lời: Phân thức đại số là biểu thức dạng A B ( A, B: Đa thức; B 0) A: Tử ( Tử thức, tử số); B: Mẫu (Mẫu thức, mẫu số) Mỗi đa thức là một phân thức có mẫu số bằng 1. 2. TXĐ của phân thức: - H? TXĐ của phân thức một biến là gì? TXĐ của phân thức hai biến là gì? Biểu thức nguyên xác định với những gía trị nào của biến. - Trả lời: GV: Lê Thị Huyền Tr ờng THCS Lê Thánh Tông 1 . TXĐ của phân thức một biến là tập hợp các giá trị của biến làm cho MS 0. . Tập xác định của ),( ),( yxB yxA là {(x,y)\ B(x,y) 0} . Biểu thức nguyên xác định với mọi gía trị của biến. 3. Định nghĩa hai phân thức bằng nhau: - H? Nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau. - Trả lời: Hai phân thức A B và C D gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C - H? B A = 0 khi nào. - Trả lời: B A = 0 0 0 A B = 4. gía trị của một phân thức đại số: - H? gía trị của một phân thức đại số đợc xác định nh thế nào? - Trả lời: gía trị của một phân thức đại số có thể đợc xác định bởi gía trị các chữ có mặt trong phân thức đó (khi đó việc tính số của biểu thức đợc đa về việc thực hiện các phép tính về số hữu tỉ), cũng có thể đợc xác định bởi hệ thức giữa các chữ có mặt trong biểu thức( trong trờng hợp này ta sử dụng phép biến đổi đồng nhất đa về trờng hợp 1.) Chú ý: - Cần rút gọn phân thức (nếu có thể) trớc khi tính số trị của nó. - Khi tính số trị của PTĐS biết hệ thức liên hệ giữa các chữ có mặt phân thức ấy, ta có thể biến đổi thành phân thức mới chỉ chứa một chữ bằng phơng pháp thế. - Để so sánh số trị của PTĐS hoặc tìm GTNN, GTLN của một PTĐS ta thờng quy về việc so sánh các phân thức có cùng mẫu hoặc cùng tử. 5. Tính chất cơ bản của phân thức đại số: - H? Nêu tính chất cơ bản của phân thức đại số. - Trả lời: . Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì đợc một phân thức mới bằng phân thức đã cho. . Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì đợc một phân thức mới bằng phân thức đã cho. GV: Lê Thị Huyền Tr ờng THCS Lê Thánh Tông 2 B A = BC AC = : : A D B D (C; D: Đa thức; C 0: D là nhân tử chung của A và B) 6. Quy tắc đổi dấu: - H? Nêu qui tắc đổi dấu. - Trả lời: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì ta đ- ợc một phân thức mới bằng phân thức đã cho. B A = B A = - B A = - B A . 7 Chú ý: . Mọi phân thức có hệ số hữu tỷ đều viết đợc dới dạng PTĐS có TT; MT là những đa thức có hệ số nguyên. . Hai BTĐS bằng nhau trên tập S nếu chúng có cùng giá trị với mọi giá trị của biến lấy trên S. 9. Rút gọn PT: a. định nghĩa : - H? Rút gọn phân thức là gì? - Trả lời: Rút gọn phân thức đại số là biến đổi phân thức ấy thành phân thức mới đơn giản hơn và bằng phân thức đai số đã cho. b. Qui tắc: - H? Nêu qui tắc rút gọn phân thức - Trả lời:. Phân tích tử, mẫu thành nhân tử (nếu cần). . Chia tử, mẫu cho nhân tử chung. 10. Qui đồng mẫu. a. Định nghĩa: - H? Qui đồng mẫu thức nhiều phân thức là gì? - Trả lời: Qui đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đó thành các phân thức mới lần lợt bằng các phân thức đã cho và có cùng mẫu thức. MTC: Là tích các nhân tử bằng số ở các mẫu thức của các phân thức đã cho (Nếu các nhân tử bằng số ở các mẫu CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN 8 CHUYÊN ĐỀ 1 - PHẤN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ A. MỤC TIÊU: * Hệ thống lại các dạng toán và các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử * Giải một số bài tập về phân tích đa thức thành nhân tử * Nâng cao trình độ và kỹ năng về phân tích đa thức thành nhân tử B. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ BÀI TẬP I. TÁCH MỘT HẠNG TỬ THÀNH NHIỀU HẠNG TỬ: Định lí bổ sung: + Đa thức f(x) có nghiệm hữu tỉ thì có dạng p/q trong đó p là ước của hệ số tự do, q là ước dương của hệ số cao nhất + Nếu f(x) có tổng các hệ số bằng 0 thì f(x) có một nhân tử là x – 1 + Nếu f(x) có tổng các hệ số của các hạng tử bậc chẵn bằng tổng các hệ số của các hạng tử bậc lẻ thì f(x) có một nhân tử là x + 1 + Nếu a là nghiệm nguyên của f(x) và f(1); f(- 1) khác 0 thì f(1) a - 1 và f(-1) a + 1 đều là số nguyên. Để nhanh chóng loại trừ nghiệm là ước của hệ số tự do 1. Ví dụ 1: 3x 2 – 8x + 4 Cách 1: Tách hạng tử thứ 2 3x 2 – 8x + 4 = 3x 2 – 6x – 2x + 4 = 3x(x – 2) – 2(x – 2) = (x – 2)(3x – 2) Cách 2: Tách hạng tử thứ nhất: 3x 2 – 8x + 4 = (4x 2 – 8x + 4) - x 2 = (2x – 2) 2 – x 2 = (2x – 2 + x)(2x – 2 – x) = (x – 2)(3x – 2) Ví dụ 2: x 3 – x 2 - 4 Ta nhân thấy nghiệm của f(x) nếu có thì x = 1; 2; 4± ± ± , chỉ có f(2) = 0 nên x = 2 là nghiệm của f(x) nên f(x) có một nhân tử là x – 2. Do đó ta tách f(x) thành các nhóm có xuất hiện một nhân tử là x – 2 Cách 1: x 3 – x 2 – 4 = ( ) ( ) ( ) ( ) 3 2 2 2 2 2 2 4 2 ( 2) 2( 2)x x x x x x x x x x− + − + − = − + − + − = ( ) ( ) 2 2 2x x x− + + Cách 2: ( ) ( ) 3 2 3 2 3 2 2 4 8 4 8 4 ( 2)( 2 4) ( 2)( 2)x x x x x x x x x x x− − = − − + = − − − = − + + − − + = ( ) ( ) 2 2 2 2 4 ( 2) ( 2)( 2)x x x x x x x   − + + − + = − + +   Ví dụ 3: f(x) = 3x 3 – 7x 2 + 17x – 5 Nhận xét: 1, 5± ± không là nghiệm của f(x), như vậy f(x) không có nghiệm nguyên. Nên f(x) nếu có nghiệm thì là nghiệm hữu tỉ Ta nhận thấy x = 1 3 là nghiệm của f(x) do đó f(x) có một nhân tử là 3x – 1. Nên f(x) = 3x 3 – 7x 2 + 17x – 5 = ( ) ( ) ( ) 3 2 2 3 2 2 3 6 2 15 5 3 6 2 15 5x x x x x x x x x x− − + + − = − − − + − = 2 2 (3 1) 2 (3 1) 5(3 1) (3 1)( 2 5)x x x x x x x x− − − + − = − − + Vì 2 2 2 2 5 ( 2 1) 4 ( 1) 4 0x x x x x− + = − + + = − + > với mọi x nên không phân tích được thành nhân tử nữa Ví dụ 4: x 3 + 5x 2 + 8x + 4 Nhận xét: Tổng các hệ số của các hạng tử bậc chẵn bằng tổng các hệ số của các hạng tử bậc lẻ nên đa thức có một nhân tử là x + 1 x 3 + 5x 2 + 8x + 4 = (x 3 + x 2 ) + (4x 2 + 4x) + (4x + 4) = x 2 (x + 1) + 4x(x + 1) + 4(x + 1) = (x + 1)(x 2 + 4x + 4) = (x + 1)(x + 2) 2 Ví dụ 5: f(x) = x 5 – 2x 4 + 3x 3 – 4x 2 + 2 Tổng các hệ số bằng 0 thì nên đa thức có một nhân tử là x – 1, chia f(x) cho (x – 1) ta có: 1 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN 8 x 5 – 2x 4 + 3x 3 – 4x 2 + 2 = (x – 1)(x 4 - x 3 + 2 x 2 - 2 x - 2) Vì x 4 - x 3 + 2 x 2 - 2 x - 2 không có nghiệm nguyên cũng không có nghiệm hữu tỉ nên không phân tích được nữa Ví dụ 6: x 4 + 1997x 2 + 1996x + 1997 = (x 4 + x 2 + 1) + (1996x 2 + 1996x + 1996) = (x 2 + x + 1)(x 2 - x + 1) + 1996(x 2 + x + 1) = (x 2 + x + 1)(x 2 - x + 1 + 1996) = (x 2 + x + 1)(x 2 - x + 1997) Ví dụ 7: x 2 - x - 2001.2002 = x 2 - x - 2001.(2001 + 1) = x 2 - x – 2001 2 - 2001 = (x 2 – 2001 2 ) – (x + 2001) = (x + 2001)(x – 2002) II. THÊM , BỚT CÙNG MỘT HẠNG TỬ: 1. Thêm, bớt cùng một số hạng tử để xuất hiện hiệu hai bình phương: Ví dụ 1: 4x 4 + 81 = 4x 4 + 36x 2 + 81 - 36x 2 = (2x 2 + 9) 2 – 36x 2 = (2x 2 + 9) 2 – (6x) 2 = (2x 2 + 9 + 6x)(2x 2 + 9 – 6x) = (2x 2 + 6x + 9 )(2x 2 – 6x + 9) Ví dụ 2: x 8 + 98x 4 + 1 = (x 8 + 2x 4 + 1 ) + 96x 4 = (x 4 + 1) 2 + 16x 20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN 8 CHUYÊN ĐỀ 1 - PHẤN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ A. MỤC TIÊU: * Hệ thống lại các dạng toán và các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử * Giải một số bài tập về phân tích đa thức thành nhân tử * Nâng cao trình độ và kỹ năng về phân tích đa thức thành nhân tử B. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ BÀI TẬP I. TÁCH MỘT HẠNG TỬ THÀNH NHIỀU HẠNG TỬ: Định lí bổ sung: + Đa thức f(x) có nghiệm hữu tỉ thì có dạng p/q trong đó p là ước của hệ số tự do, q là ước dương của hệ số cao nhất + Nếu f(x) có tổng các hệ số bằng 0 thì f(x) có một nhân tử là x – 1 + Nếu f(x) có tổng các hệ số của các hạng tử bậc chẵn bằng tổng các hệ số của các hạng tử bậc lẻ thì f(x) có một nhân tử là x + 1 + Nếu a là nghiệm nguyên của f(x) và f(1); f(- 1) khác 0 thì f(1) a - 1 và f(-1) a + 1 đều là số nguyên. Để nhanh chóng loại trừ nghiệm là ước của hệ số tự do 1. Ví dụ 1: 3x 2 – 8x + 4 Cách 1: Tách hạng tử thứ 2 3x 2 – 8x + 4 = 3x 2 – 6x – 2x + 4 = 3x(x – 2) – 2(x – 2) = (x – 2)(3x – 2) Cách 2: Tách hạng tử thứ nhất: 3x 2 – 8x + 4 = (4x 2 – 8x + 4) - x 2 = (2x – 2) 2 – x 2 = (2x – 2 + x)(2x – 2 – x) = (x – 2)(3x – 2) Ví dụ 2: x 3 – x 2 - 4 Ta nhân thấy nghiệm của f(x) nếu có thì x = 1; 2; 4± ± ± , chỉ có f(2) = 0 nên x = 2 là nghiệm của f(x) nên f(x) có một nhân tử là x – 2. Do đó ta tách f(x) thành các nhóm có xuất hiện một nhân tử là x – 2 Cách 1: x 3 – x 2 – 4 = ( ) ( ) ( ) ( ) 3 2 2 2 2 2 2 4 2 ( 2) 2( 2)x x x x x x x x x x− + − + − = − + − + − = ( ) ( ) 2 2 2x x x− + + TRƯỜNG THCS TIẾN THẮNG 20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN 8 Cách 2: ( ) ( ) 3 2 3 2 3 2 2 4 8 4 8 4 ( 2)( 2 4) ( 2)( 2)x x x x x x x x x x x− − = − − + = − − − = − + + − − + = ( ) ( ) 2 2 2 2 4 ( 2) ( 2)( 2)x x x x x x x   − + + − + = − + +   Ví dụ 3: f(x) = 3x 3 – 7x 2 + 17x – 5 Nhận xét: 1, 5± ± không là nghiệm của f(x), như vậy f(x) không có nghiệm nguyên. Nên f(x) nếu có nghiệm thì là nghiệm hữu tỉ Ta nhận thấy x = 1 3 là nghiệm của f(x) do đó f(x) có một nhân tử là 3x – 1. Nên f(x) = 3x 3 – 7x 2 + 17x – 5 = ( ) ( ) ( ) 3 2 2 3 2 2 3 6 2 15 5 3 6 2 15 5x x x x x x x x x x− − + + − = − − − + − = 2 2 (3 1) 2 (3 1) 5(3 1) (3 1)( 2 5)x x x x x x x x− − − + − = − − + Vì 2 2 2 2 5 ( 2 1) 4 ( 1) 4 0x x x x x− + = − + + = − + > với mọi x nên không phân tích được thành nhân tử nữa Ví dụ 4: x 3 + 5x 2 + 8x + 4 Nhận xét: Tổng các hệ số của các hạng tử bậc chẵn bằng tổng các hệ số của các hạng tử bậc lẻ nên đa thức có một nhân tử là x + 1 x 3 + 5x 2 + 8x + 4 = (x 3 + x 2 ) + (4x 2 + 4x) + (4x + 4) = x 2 (x + 1) + 4x(x + 1) + 4(x + 1) = (x + 1)(x 2 + 4x + 4) = (x + 1)(x + 2) 2 Ví dụ 5: f(x) = x 5 – 2x 4 + 3x 3 – 4x 2 + 2 Tổng các hệ số bằng 0 thì nên đa thức có một nhân tử là x – 1, chia f(x) cho (x – 1) ta có: x 5 – 2x 4 + 3x 3 – 4x 2 + 2 = (x – 1)(x 4 - x 3 + 2 x 2 - 2 x - 2) Vì x 4 - x 3 + 2 x 2 - 2 x - 2 không có nghiệm nguyên cũng không có nghiệm hữu tỉ nên không phân tích được nữa Ví dụ 6: x 4 + 1997x 2 + 1996x + 1997 = (x 4 + x 2 + 1) + (1996x 2 + 1996x + 1996) = (x 2 + x + 1)(x 2 - x + 1) + 1996(x 2 + x + 1) = (x 2 + x + 1)(x 2 - x + 1 + 1996) = (x 2 + x + 1)(x 2 - x + 1997) Ví dụ 7: x 2 - x - 2001.2002 = x 2 - x - 2001.(2001 + 1) = x 2 - x – 2001 2 - 2001 = (x 2 – 2001 2 ) – (x + 2001) = (x + 2001)(x – 2002) II. THÊM , BỚT CÙNG MỘT HẠNG TỬ: 1. Thêm, bớt cùng một số hạng tử để xuất hiện hiệu hai bình phương: TRƯỜNG THCS TIẾN THẮNG 20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN 8 Ví dụ 1: 4x 4 + 81 = 4x 4 + 36x 2 + 81 - 36x 2 = (2x 2 + 9) 2 – 36x 2 = (2x 2 + 9) 2 – (6x) 2 = (2x 2 + 9 + 6x)(2x 2 + 9 – 6x) = (2x 2 + 6x + 9 )(2x 2 – 6x + 9) Ví dụ 2: x 8 + 98x 4 + 1 = (x 8 + 2x 4 + 1 ) + 96x 4 = 20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN LỚP www.VNMATH.com 20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN CHUYÊN ĐỀ - PHẤN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ A MỤC TIÊU: * Hệ thống lại dạng toán phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử * Giải số tập phân tích đa thức thành nhân tử * Nâng cao trình độ kỹ phân tích đa thức thành nhân tử B CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ BÀI TẬP I TÁCH MỘT HẠNG TỬ THÀNH NHIỀU HẠNG TỬ: Định lí bổ sung: + Đa thức f(x) có nghiệm hữu tỉ có dạng p/q p ước hệ số tự do, q ước dương hệ số cao + Nếu f(x) có tổng hệ số f(x) có nhân tử x – + Nếu f(x) có tổng hệ số hạng tử bậc chẵn tổng hệ số hạng tử bậc lẻ f(x) có nhân tử x + + Nếu a nghiệm nguyên f(x) f(1); f(- 1) khác f(1) f(-1) số nguyên a-1 a+1 Để nhanh chóng loại trừ nghiệm ước hệ số tự Ví dụ 1: 3x2 – 8x + Cách 1: Tách hạng tử thứ 3x2 – 8x + = 3x2 – 6x – 2x + = 3x(x – 2) – 2(x – 2) = (x – 2)(3x – 2) Cách 2: Tách hạng tử thứ nhất: 3x2 – 8x + = (4x2 – 8x + 4) - x2 = (2x – 2)2 – x2 = (2x – + x)(2x – – x) = (x – 2)(3x – 2) Ví dụ 2: x3 – x2 - Ta nhân thấy nghiệm f(x) có x = 1; 2; 4 , có f(2) = nên x = nghiệm f(x) nên f(x) có nhân tử x – Do ta tách f(x) thành nhóm có xuất nhân tử x – Cách 1: x3 – x2 – =  x3  x    x  x    x    x  x    x( x  2)  2( x  2) =  x    x  x   TRƯỜNG THCS TIẾN THẮNG www.VNMATH.com 20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN Cách 2: x3  x   x3   x    x3  8   x    ( x  2)( x  x  4)  ( x  2)( x  2) =  x    x  x    ( x  2)   ( x  2)( x  x  2) Ví dụ 3: f(x) = 3x3 – 7x2 + 17x – Nhận xét: 1, 5 không nghiệm f(x), f(x) nghiệm nguyên Nên f(x) có nghiệm nghiệm hữu tỉ Ta nhận thấy x = nghiệm f(x) f(x) có nhân tử 3x – Nên f(x) = 3x3 – 7x2 + 17x – = 3x3  x  x  x  15 x    3x3  x    x  x   15 x   = x (3x  1)  x(3x  1)  5(3x  1)  (3x  1)( x  x  5) Vì x  x   ( x  x  1)   ( x  1)   với x nên không phân tích thành nhân tử Ví dụ 4: x3 + 5x2 + 8x + Nhận xét: Tổng hệ số hạng tử bậc chẵn tổng hệ số hạng tử bậc lẻ nên đa thức có nhân tử x + x3 + 5x2 + 8x + = (x3 + x2 ) + (4x2 + 4x) + (4x + 4) = x2(x + 1) + 4x(x + 1) + 4(x + 1) = (x + 1)(x2 + 4x + 4) = (x + 1)(x + 2)2 Ví dụ 5: f(x) = x5 – 2x4 + 3x3 – 4x2 + Tổng hệ số nên đa thức có nhân tử x – 1, chia f(x) cho (x – 1) ta có: x5 – 2x4 + 3x3 – 4x2 + = (x – 1)(x4 - x3 + x2 - x - 2) Vì x4 - x3 + x2 - x - nghiệm nguyên nghiệm hữu tỉ nên không phân tích Ví dụ 6: x4 + 1997x2 + 1996x + 1997 = (x4 + x2 + 1) + (1996x2 + 1996x + 1996) = (x2 + x + 1)(x2 - x + 1) + 1996(x2 + x + 1) = (x2 + x + 1)(x2 - x + + 1996) = (x2 + x + 1)(x2 - x + 1997) Ví dụ 7: x2 - x - 2001.2002 = x2 - x - 2001.(2001 + 1) = x2 - x – 20012 - 2001 = (x2 – 20012) – (x + 2001) = (x + 2001)(x – 2002) II THÊM , BỚT CÙNG MỘT HẠNG TỬ: Thêm, bớt số hạng tử để xuất hiệu hai bình phương: TRƯỜNG THCS TIẾN THẮNG www.VNMATH.com 20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN Ví dụ 1: 4x4 + 81 = 4x4 + 36x2 + 81 - 36x2 = (2x2 + 9)2 – 36x2 = (2x2 + 9)2 – (6x)2 = (2x2 + + 6x)(2x2 + – 6x) = (2x2 + 6x + )(2x2 – 6x + 9) Ví dụ 2: x8 + 98x4 + = (x8 + 2x4 + ) + 96x4 = (x4 + 1)2 + 16x2(x4 + 1) + 64x4 - 16x2(x4 + 1) + 32x4 = (x4 + + 8x2)2 – 16x2(x4 + – 2x2) = (x4 + 8x2 + 1)2 - 16x2(x2 – 1)2 = (x4 + 8x2 + 1)2 - (4x3 – 4x )2 = (x4 + 4x3 + 8x2 – 4x + 1)(x4 - 4x3 + 8x2 + 4x + 1) Thêm, bớt số hạng tử để xuất nhân tử chung Ví dụ 1: x7 + x2 + = (x7 – x) + (x2 + x + ) = x(x6 – 1) + (x2 + x + ) = x(x3 - 1)(x3 + 1) + (x2 + x + ) = x(x – 1)(x2 + x + ) (x3 + 1) + (x2 + x + 1) = (x2 + x + 1)[x(x – 1)(x3 + 1) + 1] = (x2 + x + 1)(x5 – x4 + x2 - x + 1) Ví dụ 2: x7 + x5 + = (x7 – x ) + (x5 – x2 ) + (x2 + x + 1) = x(x3 – 1)(x3 + 1) + x2(x3 – 1) + (x2 + x + 1) = (x2 + x + 1)(x – 1)(x4 + x) + x2 (x – 1)(x2 + x + 1) + (x2 + x + 1) = (x2 + x + 1)[(x5 – x4 + x2 – x) + (x3 – x2 ) + 1] = (x2 + x + 1)(x5 – x4 + x3 – x + 1) Ghi nhớ: Các đa thức có dạng x3m + + x3n + + như: x7 + x2 + ; x7 + x5 + ; x8 + x4 + ; x5 + x + ; x8 + x + ; … có nhân tử ... 1997) Vớ d 7: x2 - x - 20 01.2 002 = x2 - x - 20 01.( 200 1 + 1) CHUYấN BI DNG TON DAYTOAN.NET BLOG HC TON CP = x2 - x 200 12 - 200 1 = (x2 200 12) (x + 200 1) = (x + 200 1)(x 200 2) II THấM , BT CNG... 12. 11.1 0 1 320 1 320 220 3! 3.2 S b ba im thng hang im thuc tia Ax l: C S b ba im thng hang im thuc tia Ay l: C 7.6.5 210 210 35 3! 3.2 6.5.4 120 120 20 3! 3.2 S tam giỏc to thnh: 220. .. 2: Tỡm tng cỏc h s cú c sau khai trin a thc a) (5x - 2)5 b) (x2 + x - 2 )201 0 + (x2 - x + 1 )201 1 CHUYấN BI DNG TON 14 DAYTOAN.NET BLOG HC TON CP CHUYấN - CC BI TON V S CHIA HT CA S NGUYấN A

Ngày đăng: 30/10/2017, 04:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan