1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lớp 4 tuan 9

31 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường Tiểu học Bình Dương Nguyễn Thị Liên Tuần Ngày soạn:12/10/2012 Ngày giảng: Thứ ngày 15 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 40: Hai đường thẳng vuông góc Mục tiêu: - Có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc - Kiểm tra đường thẳng vuông góc với eke Đồ dùng dạy học: - ê ke, thước Các hoạt động dạy học bản: TG 5’ 1’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: - Vẽ góc tù, góc nhọn, góc bẹt ? - hs chữa - Nêu đặc điểm góc nhọn, góc tù, - Lớp nhận xét góc bẹt ? - Gv nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Gtb: Trực tiếp - Học sinh ý lắng nghe Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc - Hs quan sát đọc hình - Hình chữ nhật ABCD 15 - Kéo dài cạnh BC DC thành đường thẳng Hai đường thẳng BC DC hai đường thẳng vuông góc Hai đường thẳng BC DC tạo thành góc vuông có chung đỉnh C - Gv đưa hai đường thẳng vuông góc M O - Hs quan sát - Hs nhắc lại - Hs dùng ê ke xác định - Hs quan sát + OM ON hai đường thẳng vuông góc tạo thành góc vuông có chung đỉnh O N Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi Trường Tiểu học Bình Dương Nguyễn Thị Liên - Tìm hình ảnh xung quanh có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc ? - Mép bảng, mép nhà Thực hành: 5’ 5’ 5’ 4’ Bài tập 1: - Yêu cầu hs nêu yêu cầu Lưu ý hs phải dùng ê ke để kiểm tra - hs đọc yêu cầu - Hs tự làm - Hs đọc kết làm - Lớp nhận xét Đáp án: a, Hai đường thẳng IH IK - Vì IH IK đường thẳng vuông góc với vuông góc ? b, Hai đường thẳng MP MQ không vuông góc với Bài tập 2: A B - hs đọc yêu cầu - Hs thi nói tên cặp cạnh vuông góc Đáp án: C D BC ⊥ CD AD ⊥ AB - Gv tổ chức cho hs tự dùng ê ke xác CD ⊥ AD AB ⊥ BC định - Gv: Hình chữ nhật có cặp cạnh vuông góc với Bài tập 3: - Gv tổ chức cho hs tự dùng ê ke kiểm - Hs tự làm chữa tra, nêu cặp cạnh không vuông góc + Góc đỉnh E góc đỉnh D vuông Ta có AE, ED cặp - Gv nhận xét, đánh giá cạnh vuông góc CD, DE cặp cạnh vuông góc Củng cố, dặn dò: - - Nêu đặc điểm đường thẳng vuông - hs trả lời góc ? - Về nhà học - Chuẩn bị sau Tập đọc Tiết 17: Thưa chuyện với mẹ I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi Trường Tiểu học Bình Dương Nguyễn Thị Liên - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp đáng quý * GD QTE: Quyền có riêng tư ( Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp đáng quý) II Giáo dục kĩ sống: - Lắng nghe tích cực - Giao tiếp - Thương lượng III Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, Sgk IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:(3’) - Yêu cầu hs đọc bài: Đôi giày ba ta màu xanh nêu ý nghĩa ? - Gv nhận xét, ghi điểm B Bài mới(30’) 1.Giới thiệu bài:(1’) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc:(10’) - 1HS đọc toàn - Bài văn chia làm đoạn? -GV chia đoạn: + Đoạn 1: Từ ngày…kiếm sống + Đoạn 2: Mẹ Cương…đốt - Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn ? Bất giác nghĩa ? + Gv kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gv đọc diễn cảm nêu giọng đọc: Toàn đọc với giọng trao đổi, nhẹ nhàng, trò chuyện thân mật b Tìm hiểu bài(10’) * Đọc thầm đoạn 1: ?” Thưa’ nghĩa gì? ?Cương xin mẹ học nghề để làm ? ?Cương chọn nghề cho ? ?Ý đoạn 1? Hoạt động học sinh - hs đọc bài, trả lời câu hỏi + Nhận xét - 1HS đọc - HS nêu - Lắng nghe - Học sinh đọc nối tiếp lần + Hs đọc giải - Hs đọc nối tiếp lần - Học sinh đọc theo cặp -Lắng nghe + hs đọc - Hs đọc thầm - Là trình bày với người vấn đề với cung cách lễ phép,ngoan ngoãn + Muốn học nghề đỡ mẹ + Nghề rèn Đoạn 1: Cương thích học nghề rèn Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi Trường Tiểu học Bình Dương Nguyễn Thị Liên ?Theo em, để bố mẹ hiểu suy nghĩ em cần phải làm gì? * Đọc đoạn 2? ? Mẹ Cương phản ứng em trình bày ước mơ mình? + Mẹ Cương phản đối ? + Cương thuyết phục mẹ ? - HS tự nêu: phải nói ra, trình bày cho bố mẹ hiểu -1HS đọc - Bà ngạc nhiên phản đối - Mẹ cho xui Cương - Nhà Cương dòng dõi quan sang + Nắm tay mẹ nói tha thiết: Nghề quí trọng, trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường - Nêu nhận xét cách trò chuyện hai - Cử thân mật mẹ Cương ? + Xưng hô lễ phép, lời nói nhẹ nhàng ? Ý đoạn 2? Đoạn 2: Cương lễ phép thuyết phục mẹ để mẹ hiểu đồng ý với em ? Nội dung học? Nội dung: Cương thuyết phục mẹ hiểu nghề đáng quý để mẹ ủng hộ em thực nguyện vọng GD HS:Lắng nghe tích cực - Giao tiếp - học sinh nhắc lại - Thương lượng c Đọc diễn cảm:(10’) - 2HS đọc - Cho HS đọc - Quan sát - Gv đưa bảng phụ: “Cương thấy đốt bông” +HS nêu cách đọc, đoạn ngắt nghỉ + Nêu cách đọc bài? Ngắt nghỉ câu, đoạn luyện đọc - Lắng nghe - Gv nhận xét đọc mẫu - Hs luyện theo cặp - Hs thi đọc: cặp thi - Gv yêu cầu hs đọc phân vai + Lớp nhận xét - Gv nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò(2’) - Để bố mẹ hiểu suy nghĩ mình, em cần làm ? * GD HS Quyền có riêng tư ( Cương - 2,3 hs trả lời mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp đáng quý) - Thái độ trò chuyện phải ? - Nhận xét tiết học - Về nhà học Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi Trường Tiểu học Bình Dương Nguyễn Thị Liên Chính tả Tiết : Thợ rèn Mục tiêu: - Nghe - viết tả, trình bày khổ thơ dòng thơ chữ - Làm tập tả: phân biệt tiếng có phụ âm đầu vần dễ viết sai: l /n (uôn / uông) Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ hai bác thợ rèn to, khoẻ quai búa đe có sắt nung đỏ - Bảng phụ Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: - Yêu cầu hs viết từ: đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu, rau xanh - Gv nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu Trong tả hôm nay, em nghe viết thơ: Thợ rèn, em biết thêm hay, vui nhộn nghề Giờ học giúp em luyện tập phân biệt âm vần dễ lẫn l /n Hướng dẫn nghe - viết: - Gv đọc toàn thơ Thợ rèn - Gv cho HS lên bảng viết từ ngữ dễ viết sai, từ ngữ thích: quai, nhọ lưng, quệt ngang, ừng ực - Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn ? - Gv nhắc nhở hs cách trình bày cho đẹp - Gv dành thời gian cho hs viết Hoạt động học sinh - hs lên bảng viết + Lớp nhận xét, bổ sung - Hs ý lắng nghe - Hs theo dõi đọc thầm thơ - 2hs lên bảng + Lớp viết nháp - Sự vất vả niềm vui lao động người thợ rèn - Lắng nghe - Hs viết + Hs đổi soát cho bạn - Hs ý lắng nghe - Nhận xét chung Hướng dẫn làm tập Bài tập 2a - hs nêu yêu cầu Điền vào chỗ trống: l hay n ? - Hs thi điền nhanh vào bảng phụ - Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài, chọn từ - Lớp nhận xét cho phù hợp - hs đọc đoạn văn hoàn chỉnh Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi Trường Tiểu học Bình Dương Nguyễn Thị Liên Đáp án: Năm gian nhà nhỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe - Gv nhận xét, chốt lời giải Củng cố, dặn dò - Gọi hs lên bảng viết từ: long lanh, lẹt đẹt, lòng chảo, lâng lâng - Nhận xét học - Về nhà đọc lại truyện - Chuẩn bị sau - học sinh lên bảng - Lắng nghe -LỊCH SỬ Tiết 9: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Mục tiêu: - Nắm nét kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, lực cát địa phương dậy chia cắt đất nước + Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước, lập nên nhà Đinh - Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê Hoa Lư, Ninh Bình Là người cương nghị, mưu cao có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân - Hs có ý thức yêu lịch sử dân tộc ta Đồ dùng dạy học: - Vbt, Sgk - Phiếu học tập Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ( 3’) - Em học giai đoạn lịch sử ? - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu bài(1’) Gv giới thiệu cảnh đất nước buổi đầu độc lập… Nội dung: Hoạt động 1: (8’) Tình hình đất nước Hoạt động học sinh - 2, hs trả lời - Lớp nhận xét - Học sinh ý lắng nghe - Hs ý lắng nghe, theo dõi Sgk trả Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi Trường Tiểu học Bình Dương Nguyễn Thị Liên -Sau Ngô Quyền mất, tình hình đất nước ? lời + Triều đình lục đục, đất nước bị cắt thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vô ích - Lớp nhận xét - Gv nhận xét, chốt lại Hoạt động 2: (9’) - Làm việc lớp - Yêu cầu hs quan sát tranh đọc Sgk - Hs đọc Sgk, quan sát tranh hình trả lời: + Em biết Đinh Bộ Lĩnh ? - Sinh Hoa Lư (Ninh Bình), từ nhỏ có trí lớn “cờ lau lập trận” + Đinh Bộ Lĩnh có công ? - Lớn lên gặp cảnh đất nước loạn lạc đem quân dẹp loạn Năm 968 ông thống đất nước + Sau thống đất nước Đinh Bộ - Lên vua lấy hiệu Đinh Tiên Lĩnh làm ? Hoàng, đóng đô Hoa Lư đặt tên nước Đại Cồ Việt - Thái Bình - Lớp nhận xét, bổ sung - Gv kết hợp giải nghĩa + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn + Thái Bình: yên ổn, loạn lạc chiến tranh - Gv nhận xét, kết luận - Lắng nghe Hoạt động 3: (8’) - Yêu cầu hs lập bảng so sánh trước - Hs thảo luận nhóm sau đất nước thống nhất: - Hs báo cáo kết Các mặt Trước Sau thống - Nhận xét, bổ sung thống Đáp án: Các mặt Trước Sau khi thống Đất nước thống Đất nước Bị chia Đất nước qui Triều cắt mối đình thành 12 vùng Đời sống Triều lục đục Được tổ nhân dân đình chức lại qui củ Làng Đồng ruộng mạc, trở lại Đời sống ruộng Xanh tươi, Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi Trường Tiểu học Bình Dương Nguyễn Thị Liên - Gv theo dõi, quan sát giúp đỡ hs cần - Nhận xét, đánh giá nhân dân đồng bị tàn phá, dân nghèo đổ máu vô ích ngược xuôi nhân dân buôn bán khắp nơi chùa tháp xây dựng C Củng cố, dặn dò: (3’) - Đinh Bộ Lĩnh có công với đất - hs trả lời nước ? - Lớp nhận xét - Nhận xét học - Lắng nghe - Về nhà học - Chuẩn bị sau Buổi chiều: Đạo đức Tiết : Tiết kiệm thời (tiết 1) I Mục tiêu: Hs có khả năng: - Nêu ví dụ tiế kiệm thời - Biết lợi ích tiết kiệm thời - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,…hàng ngày cách hợp lí * GD TT HCM:Cần kiệm liêm II Kĩ sống: - Kĩ xác định giá trị thời gian vô giá - Kĩ lập kế hoạch làm việc, học tập để sd thời gian hiệu - Kĩ quản lí thời gian sinh hoạt học tập hàng ngày - Kĩ bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian III Đồ dùng dạy học: - Các bìa màu IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ(2’) - Tiết kiệm tiền có tác dụng ? - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Gtb: Gv nêu yêu cầu tiết học Nội dung: Hoạt động 1: Kể chuyện Hoạt động học sinh - hs trả lời - Lớp nhận xét - Học sinh ý lắng nghe Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi Trường Tiểu học Bình Dương Nguyễn Thị Liên - Gv kể chuyện hai lần - Gv giới thiệu tranh, đưa câu hỏi thảo luận + Mi - chi - ca có thói quen sử dụng thời ? + Chuyện xảy với Mi - chi - ca thi trượt tuyết ? - Sau đó, Mi - chi - ca hiểu điều ? - Học sinh lắng nghe - Hs quan sát, trả lời + Luôn chậm trễ, cho phút không đáng kể + Mi - chi - a không đạt giải - Chỉ cần phút làm nên việc quan trọng ? Thời đáng quí ? - Hs phát biểu ?Vì thời lại đáng quí - Lớp nhận xét * Ghi nhớ: Sgk - hs đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Bài tập Sgk - Thảo luận nhóm - Gv chia nhóm, yêu cầu hs thảo luận - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu theo nhóm - Gv theo dõi, hướng dẫn - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung * Gv kết luận: Hs đến phòng thi muộn - Hs ý lắng nghe không vào làm gây ảnh hưởng đến việc làm Hành khách đến muộn nhỡ tàu, nhỡ máy bay Người bệnh không cấp cứu kịp thời nguy hại đến tính mạng Hoạt đông 3: Bài tập Sgk - Hs suy nghĩ - Gv yêu cầu hs dùng thẻ màu bày tỏ ý - Hs làm việc cá nhân kiến - Gv đọc ý kiến - Hs bày tỏ ý kiến giải thích lí *Gv kết luận: ý kiến d đúng, ý a, b, c, - Lắng nghe sai Củng cố, dặn dò - Thời có đáng quí không ? Vì ? * Giáo dục cho HS biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ - Gv nhận xét tiết học - Vn học bài, làm đầy đủ - Chuẩn bị sau - Hs ý lắng nghe Địa lí: Tiết 9: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên ( Tiếp) Mục tiêu Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi Trường Tiểu học Bình Dương Nguyễn Thị Liên - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên: + Sử dụng sức nước sản xuất điện + Khai thác gỗ lâm sản - Nêu vai trò rừng đời sống sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản,… - Biết cần thiết phải bảo vệ rừng - mô tả sơ lược đặc điểm sông Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh - Mô tả được: rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng…), rừng khộp( rừng rụng mùa khô) - Chỉ đồ( lược đồ) kể tên sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xre Pôk, sông Đồng Nai GD BVMT: -Sự thích nghi cải tạo môi trường người miền núi trung du +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp thú +Trồng trọt đất dốc +Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước +Trồng công nghiệp đất ba dan -Một số dặc điểm môi trường TNTN việc khai thác TNTN miền núi trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước ) Đồ dùng dạy học - Lược đồ sông Tây Nguyên - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ (3’) - Hãy trình bày nội dung kiến thức học hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên? - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu (1’) Nội dung Hoạt động 1: Khai thác sức nước (12’) - Hs quan sát lược đồ lược đồ sông Tây Nguyên, trả lời câu hỏi: - Nên tên số sông Tây Nguyên đồ? - Các sông nào? Điều có tác dụng gì? Hoạt động học sinh - học sinh trả lời + Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm bàn +Đại diện nhóm trình bày: - Các sông Tây Nguyên là: Xê Xan, Đồng Nai, Xre Pôk - Có độ cao khác nên lòng sông thác ghềnh Người dân tận dụng sức nước chảy để chạy tua bin sản xuất điện phục vụ người - Nhận xét, bổ sung - Em biết nhà máy thuỷ điện - Y – a – li tiếng Tây Nguyên? - Nằm sông Xê – Xan Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi Trường Tiểu học Bình Dương Nguyễn Thị Liên C E A B D - Lắng nghe - Gv nêu: vẽ đường thẳng CD qua điểm E nằm đường thẳng AB, vuông góc với đường AB Giới thiệu đường cao tam giác(8’) - Gv vẽ tam giác ABC A B - Hs đọc tên: hình tam giác ABC C H - Từ đỉnh A ta vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt BC H + AH đường cao tam giác ABC + Đường cao tam giác đoạn thẳng qua điểm vuông góc với cạnh đối diện đỉnh ? Một hình tam giác có đường cao? Vì sao? - Nhận xét chung Thực hành: Bài tập 1: - Gv yêu cầu hs dùng ê ke vẽ hai đường thẳng vuông góc - Hs quan sát thao tác giáo viên lắng nghe + Hs nhắc lại - Có đường cao,vì hình tam giác có đỉnh nên có đường cao qua đỉnh + Nhận xét, bổ sung - hs đọc yêu cầu - hs vẽ, em vẽ trường hợp bảng - Lớp đổi chéo nhận xét - Gv củng cố cách thử lại Bài tập 2: - hs nêu yêu cầu - Gv yêu cầu hs vẽ đường cao tam - Hs tự làm giác - Đổi chéo kiểm tra - Hs tự làm chữa - Lắng nghe - Gv nhận xét, củng cố Bài tập 3: - Đọc yêu cầu - Yêu cầu - Thảo luận nhóm bàn - Làm theo nhóm bàn + Đại diên nhóm lên bảng trình bày Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi Trường Tiểu học Bình Dương Nguyễn Thị Liên - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Nhận xét chung, ghi điểm C Củng cố, dặn dò: - Nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông -2hs trả lời góc ? - Gv nhận xét học - Về nhà làm tập 1, 2, Sgk Kể chuyện Tiết 9: Kể chuyện chứng kiến tham gia I Mục tiêu: - Chọn câu chuyện ước mơ đẹp em bạn bè người thân -Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện * GD quyền giới trẻ em: Quyền mơ ước, khát vọng II Giáo dục kĩ sống: - Thể tự tin - Lắng nghe tích cực - Đặt mục tiêu - Kiên định III Đồ dùng dạy học: - Nội dung truyện chuẩn bị sẵn - Bảng phụ ghi tóm tắt phần gợi ý IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: - Kể câu chuyện ước mơ đẹp hay viển vông em đọc ? - Gv nhận xét, bổ sung Hoạt động học sinh - hs đọc - Lớp nhận xét, đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài(1’) Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu đề: - Học sinh đọc yêu cầu đề - 2HS đọc - Gv đọc, phân tích đề bài, dùng phấn - Học sinh ý lắng nghe Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi Trường Tiểu học Bình Dương Nguyễn Thị Liên màu gạch chân từ: ước mơ đẹp em, bạn bè, người thân - Yêu cầu đề ước mơ ? - Nhân vật truyện ? - Học sinh nối tiếp đọc gợi ý Sgk - Gv treo bảng phụ có ghi tóm tắt phần gợi ý SGK + Bảng phụ có nội dung câu chuyện làm mẫu - Em xây dựng cốt truyện theo hướng nào? + Kể nhóm: - Hs kể cho nghe nhóm bàn + Kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện cho nghe Cách đặt tên cho câu chuyện - Đây ước mơ có thật - Là em bạn bè, người thân - Học sinh đọc nối tiếp - 2HS đọc + Quan sát - 3HS nêu theo cách xây dựng thân - Hoạt động nhóm bàn + Hs nối tiếp giới thiệu câu chuyện định kể + Học sinh kể nhóm b) Kể trước lớp: - Hs thi kể chuyện -3,4 HS kể trước lớp - Hs lớp đặt câu hỏi cho bạn trả lời ý nghĩa, cách thực ước - Nhận xét nội dung lời kể bạn mơ - Gv nhận xét chung, ghi điểm - Nhận xét Củng cố, dặn dò: ? Nêu ý nghĩa câu chuyện mà em vừa kể - Nhận xét KL:HS có Quyền mơ ước, khát vọng nói lên ước mơ - NX tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - học sinh trả lời - Tập đọc Tiết 18 : Điều ước vua Mi - đát Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn Biết đọc diễn cảm văn với giọng khoan thai Đổi giọng linh hoạt, phân biệt lời nhân vật - Hiểu từ ngữ mới, hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người * GD quyền giới trẻ em: Quyền mơ ước, khát vọng điều ước tốt đẹp Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to - Bảng phụ Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi Trường Tiểu học Bình Dương Nguyễn Thị Liên Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: - Đọc nói tiếp bài: “ Thưa chuyện với mẹ” cho biết: - Cương thuyết phục mẹ ? - Gv nhận xét, bổ sung B Bài mới: 1.Giới thiệu(1’) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a, Luyện đọc(10’) - HS đọc toàn - Gv chia làm đoạn: + Đoạn 1: Có lần…hơn + Đoạn 2: Bọn đầy tớ…được sống + Đoạn 3: Còn lại - Gv kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh Hoạt động học sinh - hs đọc - Lớp nhận xét, đánh giá - Lắng nghe - 1HS đọc - Lớp lắng nghe - 3Hs nối tiếp đọc - Hs đọc giải - Hs đọc nối tiếp lần - Hs đọc theo cặp - Lắng nghe - Gv đọc diễn cảm nêu giọng đọc: Toàn đọc với giọng khoan thai… - hs đọc b, Tìm hiểu bài(8’) * Để tìm hiểu dễ dàng, Gv chia lại làm đoạn: đoạn 1(Có lần… nữa), đoạn 2: Còn lại - Đọc thầm đoạn cho biết: + Vua Mi - đát xin thần Đi - ô - ni - dốt điều ? - Thoạt đầu, điều ước thực ? ?Ý nghĩa đoạn 1? - Đọc đoạn để tìm hiểu: ?Vì vua Mi - đát phải xin thần Đi - ô ni - dốt lấy lại điều ước ? - Vua Mi - đát hiểu điều ? ?Ý đoạn 2? - Em nêu nội dung ? - Lắng nghe - Lớp đọc thầm - Mọi vật vua chạm vào biến thành vàng -Vua bẻ cành sồi, cành sồi liền biến thành vàng Đoạn 1: Vua muốn biến thứ thành vàng - 1HS đọc - Vì vua ăn uống - Hạnh phúc không xây dựng ước muốn tham lam Đoạn 2: Vua Mi - đát rút học quí Nội dung: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi Trường Tiểu học Bình Dương Nguyễn Thị Liên người - hs đọc lại Đọc diễn cảm: - Yêu cầu em đọc nối tiếp - Gv đưa bảng phụ: “ Mi - đát bụng đói tham lam ” - Nêu cách đọc đoạn - Gv đọc mẫu - 3HS đọc - Quan sát - hs nối tiếp đọc - Hs nêu cách đọc đoạn GV yêu cầu - Lắng nghe - Hs đọc thể - Hs đọc theo cặp - Hs thi đọc trước lớp - Nhận xét - Lắng nghe - Gv theo dõi, nhận xét ghi điểm C Củng cố, dặn dò: - hs trả lời: Mơ ước viển vông, phi ? So sánh ớc mơ vua Mi - đát lí ước mơ tập đọc trước ? + Lớp nhận xét ? Câu chuyện khuyên em điều ? - Nhận xét KL trẻ em có quyền mơ ước, khát vọng điều ước tốt đẹp - NX tiết học - Về nhà luyện học -Ngày soạn: 15/10/2011 Ngày giảng: Thứ ngày 18 tháng 10 năm 2011 Toán Tiết 43: Vẽ hai đường thẳng song song Mục tiêu: Hs biết vẽ: - Giúp học sinh biết vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ ê – ke) - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ ê – ke Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (3’) -Nêu đặc điểm đường thẳng song song ? - học sinh trả lời - Lớp nhận xét Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi Trường Tiểu học Bình Dương Nguyễn Thị Liên - Gv nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu (1’) Vẽ hai đường thẳng song song ( 10’) - Gv hướng dẫn học sinh vẽ đường thẳng CD qua điểm E cho trước - Ta vẽ sau: + Vẽ đường thẳng MN qua điểm E vuông góc với đường thẳng AB - Vẽ đường thẳng CD qua điểm E vuông góc với đường thẳng MN ta đường thẳng CD song song với đường thẳng AB M C A E - Học sinh ý lắng nghe - Học sinh lắng nghe nắm cách vẽ +Nhắc lại cách vẽ - Học sinh dùng ê – ke kiểm tra góc vuông D B N - Nêu lại bước vẽ hai đường thẳng - 2, học sinh nêu lại cách vẽ vuông góc ? Thực hành: Bài tập ( 3’) - Vẽ đường thẳng qua điểm O song - học sinh đọc yêu cầu song với đường thẳng AB - Học sinh tự làm vào tập - Nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, củng cố Bài tập (3’) a) Vẽ đường thẳng AX qua điểm A - học sinh đọc yêu cầu Y song song với cạnh BC Vẽ CY qua C a) X A D song song với cạnh AB Các đường thẳng cắt D b) Các cặp cạnh song song với có hình tứ giác ADCB là: B C b) Các cặp cạnh song song với có hình tứ giác ADCB là: AD BC; AB CD Bài tập 3(4’) a, Vẽ đường thẳng qua điểm B song song với cạnh AD, cắt cạnh CD điểm E (vẽ vào hình bên) b, Đúng ghi Đ, sai ghi S: - Góc đỉnh E tứ giác BEDA là: - Học sinh tự làm - Đổi chéo kiểm tra Đáp án: C B Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi Trường Tiểu học Bình Dương Nguyễn Thị Liên + Góc vuông + Góc nhọn + Góc tù E A D - Góc đỉnh E góc vuông - Lắng nghe - Gv nhận xét, củng cố C Củng cố, dặn dò: - Nêu cách vẽ hai đường thẳng song song? - Gv nhận xét học - Về nhà làm tập 1, Sgk/ 53 - học sinh trả lời Tập làm văn Tiết 17: Luyện tập: Viết thư I Mục tiêu: - Giúp HS biết trình bày thư hoàn chỉnh II Đồ dùng: - thư mẫu viết bảng phụ - Nội dung thư III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ (5’) - Nêu nội dung thư hoàn chỉnh? - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu (1’) 2.Nội dung thư: (7) ? Một thư gồm phần? - 2HS nêu - phần: phần mở đầu, phần phần kết - GV treo bảng phụ chuẩn bị: Nội - 2, 3HS đọc dung thư Cách trình bày: (23’) - Treo bảng phụ chuẩn bị, nội - 3,4HS đọc dung cụ thể thư: Thư gửi ông bà; Thư gửi bạn ?Gửi thư cho ông bà( người lớn) - Kính yêu, xa nhớ, kính nhớ,… ta dùng từ ngữ để làm Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi Trường Tiểu học Bình Dương Nguyễn Thị Liên tiêu đề? ? Thư gửi bạn dùng tiêu đề gì? - Chú ý cho HS cách trình bày - Yêu cầu viết thư: Gửi cho người thân em xa - Thân mến, yêu quý, - Lắng nghe - HS viết + Đại diện lên đọc trước lớp + Nhận xét - GV nhận xét chung, ghi điểm C Củng cố - Dặn dò (3’) ? Nêu nội dung thư? - Về nhà: Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị cho tiết sau Ngày soạn: 16/10/2012 Ngày giảng: Thứ ngày 19 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 44: Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông Mục tiêu: - Giúp học sinh biết sử dụng thước kẻ ê - ke để vẽ hình chữ nhật, hình vuông biết độ dài hai cạnh cho trước - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ cho học sinh Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ ê – ke Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ ( 3’) Nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc? - học sinh trả lời - Lớp nhận xét - Gv nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu (1’) - Học sinh ý lắng nghe Vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng cm ( 10’) - Gv vừa hướng dẫn vừa vẽ mẫu lên - Học sinh ý quan sát giáo viên bảng theo bước Sgk (vẽ hình hướng dẫn chữ nhật có chiều dài dm chiều rộng dm) - 1, học sinh nêu lại bước vẽ Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi Trường Tiểu học Bình Dương Nguyễn Thị Liên + Vẽ đoạn thẳng CD = dm + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC D, lấy đoạn thẳng CB = dm + Nối A với B ta hình chữ nhật ABCD A B cm D - Học sinh vẽ vào tập C cm - Yêu cầu học sinh vẽ hình chữ nhật ABCD có DC = cm, DA = cm vào 3.Thực hành vẽ hình vuông: - Nêu toán : Vẽ hình vuông ABCD có cạnh cm - Nói : Ta coi hình vuông hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài chiều rộng cm Thực hành: Bài tập a, Vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng 3cm b, Tính chu vi hình chữ nhật ? - Học sinh vẽ hình chữ nhật vào tập - Lắng nghe - Thực hành vẽ vẽ HCN - học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm vào tập - Nhận xét, bổ sung Đáp án: A B cm - Yêu cầu học sinh vẽ vào C cm D Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (5 + 3) X = 16 (cm) Đáp số: 16 cm - học sinh trả lời - Gv nhận xét, củng cố - Lắng nghe Tự tính : + Chu vi hình vuông : x = 16 (cm) + Diện tích : x = 16 (cm2) Bài ? Nêu cách tính chu vi, diện tích hình vuông? + Lưu ý : Tuy số đo 16 đơn vị đo chu vi cm , đơn vị đo diện tích cm2 - Hai HS làm bảng phụ trình bày Bài : - Vẽ hình vuông ABCD cạnh cm - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề làm - Dùng ê-ke kiểm tra để thấy đường chéo vuông góc với - Dùng thước đo kiểm tra để thấy hai đường chéo Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi Trường Tiểu học Bình Dương Nguyễn Thị Liên - GV nhận xét, sửa chữa ghi điểm C Củng cố, dặn dò ( 3’) - Nêu cách vẽ hình chữ nhật ? Hình vuông? - Gv nhận xét học - Về nhà làm tập 1, 2, Sgk - Thi vẽ - Lắng nghe Luyện từ câu: Tiết 18:Động từ Mục tiêu: - Hiểu động từ ( từ hoạt động, trạng thái người, vật, tượng.) - Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ Đồ dùng dạy học: - Sgk, VBT Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ (3’) - Yêu cầu học sinh đọc - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: ( 1’) Phần nhận xét: ( 8’) - Gọi học sinh đọc phần nhận xét - Yêu cầu học sinh thảo luận - Nhận xét chốt lại lời giải ?Các từ: Nhìn, nghĩ, thấy, đổ, bay Hoạt động học sinh - học sinh nối tiếp đọc thành tiếng tập - Học sinh ý lắng nghe - học sinh đọc yêu cầu - Thảo luận nhận xét - Đại diện nhóm báo cáo - Chỉ hoạt động anh chiến sĩ (của thiếu nhi): nhìn, thấy, nghĩ - Chỉ trạng thái vật: + Của dòng thác: đổ + Của cờ: bay - Chỉ hoạt động, trạng thái người vật Ghi nhớ: (2’) - Hs đọc ghi nhớ Sgk - học sinh đọc Phần luyện tập: (15’) Bài tập 1: (4’) - Viết tên hoạt động em thường làm hàng ngày nhà trường Gạch - học sinh đọc yêu cầu Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi Trường Tiểu học Bình Dương Nguyễn Thị Liên động từ cụm từ hoạt - Học sinh làm theo nhóm bàn động - Nhận xét, bổ sung a, Hoạt động nhà: Đánh răng, rửa mặt, đánh cốc chén, trông em… b, Hoạt động trường: học bài, làm - Giáo viên chữa bài, củng cố bài, nghe giảng, đọc sách, trực nhật Bài tập 2: (3’) - Lắng nghe Gạch chân động từ có đoạn văn - học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tự làm - Gv quan sát, giúp đỡ học sinh cần - Nhận xét, bổ sung Đáp án: a) - đến, yết kiến, cho, nhận, xin - làm, dùi, có thể, - Nhận xét, chốt lời giải b) mỉm cười, ưng thuận… Bài tập 3: (8’) - Lắng nghe Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi: Xem kịch câm - học sinh đọc yêu cầu - Gv treo tranh minh hoạ - Tổ chức cho hs thi biểu diễn động tác - Học sinh quan sát tranh minh hoạ kịch câm động tác sau: kẻ vở, bọc sách, đọc bài, viết bảng, viết bài… - Gv nêu luật chơi - Các nhóm trao đổi, cử đại diện lên - Lắng nghe tham gia trò chơi - Học sinh thực biểu diễn động - Nhận xét, tuyên dương học sinh tác C.Củng cố, dặn dò: (3’) - Động từ ? Cho ví dụ ? - Nhận xét tiết học - học sinh trả lời - Về nhà học bài, chuẩn bị sau Tập làm văn: Tiết 18 : Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I Mục tiêu: - Xác định mục đích trao đổi, vai trao đổi - Lập dàn ý rõ nội dung trao đổi đạt mục đích - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt II GD kĩ sống - Thể tự tin Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi Trường Tiểu học Bình Dương Nguyễn Thị Liên - Lắng nghe tích cực - Thương lượng - Đặt mục tiêu, kiên định III Đồ dùng dạy học: - Sgk IV Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ (4’) - Em đọc đoạn chuyển thể từ đoạn trích Yết Kiêu ? - Nhận xét, ghi diểm B Bài mới: Giới thiệu (1’) Nêu mục đích yêu cầu Hướng dẫn học sinh phân tích đề(8’) - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm môn khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật) Trước nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) hiểu ủng hộ nguyện vọng em Hãy bạn đóng vai em anh (chị) để thực trao đổi + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề kết hợp gạch chân từ quan trọng Xác định mục đích trao đổi(12’) - học sinh nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, - Hướng dẫn học sinh xác định trọng tâm - Mục đích trao đổi để làm ? Hoạt động học sinh - học sinh đọc + Nhận xét - Học sinh ý lắng nghe - học sinh đọc đề - Học sinh ý lắng nghe - Nêu từ quan trọng cần gạch chân - học sinh nối tiếp đọc gợi ý - Em bạn trao đổi Bạn đóng vai anh chị em - Thuyết phục anh (chị) ủng hộ em xin phép bố mẹ cho học môn khiếu - Đối tượng trao đổi ai? - Với anh chị - Khi trao đổi ta cần lưu ý điều gì? - Nói tự tin, thân thiện, rõ ràng… - Hs phát biểu nguyện vọng học thêm - 2, học sinh xung phong phát biểu môn khiếu để tổ chức trao đổi - Học sinh đọc thầm gợi ý - Học sinh đọc thầm + Học sinh thực hành trao đổi theo cặp - Học sinh trao đổi với bạn - Hs thực hành trao đổi - Học sinh trình bày trước lớp + Thi trình bày trước lớp + Nhận xét, bổ sung + Một số cặp học sinh thi đóng vai trao đổi - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe C Củng cố, dặn dò (3’) Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi Trường Tiểu học Bình Dương Nguyễn Thị Liên - Nêu điều cần lưu ý trao đổi ý - học sinh trả lời kiến với người thân ? - Gv chốt nội dung dặn dò - Lắng nghe SINH HOẠT TUẦN I.Mục tiêu: - HS biết ưu điểm, hạn chế mặt tuần - Biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế thân - Giáo dục HS thái độ học tập đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện thân II Lớp trưởng nhận xét việc thực nếp lớp tuần III Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Học tập: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Thể dục-Vệ sinh: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Hoạt động khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… IV Kế hoạch tuần 10: * Nề nếp: - Tiếp tục trì sĩ số, nề nếp vào lớp quy định - Măc đồng phục quy định Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi Trường Tiểu học Bình Dương Nguyễn Thị Liên - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng học - Chuẩn bị chu đáo trước đến lớp * Học tập: - Tiếp tục dạy học theo PPCT – TKB tuần 10 - Tích cực tự ôn tập kiến thức học chuẩn bị thi kì - Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập sinh hoạt lớp - Thi đua hoa điểm 10 lớp, trường - Khắc phục tình trạng quên sách đồ dùng học tập * Thể dục-Vệ sinh: - Thực VS lớp theo khu vực phân công - Thực tốt Tiếng trống trường - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống - Tham gia đầy đủ buổi TDGG MHTT * Hoạt động khác: - Tổ chức Đại hội chi đội - Tham gia đầy đủ hoạt động lên lớp - Hoàn thành đóng khoản đầu năm - Các đội tuyển tiếp tục ôn luyện **************************************** Kí duyệt chuyên môn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi Trường Tiểu học Bình Dương Nguyễn Thị Liên Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi ... ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi Trường Tiểu học Bình Dương Nguyễn Thị Liên Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi ... động dạy học bản: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (3’) -Nêu đặc điểm đường thẳng song song ? - học sinh trả lời - Lớp nhận xét Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi Trường Tiểu học... bày trước lớp + Thi trình bày trước lớp + Nhận xét, bổ sung + Một số cặp học sinh thi đóng vai trao đổi - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe C Củng cố, dặn dò (3’) Giáo án tuần lớp 4D1 – Buổi

Ngày đăng: 30/10/2017, 00:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tìm hình ảnh xung quanh có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc ? 3. Thực hành: - Giáo án lớp 4  tuan 9
m hình ảnh xung quanh có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc ? 3. Thực hành: (Trang 2)
- Bảng phụ. - Giáo án lớp 4  tuan 9
Bảng ph ụ (Trang 5)
- Gọi hs lên bảng viết các từ: - Giáo án lớp 4  tuan 9
i hs lên bảng viết các từ: (Trang 6)
- Yêu cầu hs lập bảng so sánh trước và sau khi đất nước thống nhất: Các mặtTrước khi - Giáo án lớp 4  tuan 9
u cầu hs lập bảng so sánh trước và sau khi đất nước thống nhất: Các mặtTrước khi (Trang 7)
- Gv vẽ hình chữ nhật ABCD              A                       B                - Giáo án lớp 4  tuan 9
v vẽ hình chữ nhật ABCD A B (Trang 12)
- Gv yêu cầu hs quan sát hình và nêu các cặp cạnh song song. - Giáo án lớp 4  tuan 9
v yêu cầu hs quan sát hình và nêu các cặp cạnh song song (Trang 13)
- Vẽ được đường cao của 1 hình tam giác.  - Ý thức tự giác học tập. - Giáo án lớp 4  tuan 9
c đường cao của 1 hình tam giác. - Ý thức tự giác học tập (Trang 16)
? Một hình tam giác có mấy đường cao? Vì sao? - Giáo án lớp 4  tuan 9
t hình tam giác có mấy đường cao? Vì sao? (Trang 17)
-2 thư mẫu viết trên bảng phụ - Nội dung của 1 bức thư - Giáo án lớp 4  tuan 9
2 thư mẫu viết trên bảng phụ - Nội dung của 1 bức thư (Trang 23)
- Treo bảng phụ đã chuẩn bị, nội dung cụ thể của 2 bức thư: Thư gửi  ông bà; Thư gửi bạn. - Giáo án lớp 4  tuan 9
reo bảng phụ đã chuẩn bị, nội dung cụ thể của 2 bức thư: Thư gửi ông bà; Thư gửi bạn (Trang 23)
-Nêu cách vẽ hình chữ nhật ? Hình vuông? - Giáo án lớp 4  tuan 9
u cách vẽ hình chữ nhật ? Hình vuông? (Trang 26)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w