a Thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường: ∗ Thoát nước mưa: - Chia làm 5 lưu vực chính: 4 lưu vực của thị trấn ở phía Bắc sông Vạn sẽ tiêuthoát ra kênh cấp II trong hệ thống Bắc Hương Hải
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời gian gần đây cùng với sự phát triển về kinh tế thì tốc độ đô thị hoá ởnước ta đã và đang diễn ra một cách mạnh mẽ Các thành phố, thị trấn ngày càngđông đúc hơn về dân số, nhu cầu sinh hoạt của người dân đòi hỏi ngày càng cao đãkhiến cho lượng nuớc thải ra ngày càng tăng lên về số lượng Các công trình phục
vụ cho sự phát triển kinh tế, dân sinh… ngày càng được xây dựng ở nhiều nơi trongthành phố đã khiến cho bề mặt lưu vực thoát nước ngày càng suy giảm về chấtlượng Hiện tượng úng ngập, tràn cống thoát nước mỗi khi mưa lớn ngày càng phổbiến hơn trong các thành phố đã làm suy giảm chất lượng môi trường, gây ra nhữngnguy cơ về sức khoẻ và thiệt hại về tài sản cho người dân Đứng trước thực trạng đóĐảng và nhà nước, các tổ chức và các địa phương ngày càng có những biện pháptích cực hơn trong việc cải thiện điều kiện môi trường ở các thành phố với sự ưutiên lĩnh vực tiêu thoát nước đô thị
Tứ Kỳ là một huyện thuộc Tỉnh Hải Dương nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc
Bộ Cũng giống như các huyện khác của tỉnh Hải Dương, Tứ Kỳ nằm hoàn toàn ởgiữa vùng hạ lưu của hệ thống sông Thái Bình, đất đai của huyện được hình thànhnhờ sự bồi đắp của hệ thống sông này
Để phục vụ cho nhu cầu phát triển của cụm khu đô thi này trong thời điểm hiệntại, và trong tương lai đến năm 2020 thì việc qui hoạch và thiết kế một hệ thốngthoát nước mới hoàn chỉnh về công trình, khoa học về công nghệ, dễ dàng vận hành
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại học Thuỷ lợi và
bộ môn Cấp Thoát Nước-Trường Đại học Thủy Lợi, những người đã tận tâm giảngdạy, bồi dưỡng cho em cả về kiến thức và đạo đức trong suốt 5 năm học tập và rènluyện Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Nguyễn Thu Trang đã tận tình giúp
đỡ em hoàn thành đồ án này Em xin kính chúc quý thầy cô và các bạn có được sứckhoẻ tốt và thành công trong sự nghiệp khoa học của mình
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Sinh viên thực hiện Trần Thị Hương
Trang 2- Phía Bắc giáp xã Đông Kỳ, Tây Kỳ.
- Phía Nam giáp xã Minh Đức
- Phía Tây giáp xã Quang Phục
1.1.2 Điều kiện địa hình:
- Khu vực nghiên cứu có địa hình khá bằng phẳng
- Cao độ ruộng trung bình: +1,2m +1,7m
- Cao độ dân cư hiện trạng: +2,5 +2,7m
- Cao độ tim đường 191A tại khu vực: +2,9 +3,1m
- Độ dốc nền trung bình: 0,1% 0,4%
- Hướng dốc của địa hình từ Tây Bắc xuống Đông Nam
1.1.3 Điều kiện khí hậu, địa chất, thủy văn:
∗ Khí hậu:
Thị trấn Tứ Kỳ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa: Mùa nóng từ tháng 5đến tháng 10, mưa nhiều, hướng gió chủ đạo là hướng Đông Nam, có gió bão Mùalạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, hướng gió chủ đạo là Đông Bắc và có mưaphùn
- Nhiệt độ trung bình: 24oC
- Độ ẩm không khí trung bình: 84% 87%
- Tổng số ngày nắng trong năm: 1.500 1.600 giờ
- Lượng mưa trung bình: 1.400mm 1.700mm
∗ Địa chất thủy văn:
Trang 3Khu vực Tứ Kỳ được tồn tại bởi phù sa sông Hồng, sông Thái Bình với cường
độ chịu nén dao động: 1 1,3kg/cm2, địa chất công trình thuận lợi cho xây dựng,xong
xây dựng các công trình cao tầng phải có khoan khảo sát địa chất để có giải pháp xử
lý nền móng cho phù hợp
Khu vực nằm trong lưu vực hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, trực tiếp chịuảnh hưởng chế độ sông Đình Đào
- Mùa mưa mực nước lớn nhất là 3m, trung bình là 2,5 2,8m
- Mùa khô trung bình: 1,6 1,7m
Giáp phía Đông Bắc thị trấn Tứ Kỳ là tuyến kênh TII, là hệ thống kênh thuỷnông chạy từ Thành phố Hải Dương đến Cầu Xe, tổng chiều dài 21km Khu vựcchịu sự điều tiết hệ thống thuỷ nông của cống Cầu Xe và sự kiểm soát của các trạmbơm: Đồng Vàng, Cầu Dừa, Cự Lộc, Lạc Đức
Phía Nam khu vực quy hoạch có sông Vạn với các thông số:
- Chiều rộng sông trung bình: 153 m
- Mực nước lớn nhất: +1 m
- Mực nước thấp nhất: -2,7 m
- Lưu lượng nước vào mùa kiệt: 90 m3/s
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội:
1.2.1 Dân số và lao động:
Dân số: Theo số liệu điều tra năm 2005, dân số khu vực quy hoạch có khoảng
15.400 người
Tỷ lệ tăng dân số trung bình khu vực: 0,9%
Lao động: Lao động chiếm 51,21% Hiện trạng lao động trong khu vực nghiêncứu (thị trấn): Tổng số lao động: 3.389 người Trong đó:
- Lao động nông nghiệp: 4.340 người
- Lao động tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp: 2.210 người
- Lao động thương nghiệp, dịch vụ: 1.186 người
- Lao động dư thừa: 150 người
1.2.2 Đất đai:
Tổng diện tích đất thị trấn Tứ Kỳ là 426ha Trong đó:
- Đất các công trình công cộng: Đất xây dựng các công trình hành chính, trụ
sở cơ quan, các công trình phục vụ cho giáo dục – văn hóa – dịch vụ thương
Trang 4mại Đất công trình phục vụ cho thể thao, văn hóa, cây sanh còn thiếu nhiều.Hiện thị trấn chưa có trung tâm cây xanh, khu vui chơi giải trí nào.
- Tỷ lệ đất giao thông và các công trình hạ tầng kỹ thuật thấp chiếm 14,2%
- Đất nghĩa địa còn rất rải rác trong khu vực thị trấn: 2,0ha
- Quỹ đất còn khai thác trong khu vực quy hoạch: 508,57 ha (đất ruộng, đấtchưa sử dụng, đất có mặt nước chưa sử dụng)
1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội:
Tổng thu nhập của thị trấn 2004: 30,12 tỷ đồng Trong đó:
- Thu từ nông nghiệp: 9,15 tỷ đồng chiếm 30,4%
- Thu từ tiểu thủ công nghiệp: 9,32 tỷ đồng chiếm 30,94%
- Mạng lưới chợ và cơ sở thương mại tập trung chủ yếu trục trung tâm, của thịtrấn (ven đường 191A)
- Buôn bán đường dài là thế mạnh của khu vực thị trấn do có tuyến đường 10tiện liên hệ với các vùng kinh tế phía Đông Nam là Hải Phòng và Thái Bình
- Khu vực Chợ Yên không chỉ là chợ thị trấn mà còn là chợ vùng của huyện vàvùng lân cận
- Bến bãi sông Vạn là điểm tập kết nguyên vật liệu, hàng hoá khá sầm uất
- Các ngành dịch vụ công cộng, dịch vụ kỹ thuật phát triển: Nhiều tổ chức tíndụng ngân hàng thành lập, hệ thống dịch vụ thông tin phát triển mạnh (toànthị trấn đã có 275 máy điện thoại)
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:
- Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp gần đây đang phát triển nhanh chiếm tỷtrọng 30,94% tổng GDP
- Trong khu vực thị trấn hiện có gần 20 cơ sở sản xuất của tập thể và tư nhân,chủ yếu ngành sản xuất là: cơ khí, ngành mộc và nghề truyền thống của khu
Trang 5vực là mây, tre đan Đây là nghề thu hút phần lớn lực lượng lao động trongthị trấn đóng góp khối lượng lớn cho xuất khẩu.
Các ngành thủy sản, nông lâm: Tỷ trọng của các ngành nông, lâm, thủy sản chiếm
30,4% GDP Cơ cấu sản xuất nông nghiệp khu vực đang chuyển đổi nhanh theohướng tăng cây thực phẩm, ăn quả, tăng tỷ trọng chăn nuôi góp phần phát triển côngnghiệp chăn nuôi, chế biến nông sản xuất khẩu
1.3 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật:
1.3 1 Hiện trạng hệ thống giao thông
*Giao thông đối ngoại:
+ Đường bộ: Tuyến đường 191A cắt qua thị trấn, mặt đường rải nhựa rộng 6m,đoạn qua thị trấn hiện rộng 9m, lưu không hai bên 6 10m
+ Đường thuỷ sông Vạn qua thị trấn dài 4,2km đạt tiêu chuẩn kỹ thuật sông cấp III,chiều rộng tối thiểu 100m, chiều sau tối thiểu 2,5m; mực nước lớn nhất +3,1m cóthể cho thuyền , xà lan: 400 tấn chạy qua
+ Bến sông: Khu vực hai bến sông tổng chiều dài 500m
- * Giao thông thị trấn:
+ Trục đường trung tâm thị trấn xây dựng quy mô 24m (5 +14+5) dài 420m, mặtđường rải nhựa đã xây dựng bờ lốc hè và hệ thống thoát nước
+ Tuyến đường vành đai đã xây dựng:
Phía Bắc: quy mô 17,5m dài 680m
Phía Nam và vùng sang phía Đông sông thuỷ nông quy mô 17,5m dài 1050m
- Các tuyến đường liên xã có 9 tuyến dài tổng 5,4km trong đó 2,29km là đường đãcấp phối; 3,11km đường đất Quy mô 3,5m mặt 5,0m lề đường
- Các tuyến đường thôn: 16 tuyến tổng chiều dài 7,83km Trong đó:
+ 3,39km đường bê tông xi măng
+ 1,75km đường đá.
+ 2,69km đường sắt.
- Quy mô mặt đường là 2,5m mặt; 3,5m lề
- Đường xóm: 8 tuyến tổng chiều dài 3,84km Trong đó: 2,55km đường bê tông ximăng; 1,29km đường đất
- Đường canh tác: 7 tuyến với tổng 4,4km là đường đất
- Các công trình đầu mối giao thông:
+ Khu vực thị trấn hiện chưa có bến xe.
+ Cầu: 01 cầu Vạn tổng chiều dài 235m rộng 6,8m.
+ Hai công trình qua sông thủy nông đường 191A
Trang 61.3.2 Hiện trạng hệ thống cấp nước:
- Hiện nay, trong khu vực huyện Tứ Kỳ chưa có hệ thống cấp nước bảo đảm chấtlượng nước sạch Khu vực dân cư hiện chủ yếu dùng giếng khoan và bể chứanước mưa, toàn thị trấn có 160 giếng khoan UNICEP
- Hiện tại người dân ở khu vực này chủ yếu sử dụng nước giếng khoan tay, độ sâu
từ 40 - 50m, nước có hàm lượng sắt cao (hơn 15mg/l) nhưng chỉ được xử lý sơ
bộ bằng lọc qua cát và khử trùng
- Giếng khơi có độ sâu trung bình 5 - 10m, hầu hết nước có hàm lượng sắt cao,tạp chất hữu cơ lớn, trữ lượng không ổn định, thường được sử dụng để tắm giạt,chăn nuôi gia súc … và dùng nước mưa để ăn uống, nhưng chỉ khoảng 40% số
hộ dân có bể chứa nước mưa, phần lớn có dung tích nhỏ (chỉ từ 1 – 3m3), khôngtrữ đủ dùng cho cả năm
1.3.3 Hiện trạng hệ thống thoát nước:
- * Đặc điểm chung: Mạng lưới thoát nước khu vực hiện là hệ thống chung, nước mưa, nước thải đều vào chung hệ thống chủ yếu là ra ao hồ, kênh mương.
- Hiện trạng do tiêu thoát nước thải chủ yếu theo chế độ tự chảy do có độ dốc địahình nên một số khu vực dân cư còn tồn đọng nước thải gây ô nhiễm môitrường
- Hiện trạng thị trấn chưa có công trình xử lý làm sạch nước thải
∗ Các công trình đầu mối tiêu úng:
- Kè hai bên sông thuỷ nông đảm bảo diện tích mặt nước tiêu úng và đảm bảo cảnh
quan đô thị (chiều rộng lòng ≥ 25m.).
- Các trạm bơm tiêu hiện có là trạm bơm cầu Dừa phía Đông Nam thị trấn (bơm trựctiếp ra sông Thái Bình)
1.4 Các vấn đề về môi trường:
- - Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn:
+ Thị trấn đã có thu gom rác thải hàng ngày.
+ Bãi rác: Đã có quy hoạch ở vị trí phía Đông Nam thị trấn xong chưa đảm bảo kỹthuật vệ sinh môi trường
+ Chất thải rắn công nghiệp và chất thải y tế chưa được xử lý riêng
- - Nghĩa địa nhân dân: Khu vực hiện còn nhiều nghĩa địa nhỏ nằm rải rác gần cáckhu dân cư, thị trấn hiện có khu nghĩa trang nhân dân lớn nằm ở phía Đông thịtrấn, là điểm có vị trí chưa đảm bảo quy chuẩn về vệ sinh môi trường
Trang 71.4 Quy hoạch phát triển khu vực đến năm 2030:
- Dự kiến để phát triển kinh tế xã hội khu vực trong vùng, trong 25 năm tới khu vực được tính toán với hai nguồn lao động chính:
+ Lao động tại khu vực chuyển dần từ nông nghiệp sang công nghiệp, tiểu thủcông nghệp và dịch vụ (trực tiếp tham gia các cơ sở CN, TTCN tại thị trấn)
+ Lao động nhập cư từ nơi khác để lao động công nghiệp và dịch vụ, lao động nàyđược tính theo phương pháp tăng cơ học nhu cầu lao động
Trang 8* Quy mô dân số:
Hiện tại: Tổng dân số khu vực quy hoạch là 15.400 người
Tỷ lệ tăng tự nhiên: 1,1%
Dân số do di chuyển: 0,2%
1.4.3 Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật và vệ sinh môi trường:
a Giao thông:
* Giao thông đối ngoại:
- Đường bộ: Nâng cấp cải tạo tạo tuyến đường 191A hiện có qua thị trấn (từ phòng giáodục đến hết thôn La Tỉnh) quy mô đảm bảo 24m (5+14+5), còn lại hai đoạn về phía Bắc
và Đông Nam mở rộng quy mô là đường đôi 33m (5+10,5+2+10,5+5) Ra khỏi thị trấntrả lại quy mô tuyến đường là đường cấp III có lộ giới 42 (15+12+15)
Dự kiến đường 191 lâu dài làm đường tránh lên phía Bắc thị trấn, điểm tránh xác định từngã tư Mắc đến thôn Đồng Lộc xã Văn Tố
Quy mô đường tránh qua thị trấn 42m (7+12+4+12+7)
Đường 192 qua thị trấn dự kiến làm đường tránh từ điểm đầu thôn Vạn Tải xã MinhĐức Làm cầu mới qua sông Vạn, tuyến đường cắt ngang thị trấn và nối với đường 5 caotốc
Quy mô đường cấp III 9m mặt, 10m lưu không đoạn qua thị trấn có quy mô là đườngđôi 33 (5+10,5+2+10,5+5)
- Đường thuỷ: Xây dựng cảng phục vụ chung cho thị trấn, vị trí ở phía Tây thị trấn bờ Bắc sôngVạn, đảm bảo khai thác vận tải thuỷ vận chuyển vật liệu và hàng hoá trên sông Vạn
*.Giao thông nội thị:
- Xây dựng hoàn chỉnh các tuyến giao thông như thiết kế trong các khu hiện có và khuchức năng mới quy hoạch Quy mô: trục chính trong trung tâm là 24m (5+14+5) và20,5m (5+10,5+5)
- Dự kiến lâu dài chọc tuyến đường mới từ trục trung tâm hành chính nối đường 191Atránh qua thôn La Tỉnh quy mô 24m (5+14+5)
- Trong khu vực dân cư hiện có cải tạo các tuyến đường đảm bảo quy mô đường chínhkhu vực 17,5m (5+7,5+5)
- Mật độ đường chính: 6,5km/km2
- Tỷ lệ đất giao thông: 19,4%
- Bến bãi đỗ xe: 2 bến (phía Tây Bắc và Đông Nam), quy mô hai bến: 2,41ha
b Cấp nước:
Tiêu chuẩn và nhu cầu dùng nước
Dự tính sơ bộ lượng nước cấp cho thị trấn trong giai đoạn: 2010 - 2030
Trang 9- Trong giai đoạn 2020 - 2030, ước tính số dân của thị trấn Tứ Kỳ là 31.600 dân.Như vậy, tổng lượng nước phục vụ cho khu vực thị trấn Tứ Kỳ cùng một số điềukiện khác ước tính là: 13.100 m3/ngđ.
- Nguồn cấp: Nước mặt sông Vạn
- Xây dựng trạm xử lý nước cấp tập trung có công suất 13.100 m3/ngđ và hệthống đường ống cấp nước mới hoàn toàn
- Hệ thống cấp nước chữa cháy sẽ được đặt chung với hệ thống cấp nước sinhhoạt Các họng cứu hoả của khu vực được đặt theo quy hoạch chung trên vỉa
hè Sử dụng loại ống gang dẻo làm ống cấp nước
a) Thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường:
∗ Thoát nước mưa:
- Chia làm 5 lưu vực chính: 4 lưu vực của thị trấn ở phía Bắc sông Vạn sẽ tiêuthoát ra kênh cấp II trong hệ thống Bắc Hương Hải và được điều tiết bởi trạm bơmCầu Dừa, kênh này có chiều dài 12,2km đi qua xã Quang Phục, Đông Kỳ, Tân Kỳ,Văn Tố, bơm trực tiếp ra sông Thái Bình Lưu vực còn lại ở phía Nam sông Vạntiêu thoát ra kênh cấp II điều tiết bởi trạm bơm Cự Lộc (thuộc xã Minh Đức), bơmtrực tiếp ra sông Đỉnh Đào
- Trên hai hệ thống kênh này có bố trí hai cống thoát nước ra sông có cửa phai khimực nước sông thoát tự chảy, khi mực nước sông cao thì phải đóng cửa phai lại vàdùng bơm để bơm ra sông
c Thoát nước thải:
- Hệ thống thoát nước thải được thiết kế riêng hoàn toàn
- Nước thải công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp sau khi được xử lý sơ bộcùng với nướ thải sinh hoạt được đea về các trạm xử lý nước thải để xử lýđến tiêu chuẩn đã quy định trong tiêu chuẩn về chất thải khi đổ ra nguồnnước của Việt Nam
- Công suất trạm xử lý bằng 80% lượng nước cấp cho sinh hoạt
- Trạm xử lý được đặt ở phía Bắc tiện cho việc nước thải sau khi xử lý chảy rakênh
- Sử dụng cống bê tông cốt thép cho đường ống thoát nước
1.5 Sự cần thiết phải đầu tư:
Hải Dương là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc bộ, có vị trí quan trọng trong tam
giác tăng trưởng kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Tỉnh Hải
Trang 10Dương có vị trí thuận lợi về giao thông Theo quy hoạch phát triển, thị trấn Tứ Kỳđang được đô thị hoá rất nhanh Các khu công nghiệp có quy mô vừa và lớn, có vịtrí thuận lợi đang khuyến khích các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế vàođầu tư.
Tuy nhiên hiện trạng toàn bộ thị trấn chưa có nước sạch sinh hoạt Nhân dân thị
trấn đang phải dùng nước giếng khơi, nước ao hồ và nước mưa Chất lượng nướcxấu, đục, có mùi tanh, không đảm bảo vệ sinh cho nước sinh hoạt, nguồn nước hạnchế, các bệnh do thiếu nước cũng nhiều
Trong những năm qua, do tăng trưởng kinh tế, phát triển dân cư và đô thị nhiều
ao, hồ trên địa bàn huyện Tứ Kỳ bị san lấp; chất thải công nghiệp, nông nghiệp tănglàm nguồn nước ngầm và nước mặt trở nên ô nhiễm trầm trọng, ảnh hưởng khôngnhỏ đến sức khỏe người dân
Được cấp nước sạch để cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống là nguyện
vọng từ lâu của mọi người dân nhiều thế hệ ở đây Thị trấn đang rất cần một nguồnnước sạch
Để đáp ứng nhu cầu nước cho tương lai và phù hợp với nhịp độ phát triển củathị trấn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển, hệ thống cơ sở hạ tầng củathị trấn cần được đầu tư trước một bước, làm điểm tựa cho đòn bẩy phát triển kinh
tế của thành phố Hải Dương Vì vậy, việc đầu tư xây dựng một hệ thống xử lý vàcấp nước sạchcho thị trấn Tứ Kỳ và các xã phụ cận là rất cần thiết, đáp ứng nguyệnvọng của nhân dân
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC THẢI2.1 CÁC SỐ LỆU CƠ BẢN
2.1.1 Các loại tài liệu liên quan
Bản đồ định hướng phát triển không gian khu vực thị trấn Tứ Kỳ đến năm 2030.Tài liệu quy hoạch các khu đô thị mới ( tìm kiếm trên internet )
2.1.2 Tài liệu dân cư:
Tài liệu về khu dân cự được cho trong bảng sau:
Trang 11Khu vực Mật độ dân số (người/ha) Tiêu chuẩn thải nước ( l/ng.ngđ)
2.1.3 Nước thải từ các công trình công cộng
Thực tế lưu vực thoát nước trong khu vực nghiên cứu có rất nhiều các hạngmục công trình công cộng Nhưng để đơn giản hoá sơ đồ mạng và tính toán thuỷ lựcthoát nước , ta chỉ xét các công trình công cộng trong thành phố tham gia thải nướcvới lưu lượng đáng kể làm các điểm thải nước tập trung đó là: Trường học, bệnhviện
Tiêu chuẩnthải nước
(l/ng.ngđ)
Hệ số Kh
Thời gian làmviệc (giờ/ngđ)
2.1.4 Nước thải công nghiệp
- Mặt bằng tính toán thoát nước vùng nghiên cứu có 1 khu công nghiệp
- Tổng số công nhân làm việc các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp chiếm 12 % dân
số khu vực tính toán
- Lưu lượng nước thải sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp CN: QSX
(Chiếm 16% lưu lượng nước thải của khu dân cư QSH)
- Qui mô thải nước trình bày ở các bảng dưới đây:
Bảng 2.2: Qui mô khu công nghiệp.
Số hiệu
khu Công nhân trong các nhà máy xí nghiệp
NT sảnxuất
Số công nhân các casản xuất
Số công Phân xưởng Số CN được tắm Ca I Ca II Ca III
Trang 12bố NTtrongtừngkh
u CN(%QSX)
N (%) BT (%) N (%) BT (%)
2.2 XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI TÍNH TOÁN
2.2.1 Diện tích của các khu vực trong vùng nghiên cứu
Từ bản đồ quy hoạch thành phố,đo được diện tích tự nhiên của các khu dân cư:
Ftn-I = 245.0 (ha) Ftn-II = 181.0 (ha)
Trang 13ptn I− , ptn II− - Mật độ dân số của khu vực I, II,
2.2.3 Xác định lưu lượng nước thải tính toán của khu vực dân cư
2.2.3.1 Lưu lượng nước thải trung bình
Lưu lượng nước thải trung bình ngày của khu vực I, II:
Q
I tb.ngd =
I I
N q1000 = = 9016 (m
3
/ngđ)
Q
II tb.ngd =
II II
N q1000 = = 7919(m
II tb.ngd = 9016 + 7919 = 16935 (m
3
/ngđ)Lưu lượng nước thải trung bình giờ của khu vực I, II:
I tb.h
=
I I
N q24.1000
Q
I tb.s
=
I I
N q86400
= = 104.35 (l/s)
Q
II tb.s
=
II II
N q86400
= = 91.65 (l/s)
2.2.3.2 Lưu lượng nước thải tính toán lớn nhất
Từ lưu lượng trung bình giây tra bảng 7957-2008 số không điều hòa Kch như sau: Với: = 104.65 Ta có =1,60
Trang 14= 91.65 Ta có = 1.617
Lưu lượng nước thải giây lớn nhất của khu vực I, II :
I max s
=
I I 0 1
N q K86400
− = = 166.96 (l/s)
II max s
=
II II 0 2
N q K86400
− = = 148.20 (l/s)Trong đó : K0 - Hệ số không điều hòa chung , tra theo bảng 2, TCXDVN 7957:
Mậtđộdân số(ng/ha)
Sốlượngdân cư(người)
TC nướcthải(l/ng/ngđ)
Lưu lượng TB
K0
Qmax.s(l/s)
Qtb.ngđ(m3/ngđ)
Qtb.h(m3/h)
Qtb.s(l/s)
1.617
148.20Tổn
101600
16934.75
705.61
196.00
1.576
315.16
2.2.4 Xác định lưu lượng nước thải từ các công trình công cộng
Các công trình công cộng trong khu vực nghiên cứu bao gồm : trường học,bệnhviện
2.2.4.1 Lưu lượng nước thải các bệnh viện
Khu vực I:
Số người điều trị tại bệnh viện:
NBV = pBV×N = 0.8%× 56350 = 450 (người)
Trong đó :
Trang 15NBV - Số người đến bệnh viện
pBV - Tỷ lệ giữa số người đến bệnh viện so với tổng dân số khu vực (0.8%)Tiêu chuẩn thải nước của bệnh viện: 275 (l/ng/ngđ )( Lấy từ số liệu đã cho )
Hệ số không điều hoà giờ Kh = 2.5
Số giờ làm việc 24 giờ (Từ 0 đến 24 giờ)
Lưu lượng nước thải trung bình ngày:
= = 123.75 (m
3
/ngđ)Lưu lượng nước thải trung bình giờ:
= = 5.16 (m
3
/h)Lưu lượng nước thải trung bình giây:
= = 1.43 (l/s)Lưu lượng nước thải giờ lớn nhất:
Q
BV max h
=
BV BV h
N q K24.1000
= = 12.89 (m
3
/h)Lưu lượng nước thải giây lớn nhất:
Q
BV max s
=
BV BV h
N q K86400
Trang 16NBV - Số người đến bệnh viện
pBV - Tỷ lệ giữa số người đến bệnh viện so với tổng dân số khu vực (0.8%)Tiêu chuẩn thải nước của bệnh viện: 275 (l/ng/ngđ )( Lấy từ số liệu đã cho )
Hệ số không điều hoà giờ Kh = 2.5
Số giờ làm việc 24 giờ (Từ 0 đến 24 giờ)
Lưu lượng nước thải trung bình ngày:
Q
BV tb.ngd =
BV BV
N q1000
= = 99.55 (m
3
/ngđ)Lưu lượng nước thải trung bình giờ:
Q
BV tb.h
=
BV BV
N q24×1000
= = 4.15 (m
3
/h)Lưu lượng nước thải trung bình giây:
Q
BV tb.s
=
BV BV
N q86400
= = 1.15 (l/s)Lưu lượng nước thải giờ lớn nhất:
Q
BV max h
=
BV BV h
N q K24.1000
= = 10.37 (m
3
/h)Lưu lượng nước thải giây lớn nhất:
Q
BV max s
=
BV BV h
N q K86400
= = 2.88 (l/s)Vậy lưu lượng nước thải trung bình giây toàn bệnh viện là:
= = = 2.58 (l/s)
2.2.4.2 Lưu lượng nước thải của các trường học
Số học sinh tính toán được lấy bằng 20% dân số của khu vực, trong đó:
Trang 17Số học sinh của khu vực 1 là 1
N
; khu vực 2 là 2
N.1
N
= 20% ×
56350= 11270 (người)2
N = 11270 + 9050 = 20320 (người)Tiêu chuẩn thải nước của trường học qTH = 20 (l/ng.ngđ)
Hệ số không điều hoà giờ Kh = 1.8
Số giờ làm việc 12 giờ (từ 6 đến 18 giờ)
1
N ×q1000
= = 225.40 (m
3
/ngđ)Lưu lượng nước thải giờ trung bình:
= = = 18.78 (m
3
/ngđ)Lưu lượng nước thải trung bình giây:
= = = 5.22 (l/s)Lưu lượng nước thải giờ lớn nhất:
Q
TH 1 max h −
= = 33.81 (m
3
/h)Lưu lượng nước thải giây lớn nhất:
Q
TH 1 max s −
=
TH TH h
N -1×q ×K43200
Trang 18TH2 tb.ngd =
2
N ×q1000
= = 181 (m
3
/ngđ)Lưu lượng nước thải giờ trung bình:
= = = 15.08 (m
3
/ngđ)Lưu lượng nước thải trung bình giây:
= = = 4.19 (l/s)Lưu lượng nước thải giờ lớn nhất
Q
TH 2 max h −
Q
TH 2 max s
2.2.4.3 Tổng lượng nước thải tập trung từ các công trình riêng biệt
Tập hợp kết quả tính toán lưu lượng nước thải tập trung từ các công trìnhriêng biệt và lập thành bảng sau:
Trang 19Bảng 2.4: Thống kê lưu lượng tập trung từ các công trình công cộng
TCNT(l/ng/ngđ) Kh
Qtb.ngđ(m3/ngđ)
Qtb.h(m3/h)
Qmax.h(m3/h)
Qmax.s(l/s)
2.2.5 Lưu lượng nước thải của các xí nghiệp công nghiệp
2.2.5.1 Biên chế công nhân trong các xí nghiệp công nghiệp
Tổng số công nhân làm việc trong các xí nghiệp công nghiệp lấy theo số liệuquy hoạch Theo số liệu đã cho = 12% tổng dân số toàn thị trấn:
NCN = pCN×N = 12%×101600 = 12192 (người)
Trong đó:
pCN- Tỷ lệ giữa số công nhân làm việc tại xí nghiệp công nghiệp so với tổngdân số đô thị, ở đây pCN = 12%
NCN- Số công nhân làm việc tại xí nghiệp công nghiệp
Số người làm việc trong xí nghiệp chia ra các ca:
NCN.1 = p1×NCN = 50%×1219 = 6096 (người)
NCN.2 = p2×NCN = 30%×1219 = 4267 (người)
NCN.3 = p3×NCN = 20%×1219 = 1829 (người)
Trong đó:
Trang 20NCN.1,NCN.2,NCN.3- Số công nhân làm việc ở các ca 1,2,3 trong xí nghiệp A
p1, p2, p3 - Tương ứng là tỷ lệ phần trăm giữa số công nhân làm việc ở ca 1, 2,
3 so với tổng số công nhân trong xí nghiệp A
2.2.5.2 Lưu lượng nước thải sản xuất
Lưu lượng nước thải sản xuất tính theo tỷ lệ phần trăm so với lượng nuớcthải từ dân cư của đô thị:
- Chế độ thải nước trong một ca được xem là điều hòa nên ta có = 1
Thống kê lượng nước thải sản xuất theo ngày theo ca của các xí nghiệp vàlập thành bảng (Bảng 2-5); đồng thời tính toán các lưu lượng đặc trưng của nướcthải sản xuất (Bảng 2-6)
Bảng 2-5: Lưu lượng nước thải sản xuất mỗi ca
Calàmviệc
Qca(m3/ca)
Qh(m3/h)
Qs(l/s)
Trang 21Phân xưởng bình thường (phân xưởng "lạnh") lấy bằng 25 (l/ng/ca)
Phân xưởng nóng lấy bằng 35 (l/ng/ca)
Lượng nước thải sinh hoạt từ các phân xưởng của xí nghiệp:
Đối với phân xưởng bình thường:
Q
SH1 ca
=
1
25N1000
(m
3
/ca) Đối với phân xưởng nóng:
Q
SH2 ca
=
A 2
35N1000
(m
3
/ca)
2.2.5.4 Lưu lượng nước thải do tắm trong xí nghiệp công nghiệp
Tiêu chuẩn nước thải do tắm trong xí nghiệp công nghiệp
Phân xưởng lạnh lấy bằng 40 l/ng/ca
Phân xưởng nóng lấy bằng 60 l/ng/ca
Lượng nước thải do tắm mỗi ca Q
T ca
ở các phân xưởng các xí nghiệp
Đối với phân xưởng lạnh: Q
T1 ca
=
T1
40N1000 (m
3
/ca)Đối với phân xưởng nóng: Q
T2 ca
= (m
3
/ca)Thống kê lưu lượng nước thải sinh hoạt và nước tắm của công nhân trong XíNghiệp ở bảng 2-7 và phân phối theo các giờ ở bảng 2-8:
Trang 22Bảng 2.7: Thông kê lưu lượng nước thải sinh hoạt và nước tắm của công nhân
Qca
m3/ca Kh.max % Người
Tcl/ng
Trang 23Bảng 2.8: Phân phối nước thải sinh hoạt của công nhân trong các xí nghiệp
theo từng giờ
Ca Giờthứ
CộngPX
Trang 24Hình 2.1: Biểu đồ dao động nước thải
2.3 VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC THẢI
2.3.1 Nguyên tắc vạch tuyến
Vạch tuyến mạng lưới thoát nước bẩn là khâu quan trọng trong thiết kế mạnglưới thoát nước Nó ảnh hưởng lớn đến khả năng thoát nước, hiệu quả kinh tế haygiá thành của mạng lưới thoát nước
Hệ thống thoát nước thường thiết kế theo nguyên tắc tự chảy, khi cống đặtquá sâu thì dùng máy bơm nâng nước lên cao sau đó lại cho nước tiếp tục tự chảy
Vạch tuyến mạng lưới thoát nước nên tiến hành theo thứ tự sau: phân chialưu vực thoát nước; xác định vị trí trạm xử lý và vị trí xả nước vào nguồn; vạchtuyến cống góp chính, cống góp lưu vực, cống đường phố
Trang 25Công tác vạch tuyến mạng lưới thoát nước cần đảm bảo những nguyên tắc chủ yếusau:
- Triệt để lợi dụng địa hình sao cho nước thải tự chảy trong mạng lưới là nhiều nhấtđảm bảo thu nước nhanh, tránh đào đắp nhiều, tránh đặt nhiều trạm bơm
- Chọn tuyến sao cho tổng chiều dài từng tuyến cống là nhỏ nhất, tránh dẫn nướcchảy vòng vo, tránh đặt cống quá sâu
- Các tuyến cống góp chính vạch theo hướng về trạm xử lý và cửa xả vào nguồntiếp nhận Vị trí trạm xử lý đặt ở phía thấp của đô thị, xí nghiệp công nghiệp, nhưngkhông bị ngập lụt, cuối hướng gió chủ đạo mùa hè, cuối nguồn nước, đảm bảokhoảng cách vệ sinh tối thiểu 500m đối với khu dân cư và xí nghiệp công nghiệpchế biến thực phẩm
- Giảm tới mức tối thiểu cống chui qua sông hồ, cầu phà, đê đập, đường sắt, đường
- Trạm xử lý cần được bố trí ở nơi thích hợp nhất đối với khu vực thiết kế
2.3.2 Các phương án vạch tuyến mạng lưới thoát nước
Dựa vào những nguyên tắc chủ yếu ở trên, những đặc điểm của lưu vực thoát nước
là biển, cũng như đặc điểm địa hình khu vực thiết kế kết hợp với yêu cầu đề bài:chọn 2 trạm xử lý để vạch tuyến và tính toán, để chọn ra phương án tối ưu nhất
- Phương án số 1
+ Tuyến cống chính: Tuyến cống chính trong phương án này là A4-A5-A6-A7-A8-A9-A10-A11-A12-A13-A14-A15-A16-A17-A18-A19-TXL).Phương án này nước từ phía Đông khu vực xuống khu vực phía Nam đi ra trạm xử
(A1-A2-A3-lý Trạm xử lý nằm ở phía Tây của khu vực (như hình vẽ)
+ Tuyến cống nhánh: Đặt theo các đường phố, gom nước thải từ các tiểu khu
đã được chia các hướng thoát, và thoát theo hướng vuông góc với tuyến cống chínhgần nhất
* Lưu ý:
Trang 26- Nước thải sản xuất và sinh hoạt trong các khu công nghiệp được thu theo hệthống thu nước cục bộ, xử lý ngay tại chỗ, đảm bảo tiêu chuẩn rồi mới được xả vàomạng lưới thoát nước sinh hoạt
- Nước thải từ bệnh viện và nước thải công nghiệp nếu có tính độc hại thìđược xử lý cục bộ trước khi xả vào mạng lưới thoát nước sinh hoạt của khu vực
+ Tuyến cống nhánh: Đặt theo các đường phố, gom nước thải từ các tiểu khu
đã được chia các hướng thoát, và thoát về tuyến cống chính
2.4 TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC THẢI.
2.4.1 Tính toán diện tích tiểu khu
Việc tính toán diện tích từng tiểu khu phố bằng cách đo trực tiếp trên bình đồ
“Bản đồ quy hoạch cho khu vực đến năm 2030- Tl 1/1000
Phân chia ô thoát nước, hướng thoát nước dựa vào mặt bằng quy hoạch, hệthống đường phố, hướng dốc địa hình và các điều kiện khác
Diện tích các tiểu khu được thống kê theo bảng 2-10:
Bảng 2-10a: Diện tích tính toán của các tiểu khu trong khu
vực I
Diện tích
Trang 282.4.2 Xác định lưu lượng tính toán cho từng đoạn cống
2.4.2.1 Công thức tính lưu lượng tính toán cho đoạn cống
n ttr
n c
n cq
n cs
n dd
Qttr: là lưu lượng nước thải trung bình ngày của khu vực tính toán
Qtb.ngd: là LL tập trung của khu vực tính toán
F: Diện tích khu vực (ha)
∑ : là tổng diện tích của tất cả các tiểu khu đổ nước thải vào nhánh bêncạnh của đoạn cống thứ n ở phía đầu đoạn cống, trên tuyến đang xem xét
n cq
n cs
n dd
Trang 29Đối với khu vực I:
Khu vực I gồm có: Các khu dân cư từ (1)-(22) và Khu Công Nghiệp
Tính môđun lưu lượng khu vực I:
q0I xác định theo công thức:
q0I =
tt p1
Trang 30Đối với khu vực II:
Khu vực II gồm có: Trường học, bệnh viện, khu du lich, các khu dân cư từ(1)-(17)
Tính môđun lưu lượng khu vực II:
q0II xác định theo công thức:
q0II =
tt p2
q F q F
++
= = 0.385 (l/s/ha)
Trang 31I 9016.00 3658.6 245 0.3
2.4.2.3 Tính toán các lưu lượng nước thải tập trung
Dựa vào kết quả tính lưu lượng tập trung từ các công trình công cộng, xácđịnh được các lưu lượng giây lớn nhất cho các công trình công cộng và côngnghiệp
Khu vựcI
- Lưu lượng max tại 1 bệnh viện: qBV = 3.58 ( l/s)
- Lưu lượng max tổng số trường học: qTH = 9.39 ( l/s)
- Lưu lượng max tại bệnh viện: qBV = 2.88 ( l/s)
- Lưu lượng max tại 1 trường học: qTH = 7.54 ( l/s)
Khu vực 2 có 2 trường học nên chia cho 2 : q1.TH
2.4.2.4 Thống kê lưu lượng nước thải cho các tuyến cống
Bảng thống kê lưu lượng khu vực được tính toán và trình bày trong bảng 1a,1b phụ lục tính toán
2.5 TÍNH TOÁN THUỶ LỰC MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
2.5.1 Tính toán tuyến cống chính
2.5.1.1 Nguyên tắc
Căn cứ vào kết quả tính toán lưu lượng cho từng đoạn cống ở bảng trên, tiếnhành tính toán thuỷ lực cho từng đoạn cống để xác định: đường kính cống d, độ dốcthuỷ lực i, vận tốc dòng chảy v, độ đầy dòng chảy trong cống h/d sao cho phù hợpvới các yêu cầu được đặt ra trong quy phạm về đường kính, độ đầy, độ dốc đườngcống, độ sâu chôn cống
Trang 32Sau khi thống kê được lưu lượng cho tuyến cống chính,tuyến cống kiểmtra,ta sẽ đi vào tính toán cụ thể các tuyến cống.
2.5.1.2 Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống chính
Độ sâu chôn cống thoát nước là khoảng cách từ mặt đất đến đáy cống Thôngthường cống thường phải đặt sâu để tránh bị phá hoại do tác động cơ học nhưng takhông chọn sâu quá vì sẽ làm tăng giá thành xây dựng mạng và gây khó khăn choviệc thi công, quản lý,vận hành,sửa chữa cống trong quá trình làm việc Thườngchọn độ sâu đặt cống H ≥ (0.5-0.7m) + d
Xác định độ sâu chôn cống ban đầu chủ yếu phụ thuộc vào điạ hình nơi ta xâydựng.Việc xác định độ sâu chôn cống có ảnh hưởng lớn đến giá thành và thời gianxây dựng mạng cống thoát nước Chọn được độ sâu chôn cống nhỏ nhất để đảm bảo
có lợi về mặt kinh tế cũng là một vấn đề rất quan trọng
Độ sâu đặt cống ban đầu của tuyến cống có thể được tính theo công thức:
- Li: Chiều dài các đoạn cống trong sân nhà (tiểu khu) Li = 300 (m)
- ik: Độ dốc của các đoạn cống nối từ giếng kiểm tra ra tới cống ngoài phố ik
Trang 33Thường tối đa H = 6 – 8 (m) đối với đất có địa chất và địa chất thuỷ văn tốtvà
4 -5 (m) đối với đất yếu Khi chiều sâu đặt cống lớn lớn hơn 8 m, ta phải đặtcác trạm bơm cục bộ để giảm chiều sâu đặt cống của các đoạn tiếp theo
Hình 2.2 Sơ đồ xác định độ sâu chôn cống ban đầu
1 Mạng lưới thoát nước trong nhà 2 Nhánh nối
3 Cống sân nhà ( tiểu khu ) 4 Giếng kiểm tra
5 Cống nối tiểu khu với cống ngoài phố 6 Giếng thăm mạng ngoàiphố
Độ sâu đặt cống ban đầu:
H = 0.2+0.003×
300+0.003×
50-0.2+0.005= 1.055m
Do đó, chọn độ sâu chôn cống ban đầu H = 1.10 (m)
2.5.1.3 Tính toán thuỷ lực tuyến cống chính
Căn cứ vào giá trị độ sâu chôn ống đầu tiên, bảng thống kê lưu lượng chotuyến cống chính và tuyến cống kiểm tra ở trên, ta tiến hành tính toán thuỷ lực chotừng đoạn cống để xác định được:
Trang 34Sao cho phù hợp với các yêu cầu về đường kính nhỏ nhất, độ đầy tính toán,tốc độ chảy tính toán thoả mãn điều kiện không lắng ,không xói và nằm trong vậntốc kinh tế, độ dốc đường cống, độ sâu đặt cống được đặt theo quy phạm.
Các đoạn cống được nối theo mặt nước khi chiều cao lớp nước đoạn cốngphía sau lớn hơn chiều cao lớp nước đoạn cống phía trước; còn khi chiều cao lớpnước đoạn cống phía sau là nhỏ hơn thì nối theo đáy cống
2.5.2 Tính toán tuyến ống kiểm tra
2.5.1.1 Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống kiểm tra
Độ sâu đặt cống ban đầu của tuyến cống kiểm tra cũng được xác định nhưđối với tuyến cống chính
Chọn độ sâu chôn cống kiểm tra sơ bộ của tuyến 1 là : H = 1.1 (m)
2.5.1.2 Tính toán thuỷ lực tuyến ống kiểm tra
Tuyến cống để kiểm tra là tuyến thoát nước nhánh của mạng lưới, có chế độthuỷ lực phức tạp nhất và có nhiệm vụ chuyển tải lưu lượng lớn nhất trong cáctuyến nhánh của mạng lưới thoát nước
Hình thức nối cống là ngang mặt nước
Mục đích của việc tính toán thuỷ lực tuyến kiểm tra là để kiểm tra mực nướctại điểm giao nhau giữa tuyến cống chính và tuyến kiểm tra có hợp lí hay không, cóđảm bảo thoát nước tự chảy hay phải bơm lên
⇒ Trình tự tính toán thuỷ lực tuyến kiểm tra tương tự như tính với tuyến chính
Bảng tính toán thủy lực được trình bày trong bảng 2-17, 2-18 phụ lục tínhtoán
Trang 35CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC MƯA3.1 LỰA CHỌN HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA
Phía Đông Nam thành phố Vũng Tàu được bao quanh là biển và có một số
hồ tương đối lớn như hồ Bàu Trũng và hồ Bàu Sen nên việc thoát nước mưa sẽ dễdàng hơn
Nước mưa được quy ước sạch và được đổ thẳng ra ao, hồ, sông suối nênnước mưa cần được xây dựng thoát riêng, giảm tải cho trạm xử lý khi thoát chungvới nước thải theo hệ thống thoát nước chung
3.2 VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC MƯA
- Nước mưa được xả vào nguồn (sông, hồ) gần nhất bằng cách tự chảy Trên cáctuyến cống thoát nước mưa ta bố trí hố tách cát và song chắn rác
- Tận dụng các ao hồ sẵn có làm hồ điều hoà, giảm quy mô mạng lưới
- Tránh xây dựng các trạm bơm thoát nước mưa trong nội bộ mạng lưới
- Không xả vào các vùng không có khả năng tự thoát, vào các ao tù, nước đọng vàcác vùng dễ gây xói mòn
- Không làm ngập lụt, ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường và quy trình sản xuất
- Tránh không cho cống thoát nước mưa gặp các công trình như đường giao thông,đường xe lửa, các đường ống và đường dây kỹ thuật… Nếu buộc phải giao cắt thìcống thoát nước phải đặt vuông góc với những công trình này
- Những chỗ ngoặt, gấp khúc thì phải giữ được hướng dòng chảy
3.2.2 Phương án thoát nước mưa cho khu vực.
Từ nguyên tắc trên, kết hợp với tình hình cụ thể của khu vực ta đang xemxét Ta đưa ra phương án vạch tuyến như sau:
Trang 36- Nước mưa trong khu vực được thu và vận chuyển bằng các tuyến cống chính đặtdọc theo các trục đường phố, rồi đổ vào kênh thủy nông T2.
3.2.3 Vạch tuyến thoát nước mưa
Thể hiện cụ thể trong bản vẽ TN
3.2.4 Tính toán diện tích
Việc tính toán diện tích từng tiểu khu phố bằng cách đo trực tiếp trên bình đồ
“Sơ đồ định hướng phát triển không gian đô thị đến năm 2030- Tl 1/1000 “
Phân chia ô thoát nước, hướng thoát nước dựa vào mặt bằng qui hoạch, hệ thốngđường phố, hướng dốc địa hình và các điều kiện khác
tích(ha)
Trang 373.3 XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG MƯA TÍNH TOÁN
3.3.1 Chọn chu kỳ tràn cống P
Trong khu vực thoát nước mưa đều có diện tích tính toán lớn hơn 150 ha vàđường ống thoát nước mưa đặt ở phía thấp của sườn dốc, độ dốc của sườn dốckhông lớn hơn 0.02 nên các tuyến ống thoát nước mưa đều thuộc loại làm việc bấtlợi Theo điều 3.8-TCXDVN 51-2008 ta chọn chu kỳ mưa tính toán cho khu dân cư
và khu công nghiệp là P = 2 năm
3.3.2 Cường độ mưa tính toán
Cường độ mưa tính toán q được xác định theo công thức kinh nghiệm sau:
q = (l/s – ha)
Trong đó:
q: Cường độ mưa, l/s.ha
P: Chu kỳ tràn cống là thời gian có một trận mưa vượt quá cường độ tínhtoán, năm
C, n, b: Tham số của mưa lấy theo số liệu địa phương theo máy đo tự ghi.t: Thời gian mưa tính toán, phút
Các giá trị A, b, n, C, tương ứng với điều kiện khí hậu tại Hải Dương:
Trong đó: C = 0.42 A = 4260
Với các giá trị biết trước của thời gian t ta tính được q cho từng đoạn cốngtính toán để đưa vào công thức tính toán lưu lượng nước mưa cho tuyến cống đó
3.3.3 Xác định thời gian mưa tính toán
Là thời gian kéo dài trận mưa (tính bằng h, ph )
Khi tính toán cường độ mưa bằng PP cường độ giới hạn, người ta cho rằng thời gianmưa là thời gian hạt mưa rơi xuống tại vị trí xa nhất sẽ chảy đến m/c đang xét, gọi
là thời gian mưa tính toán
Thời gian mưa tính toán được xác định theo công thức:
T = t0 + tr + tc (phút)
Trang 38Hình 3.1: Sơ đồ tính toán thời gian dòng chảy
1- Khu đất 4- Đoạn cống tính toán 2- Rãnh đường 5- Giếng thăm
Vr
× ,phút
Trong đó:
Lr: Chiều dài rãnh thu nước mưa, lấy trung bình Lr = 200 (m)
Vr: Vận tốc nước chảy ở cuối rãnh thu nước mưa, Vr = 0.7 (m/s)
Lv
(phút)
Trong đó:
Lc: Chiều dài mỗi đoạn cống tính toán, m
Vc: Vận tốc nước chảy trong mỗi đoạn cống tính toán, m/s
Vậy ta có:
T = 10 + 6 + tc = 16 + tc (phút)Thời gian nước chảy trong đoạn cống đầu tiên là :
Trang 39TTLoại bề mặtDiện tích
Trang 40Đường Bê tông nhựa
2085.20.7563.90.2420.4483Đường rải đá to
1042.60.4519
70.1255.3254Đường cấp phối
1042.60.7331.0980.1456.1775Mặt đường đất1042.60.417.040.084